Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Phần: Biến dị

doc 26 trang thaodu 4283
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Phần: Biến dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_9_phan_bien_di.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Phần: Biến dị

  1. Biến dị Lí thuyết : 1 Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Sự tổ hợp lại các Những biến đổi về Những biến đổi kiểu gen của P tạo ra ở cấu trúc ,số lượng hình cua 1 kiểu gen,phát thế hệ lai những của AND ,NST làm sinh trong quá trình phát kiểu hình khác P thay đổi kiểu hình triển của cá thể dưới ảnh hưỡn của môi trường Nguyên nhân Phân li độc lập tổ Tác đông của các ảnh hưỏng của điều hợp tự do của các nhân tố ở môi kiện môi trường chứ gen trường trong và không do sự biến đổi ngoài cơ thể vàADN kiểu gen và NST Tính chất Xuất hiện với tỉ lệ Mang tính cá biệt Mang tính đồng loạt không nhỏ ,di ngẫu nhiên,có lợi định hướng ,có lợi truyền được là hoặc hại.di truyền không di truyền được nguyên liệu cho tiến được, là nguyên liệu nhưng đãm bảo cho sự hóa và chọn giống cho chọn giống và thích nghi của cá thể tiến hóa 2 Các loại đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc đột biến số lượng NST Khái niệm Là những biến đổi Là những biến đổi Là những biến đổi trong cấu trúc của trong cấu trúc của về số lượng xảy ra ở gen liên quan tới NST một hoặc một số cặp một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở N uclêôtit tất cả bộ NST Các dạng Mất cặp thêm cặp có thể có các dạng Đột biến tạo thể dị thay thế một cặp mất doạn ,thêm bội,đa bội Nu clêôtit đoạn lặp đoan đảo đoạn NST 1
  2. Sơ đồ tóm tắt Biến dị Biến dị di truyền Biến dị không di truyền ( Thường biến) Biến dị đột biến Biến dị tổ hợp Đột biến gen Đột biến NST Đột biến số lượng Đột biến cấu trúc Đa bội Dị bộ ˜˜˜ Phân biệt các khái niệm sau 1a.Thể đơn nhiểm hay một nhiểm : Là cơ thể được tạo ra do đột biến dị bội đối với một cặp NST nào đó làm tế bào mang bộ NST 2n-1, tức là trong tế bào một cặp NST nào đó chỉ còn 1NST,ví dụ người bị bệnh toc nơ chỉ có một NST giới tính 1b.Thể đơn nhiểm kép(2n-1-1):thể mà mất 2 NST thuộc hai cặp NST khac nhau 2a.thể tam nhiểm :là cơ thể mà tế bào chứa 3NST của một cặp nào đó .Cơ thể này được tạo ra do đột biến dị bội với một cặp NST nào đó làm tế bào mang bộ NST 2n+1 tức là tế bào thừa NST ở một cặp nào đó .Ví dụ người có bệnh đao cơ thể có 3NST ở cặp thứ 21 2b.Thể tam nhiểm ở dạng kep hay còn gọi là thể tam nhiểm kép lưỡng bội:2n+1+1trường hợp này dư hai NST thuộc hai cặp NST khác nhau 3.Thể đa nhiểm :là cơ thể tạo ra từ đột biến dị bội thể xảy ra đối với một số cặp NST nào đó ( ít nhất là 2 cặp nhưng không phải là tất cả các cặp )Tế bào chứa bộ NST 2n+a( a là số cặp NST bị đột biến )ví dụ thể 4 nhiểm(2n+2)tồn tại 4NST tương đồng 4. Thể không nhiểm( khuyết nhiểm ) :2n-2. Cơ thể mà mất một cặp NST tương đồng nào đó nào đó 5.Thể đơn bội:là cơ thể mà tế bào chỉ mang Bộ nst đơn bội(n)nghĩa là chỉ chứa mỗi chiếc của một cặp. Ví dụ ở ong được thụ tinh phát triển thành ong cái hoặc ong thợ .ong không thụ tinh phát triển thành ong đựcnhư vậy ong đực là thể đơn bội 6. Thể tam bội là thể được tạo ra sau đột biến da bội thể .T ế bào có bộ NST mà tất cả các cặp đều chứa 3NST .Ví dụ dưa hấu tam bội, dâu tằm tam bội(bộ NST3n) I. Khái niệm và các dạng đột biến gen. 1. Khái niệm - Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4). Nhân tố môi trường gây ra đột biến gọi là tác nhân gây đột biến. Các cá thể mang đột biến đã biểu hiện 2
  3. thành kiểu hình là thể đột biến. 2. Các dạng đột biến a. Mất b. Thêm Đột biến dạng mất hoặc thêm 1 cặp nu làm ảnh hưởng đến toàn bộ các bộ 3 từ vị trí bị đột biến trở về sau do khung đọc các bộ 3 bị dịch chuyển nên gọi là đột biến dịch khung. c. Thay thế 3
