Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 7 - Năm học 2021-2022

docx 6 trang Hoài Anh 17/05/2022 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_1_mon_cong_nghe_7_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 7 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Vai trò của trồng trọt là: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản xuất khẩu. B. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản xuất khẩu. D. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Câu 2. Đâu “không phải” là vai trò của trồng trọt? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người B. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi D. Cung cấp nông sản xuất khẩu Câu 3. Nhiệm vụ nào sau đây “không phải” là nhiệm vụ của ngành trồng trọt ? A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà Câu 4. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng các biện pháp nào? A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật B. Cày đất C. Bón phân hạ phèn D. Bón phân hữu cơ Câu 5. Mục đích của khai hoang, lấn biển là gì? A. Tăng năng suất B. Tăng sản lượng C. Tăng diện tích D. Tăng độ phì nhiêu Câu 6. Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt ? A. Lúa, ngô , khoai B. Thịt, rau, củ C. Lúa, ngô, cá D. Trứng, sữa, rau Câu 7. Sản phẩm nào của ngành trồng trọt ở nước ta được xuất khẩu với số lượng lớn ? A. Lúa, gạo B. Ngô, khoai
  2. C. Lạc, vừng D. Đậu tương Câu 8. Khái niệm đất trồng là: A. Kho dự trữ thức ăn của cây B. Lớp bề mặt của vỏ trái đất C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất Câu 9. Vai trò của đất trồng là gì? A. Cung cấp nước, ôxi cho cây. B. Giữ cây đứng vững. C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. D. Cung cấp nước, ôxi, chất dinh dưỡng, giúp cây đứng vững. Câu 10. Thành phần đất trồng bao gồm: A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ B. Chất vô cơ và chất hữu cơ C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ Câu 11 . Phần rắn của đất trồng gồm thành phần nào ? A. Chất vô cơ B. Chất hữu cơ C. Chất vô cơ, chất hữu cơ D. Chất vô cơ, nước Câu 12. Phần khí của đất trồng có vai trò gì ? A. Cung cấp nước cho cây B. Cung cấp chất dinh dưỡng C. Giúp rễ cây hô hấp D. Giúp cây đứng vững Câu 13. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất ? A. Đất cát B. Đất sét C. Đất thịt D. Đất cát pha Câu 14. Đất chứa nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: A. Tốt B. Khá C. Trung bình
  3. D. Yếu Câu 15. Trạng thái đất nào sao đây là đất thịt nhẹ: A. Không vê được B. Chỉ vê được thành viên rời rạc C. Vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn D. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt Câu 16. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào ? A. pH = 3 - 9 B. pH 7,5 Câu 17. Đất có độ pH = 6.5 là đất gì? A. Đất chua B. Đất trung tính C. Đất kiềm D. Đất cát nhẹ Câu 18. Đất có độ pH > 7,5 là đất gì? A. Đất chua B. Đất trung tính C. Đất kiềm D. Cả 3 sai Câu 19. Thành phần chất hữu cơ của đất là ? A. Gồm các sinh vật sống trong đất và xác động, thực vật, vi sinh vật đã chết B. Xác động, thực vật bị phân hủy C. Các chất mùn D. Các sinh vật sống trong đất Câu 20. Phần lỏng của đất có vai trò gì đối với cây trồng? A. Cung cấp khí ôxi cho cây B. Cung cấp nước, chất dinh dưỡng hoà tan cho cây C. Hòa tan các chất dinh dưỡng D. Giúp cây đứng vững Câu 21. Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ: A. nước, oxi, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng B. nước, chất dinh dưỡng cho cây trồng nhưng không chứa các chất có hại cho cây C. nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng nhưng không chứa các chất có hại cho cây D. oxi, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng nhưng không chứa các chất có hại cho cây
  4. Câu 22. Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích: A. Tăng năng suất B. Tăng diện tích đất trồng C. Tăng độ phì nhiêu D. Tăng chất lượng. Câu 23. Biện pháp "Chọn cây trồng phù hợp với đất"nhằm mục đích gì? A. Tăng năng suất B. Tăng sản lượng C. Tăng diện tích D. Tăng độ phì nhiêu Câu 24. Các chất dinh dưỡng chính trong phân bón là những gì? A. Đạm, lân, phốtpho (NPP) B. Lân, kali, magiê (PKM) C. Kali, sắt, Nitơ (KSN) D. Đạm, lân, kali (NPK) Câu 25. Phân lợn là loại phân nào sao đây? A. Phân hữu cơ B. Phân hoá học C. Phân vi sinh D. Phân vô cơ Câu 26. Trong các loại phân sau, loại nào là phân vi sinh? A. Phân rác B. Phân đạm, kali C. Phân bò D. Nitragin Câu 27. Loại phân nào sau đây thuộc nhóm phân bón hữu cơ ? A. Phân Nitragin B. Phân tổng hợp NPK C. Bã đậu D. Phân đạm Câu 28. Bón phân hợp lí sẽ có tác dụng gì cho cây trồng? A. Tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản, giúp cây to khỏe. B. Tăng chất lượng nông sản, tăng độ phì nhiêu cho đất. C. Tăng sản lượng, tăng độ pH cho đất, kháng sâu bệnh. D. Tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng độ phì nhiêu cho đất.
  5. Câu 29. Trong các loại phân sau, loại nào là phân hóa học? A. Phân rác B. Phân đạm, kali C. Phân bò D. Phân bắc Câu 30. Căn cứ vào hình thức bón, có mấy cách bón phân ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31. Căn cứ vào hình thức bón phân, người ta chia thành các cách bón nào? A. Bón lót, bón thúc B. Bón lót, bón thúc, vãi C. Bón lót, bón thúc, theo gốc cây D. Theo hốc, theo hàng, vãi đều, phun trên lá Câu 32. Khi bảo quản không nên để lẫn lộn các loại phân hoá học với nhau vì: A. Dễ bị hoà tan B. Dễ nhầm lẫn C. Khó sử dụng D. Khó quản lí Câu 33. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học: A. Đựng trong chum vại đậy kín B. Để nơi cao ráo, thoáng mát C. Để lẫn lộn các loại phân hóa học D. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín Câu 34. Đâu là nhược điểm của cách bón phân phun trên lá: A. Cây dễ sử dụng B. Tiết kiệm phân bón C. Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp D. Phân bón không chuyển thành chất khó tan Câu 35. Bón phân quá liều lượng, không cân đối sẽ làm cho: A. Năng suất tăng cao B. Tăng độ phì nhiêu cho đất C. Chất lượng sản phẩm tốt hơn D. Gây độc cho đất và cây
  6. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? Câu 2. Ở địa phương em đã áp dụng các biện pháp nào để cải tạo đất trồng? Câu 3. Phân hữu cơ và phân lân dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? Câu 4. Vận dụng kiến thức đã học hãy cho biết cách tạo ra các loại phân hữu cơ có sẳn trong tự nhiên. Câu 5. Em sẽ làm gì để vừa giảm bớt lượng rác thải ra ngoài môi trường, vừa tăng thêm chất dinh dưỡng cho đất. Câu 6. Giống cây trồng tốt có vai trò gì? Hãy kể tên các phương pháp chọn tạo giống cây trồng mà em biết.