Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 7
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_cong_n.doc
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 7
- TUẦN 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN KT GIỮA HKI MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Hãy chọn đáp án A hoặc B hoặc C hoặc D đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1. Loại đất nào có khả năng giữ nước và dinh dưỡng tốt nhất? A. Sét B. Thịt C. Cát D. Cát pha Câu 2. Loại đất nào có khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém nhất? A. Sét B. Thịt C. Cát D. Cát pha Câu 3. Đất vê được thành viên rời rạc thuộc loại đất gì? A. Cát B. Sét C. Cát pha D. Sét pha Câu 4. Đất không vê được thuộc loại đất gì? A. Cát B. Sét C. Cát pha D. Sét pha Câu 5. Đất vê được thành thỏi nhưng khi bị uốn có vết nứt thuộc loại đất gì? A. Thịt nặng B. Thịt nhẹ C. Thịt trung bình D. Cát pha Câu 6. Đất vê được thành thỏi nhưng khi bị uốn bị đứt đoạn thuộc loại đất gì? A. Thịt nặng B. Thịt nhẹ C. Thịt trung bình D. Sét pha Câu 7. Đất vê được thành thỏi nhưng bị đứt đoạn thuộc loại đất gì? A. Thịt nặng B. Thịt nhẹ C. Thịt trung bình D. Sét pha Câu 8. Đất vê được thành thỏi nhưng khi bị uốn không có vết nứt thuộc loại đất gì? A. Thịt nặng B. Thịt nhẹ C. Thịt trung bình D. Sét Câu 9. Đất trồng ở ĐBSCL có vai trò cung cấp chủ yếu là loại nông sản nào? A. Thức ăn cho chăn nuôi B. Thực phẩm C. Nguyên liệu cho công nghiệp D. Lương thực Câu 10. Đất trồng có mấy thành phần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Đất chua có pH bằng bao nhiêu? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 12. Đất kiềm có pH bằng bao nhiêu? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 13. Đất trung tính có pH bằng bao nhiêu? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 14. Loại phân nào không chứa đạm?
- A. Urea B. NPK 20-20-15 C. DAP 18-46-0 D. Phân lân Câu 15. Loại phân nào thường dùng để bón lót cho cây? A. Urea B. NPK 20-20-15 C. DAP 18-46-0 D. Phân hữu cơ Câu 16. Loại phân nào chỉ chứa đạm và lân? A. Urea B. NPK 20-20-15 C. DAP 18-46-0 D. Phân hữu cơ Câu 17. Loại phân nào tan nhanh nhất trong nước? A. Kali B. NPK 20-20-15 C. Urea D. Phân lân Câu 18. Loại phân nào tan trong nước có màu đỏ? A. Kali B. Vôi C. Urea D. Phân lân Câu 19. Loại phân hoá học nào thích hợp bón cho cây ăn quả? A. Urea B. NPK 20-20-15 C. DAP 18-46-0 D. Phân kali Câu 20. Loại phân nào bón nhiều không gây độc cho cây? A. Urea B. NPK 20-20-15 C. DAP 18-46-0 D. Phân hữu cơ Câu 21. pH được sắp xếp theo thứ tự tăng dần cho các loại đất nào sau đây? A. Chua, trung tính, kiềm B. Trung tính, chua, kiềm C. Kiềm, trung tính, chua D. Kiềm, phèn, chua Câu 22. pH được sắp xếp theo thứ tự giảm dần cho các loại đất nào sau đây? A. Chua, trung tính, kiềm B. Trung tính, chua, kiềm C. Kiềm, trung tính, chua D. Kiềm, phèn, chua Câu 23. Loại đất nào có khả năng giữ nước và dinh dưỡng trung bình? A. Sét B. Thịt C. Cát D. Cát pha Câu 24. Loại phân hoá học nào thích hợp bón cho cây rau? A. Urea B. NPK 20-20-15 C. DAP 18-46-0 D. Phân kali Câu 25. Loại phân hoá học nào thích hợp bón cho cây lấy củ? A. Urea B. NPK 20-20-15 C. DAP 18-46-0 D. Phân kali Câu 26. Có mấy nhóm phân bón? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
- Câu 27. Loại phân bón nào quyết định năng suất cây trồng? A. Đại lượng B. Vi lượng C. Trung lượng D. Trung-vi lượng Câu 28. Loại phân bón nào quyết định chất lượng cây trồng? A. Đại lượng B. Vi lượng C. Trung lượng D. Trung-vi lượng Câu 29. Loại phân nào cần bảo quản kín? A. Urea B. Rơm C. Lợn D. Phân bắc Câu 30. Loại phân nào cần bảo quản thông thoáng, khô ráo? A. Urea B. Rơm C. Lợn D. Phân hữu cơ Câu 31. Bón phân vào loại đất nào dễ bị rửa trôi nhất? A. Sét B. Thịt C. Cát D. Cát pha Câu 32. Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia làm mấy cách bón? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 33. Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia làm mấy cách bón? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 34. Cách bón nào sau đây tiết kiệm phân bón nhiều nhất? A. Vãi B. Hàng C. Hốc D. Phun Câu 35. Toàn là phân hữu cơ là: A. Bò, gà, rơm B. Rơm, đạm, DAP C. Urea, Lân, NPK D. Nitragin, vôi, bèo Câu 36. Loại phân hóa học nào sau đây thường dùng để bón lót cho dưa leo? A DAP 18-46-0 B. Lân C. Urea D. NPK 20-20-15 Câu 37. Loại phân hóa học nào sau đây không dùng để bón lót cho dưa hấu? A DAP 18-46-0 B. Lân C. Urea D. NPK 20-20-15 Câu 38. Bón loại phân hóa học nào sau đây để tăng độ ngọt cho quả cây? A DAP 18-46-0 B. Lân C. Urea D. Kali Câu 39. Bón loại phân hóa học nào sau đây để tăng độ pH cho đất? A DAP 18-46-0 B. Vôi C. Urea D. Kali Câu 40. Bón phân vừa đủ loại phân hóa học nào sau đây? A Vôi B. Lân C. Urea D. Hữu