  4. 1 cặp nu trên ADN được thay thế bằng 1 cặp nu khác. Do đặc điểm của mã di truyền mà đột biến thay thế có thể đưa đến các hậu quả: - Đột biến nhầm nghĩa (sai nghĩa): Biến đổi bộ 3 qui định axit amin này thành bộ 3 qui định axit amin khác (ví dụ: bộ 3 trước đột biến là UUA qui định a.auxin → sau đột biến thành UUX qui định a.a phenilalanine) - Đột biến vô nghĩa: Biến đổi bộ 3 qui định axit amin thành bộ 3 kết thúc (ví dụ: bộ 3 trước đột biến là UUA qui định a.a leuxin → sau đột biến thành UAA là bộ 3 kết thúc không qui định a.a nào) - Đột biến đồng nghĩa: Biến đổi bộ 3 này thành bộ 3 khác nhưng cùng mã hóa 1 axit amin (ví dụ: bộ 3 trước đột biến là UUA qui định a.a leuxin → sau đột biến thành UUG cùng qui định a.a leuxin) d. Đảo vị trí - Đảo vị trí 2 cặp nucleotide thuộc 2 bộ 3 khác nhau → làm thay đổi 2 axit amin tương ứng - Đảo vị trí 2 cặp nucleotide trong cùng 1 bộ 3 → chỉ làm thay đổi 1 axit amin II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến. 1. Nguyên nhân - Do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN. - Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học và sinh học của môi trường. - Đột biến có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hay do con người tạo ra (đột biến nhân tạo) 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen . Do các tác nhân bên ngoài hay bên trong cơ thể tác động gây rối loạn trong quá trình tự nhân đôicủa AND hoặc làm đứt phân tử AND hoặc nối đoạn bị đứt vào AND ở Vị trí mới Đọt biến gen phát sinh phụ thuộc vào : + Loại tác nhân cường độ,và liều lượng của tác nhân + Đặc điểm cấu trúc gen: Có những gen bền vững ít bị đột biến ,có những gen dễ bị đột biến sinh ra nhiều alen.(dùng cho học sinh 9) 4
  5. Nâng cao a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN: - Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc: dạng thường và dạng hiếm. Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong tái bản làm phát sinh đột biến gen T-A TD: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong tái bản gây biến đổi thay thế G – X - Sai hỏng ngẫu nhiên: TD liên kết giữa carbon số 1 của đường pentozơ và ađenin ngẫu nhiên bị đứt → đột biến mất adenin. b. Tác động của các tác nhân gây đột biến: - Tác nhân vật lí: tia tử ngoại (tạo ra 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch ADN →đột biến gen) - Tác nhân hóa học: chất 5-brom uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A-T → G-X - Tác nhân sinh học: Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes → đột biến gen. III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 1. Hậu quả - Đa số ĐB gen (Đbđiểm) gây hại, 1 số có thể trung tính (vô hại) hoặc có lợi cho thể ĐB. + ĐB đồng nghĩa: vô hại + ĐB sai nghĩa làm thay đổi chức năng của protein: Theo hướng có lợi Theo hướng có hại - Mức độ gây hại của ĐB phụ thuộc vào đk môi trường cũng như tổ hợp gen . Vd: ĐB gen kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. Trong đk môi trường không có thuốc trừ sâu thì có hại vì làm cơ thể phát triển yếu, nhưng trong đk có thuốc trừ sâu thì lại trở thành có lợi do kháng được thuốc làm cơ thể phát triển tốt hơn. 2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen - Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống vì tạo ra nhiều alen mới (qui định kiểu hình mới) - Đột biến giao tử: phát sinh trong giảm phân tạo giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử + Đột biến gen trội: sẽ được biểu hiện thành kiểu hình ngay ở cơ thể đột biến + Đột biến gen lặn: biểu hiện thành kiểu hình ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa) vd: bệnh bạch tạng + Đột biến tiền phôi: đột biến xảy ra ở những lần phân bào đầu tiên của hợp tử tồn tại trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính - Đột biến xoma: xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng, sẽ được nhân lên và biểu hiện ở một mô hoặc cơ quan nào đó (ví dụ: cành bị đột biến nằm trên cây bình thường do đột biến xoma ở đỉnh sinh trưởng). Đột biến xoma không thể di truyền qua sinh sản hữu tính. IV. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST 1. Khái niệm Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của NST do tác nhân gây đột biến làm thay đổi cấu trúc NST tạo ra những tính trạng mới. 5
  6. 2. Nguyên nhân Do tác nhân gây đột biến lí hoá trong môi trường hoặc những biến đổi sinh lí nội bào làm phá vỡ cấu trúc NST ảnh hưởng tới quá trình tái bản, tiếp hợp, trao đổi chéo của NST. 3.Cơ chế và hậu quả. Cơ chế: Do các tác nhân gây đột biến làm cho NST bị đứt gãy hoặc ảnh hưỡng tới quá trình tự nhân đôicủa NST, trao đổi chéo của crômatít Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. – Mất đoạn: Một đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trên NST. Đoạn bị mất có thể ở phía ngoài hoặc phía trong của cánh. Đột mất đoạn thường giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ, mất đoạn cặp 21 ở người gây ung thư máu. – Lặp đoạn: Một đoạn NST nào đó được lặp lại một lần hay nhiều lần làm tăng số lượng gen cùng loại. Đột biến lặp đoạn có thể do đoạn NST bị đứt được nối xen vào NST tương đồng hoặc do NSt tiếp hợp không bình thường, do trao đổi chéo không đều giữa các cromatit. Đột biến lặp đoạn có thể làm tăng cường hay giảm sút sức biểu hiện tính trạng. Ví dụ, lặp đoạn 16A ở ruồi giấm làm cho mắt hình cầu thành mắt dẹt, càng lặp nhiều đoạn mắt càng dẹt. – Đảo đoạn: Một đoạn NST bị đứt rồi quay ngược lại 180° và gắn vào chỗ bị đứt làm thay đổi trật tự phân bố gen trên NST. Đoạn bị đảo ngược có thể mang tâm động hoặc không. Đột biến đảo đoạn NST ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể vì vật chất di truyền không bị mất đi. Sự đảo đoạn NST tạo nên sự đa dạng giữa các nòi trong phạm vi một loài. – Chuyển đoạn: Một đoạn NST này bị dứt ra và gắn vào một NST khác hoặc cả 2 NST khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó rồi lại trao đổi đoạn bị đứt với nhau, các đoạn trao đổi có thể tương đồng hoặc không tương đồng. Như vậy có thể thấy có 2 kiểu chuyển đoạn là chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ. sự chuyển đoạn làm phân bố lại các gen trong phạm vi một cặp NST hay giữa các NST khác nhau tạo ra nhóm gen liên kết mới. Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản. Người ta gặp sự chuyển đoạn nhỏ ở đầu lúa, chuối, đậu trong thiên nhiên. Trong thực nghiệm người ta đã chuyển gen cố định nitơ của vi khuẩn vào hệ gen hướng hương tạo ra giống hướng hương có nitơ cao trong dầu. V. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST 1. Khái niệm Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó( tạo thể dị bội)hoặc sự biến đổi số lượng xảy ra ở tất cả các cặp (tạo thể đa bội) 2. Thể dị bội 6
  7. Thể dị bội gồm có: thể ba nhiễm, thể đa nhiễm, thể một nhiễm, thể khuyết nhiễm. Các đột biến dị bội đa phần gây nên hậu quả có hại ở động vật. Ví dụ, ở người có 3 NST 21, xuất hiện hội chứng Đao, tuổi sinh đẻ người mẹ càng cao tỉ lệ mắc hội chứng Đao càng nhiều. Ngoài ra, còn gặp hội chứng XXX, XO, XXY, OY đều gây nên hậu quả có hại. 3. Thể đa bội Có 2 dạng đa bội : đa bội chẵn và đa bội lẻ – Đa bội chẵn được hình thành bằng cơ chế nguyên phân rối loạn trên toàn bộ bộ NST 2n sẽ tạo nên dạng 4n, hoặc do kết hợp giữa 2 loại giao tử lưỡng bội không bình thường với nhau. – Đa bội lẻ được hình thành là do sự kết hợp giữa giao tử 2n không bình thường với giao tử n hình thành thể đa bội lẻ 3n. – Cơ thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội dẫn tới trao đổi chất tăng cường, cơ thể đa bội tế bào kích thước lớn, cơ quan sinh dưỡng, sinh sản to, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường. – Cơ thể đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính vì quá trình giảm phân bị trở ngại. Muốn duy trì phải nhân bằng con đường sinh sản sinh dưỡng. –Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật, ở động vật giao phối thường rất ít gặp. Về quảng cáo Một số câu hỏi So sánh biến dị tổ hợp và đột biến Giống : Cả hai đều là biến dị có liên quan đến vật chất di truyền Đều có thể dẫn đến sự xuất hiện những tính trạng mới chưacó ở đời trước Đều có vai trò trong tiến hóa và chon giống Đều di truyền được Khác: Biến dị tổ hợp Đột biến Nguyên -Nhờ quá trình giao phối -Do tác động của nhân tố đột biếncủa môi nhân trường bên ngoài hoặc rối loạn môi trường trong cơ thể Cơ chế -Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do -Do tác nhân làm rối loạn quá trình tự giữa các NST trong giảm phân saocủa AND hoặc làm rối loạn sự phân li Do trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen của NSTdẫn đến sự thây đổi cấu trúc, số Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các lượng vật chất di truyền. giao tử trong thụ tinh Tính -Dẫn đến sự xuất hiện những tính -Xuất hiện kiểu hình mới hoàn toàn so với chất trạngvốn có hoặc chưa có ở thế hệ thế hệ trước 7
  8. trước -Riêng lẻ ,cá biệt -Đột ngột ,ngẫu nhiên -Cóthể dự đoán được kết quả(quy mô -Không thể dự đoán được kết quả xuất hiện ,tần số xuất hiện nếu biết trứoc cấu trúc di truyền của bố mẹ) Vai trò của đột biến và biến dị tổ hợp trong chọn giống và tiến hóa? *Biến dị đột biến - Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống và quá trình tiến hóa - Là cơ sở gây biến dị nhân tạolàm nguồn nguyên liệu cho việc tạo giống mới * Biến dị tổ hợp Là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho cho tiến hóa và chọn giống. Làm trung hòa ,nhân rộng biến dị sơ cấp do đột biến tạo ra,làm cho giới sinh vật đa dạng và phong phú Là cơ sở để áp dụng các phương pháp lai dể nhanh chóng tạo ra giống mới có giá tri kinh tế cao Trong gây đột biến nhân rạo,muốn tạo ra đột biến gen hoặc đột biến số lượng NST Cần tác động nhân tố gâyđột biến vào giai đoạn nào của quá trình phân bào ? Tại sao? * Tạo đột biến gen - Tác nhân gây đột biến tác động vào kì trung gian của quá trình phân bào với cường độ và liều lượng thích hợp -Nguyên nhân:Do tác nhân gây đột biến tác động vào thời gian này của chu kì phân bào chính là thời điểm diễn ra quá trình nhân đôi của AND,các tác nhângây rối loạn cơ chế nhân đôi làm cho mất thêm thay thế một hoặc một ssố cặp nu tại một điểm nào đó của AND gây ra đột biến gen *Tạo đột biến số lượng NST : Đột biến số lượng NS Tphát sinh do rối loạn quá trình hình thành thoi vô săc và sự phân li của NST về 2 cực của tế bào trong quá trình phân bào không bình thường cần : Tác động tác nhân gây đột biến vào kì đầu(hình thành thoi vô sắc) và kì sau của quá trình phân bào Nguyên nhân :Khi tác động tác nhân gây đột biến vào thời kì này , các NST sau khi nhân đôi sẽ không phân li về hai cực của tế bào, những rối loạn vào thời kì này có thể làm cho một hoặc một số cặp hoặc toàn bộ các cặp NST không phân li hoặc phân li không đều về hai cực của tế bào làm phát sinh các dạng đột biến số lượng như: đột biến dị bội hoặc đột biến đa bội 3n,4n.5n,6n, Trình bày cơ chế phát sinh, tính chất biểu hiện của các loại đột biến . đột biến gen đột biến cấu Đột biến số lượng NST trúc NST Cơ chế Do các tác nhân bên Do các tác Do sự phân li không bình thường của các cặp ngoài hay bên trong nhân gây dột NST ở kì sau của quá trình phân bào cơ thể tác động gây biến làm cho rối loạn trong quá NST bị đứt trình tự nhân đôicủa gãy hoặc ảnh AND,hoặc làm đứt hưỡng tới phân tử AND,hoặc quá trình tự 8
  9. nối đoạn bị đứt vào nhân đôicủa AND ở Vị trí mới NST,trao đổi Đọt biến gen phát chéo của sinh phụ thuộc vào crômatít -Loại tác nhân cường độ,và liều lượng của tác nhân Đặc điểm cấu trúc gen: Có những gen bền vững ít bị đột biến ,có những gen dễ bị đột biến sinh ra nhiều alen. Thể dị bội Thể đa bội Trong quá trình -ở thể đa bội chẵn ,các phát sinh giao tử NST tự nhân đôi nhưng nếu một cặp NST thoi vô săc không hình nào đó không thành ,tất cả các cặp NST phân li dẫn đến không phân ly,kết quả là tạo hai loại giao tử bộ NST trong tế bào tăng : một loại giao tử lên gấp đôi. mang cả cặp NST +Trong nguyên phân :sự tương đồng naò không phân licủa toàn bộ đó( gtn+1)loại còn các Cặp NST dẫn đến lại không chứa cặp hình thành tế bào 4n từ tế NSTcủa cặptương bào 2n đồng đó(gtn-1) . +Trong giảm phân : Sự Khi thụ các loại không phân licủa toàn bộ gt bất thường đó các cặp NST dẫn đến tổ hợp với các loại hình thành các loại gt tử gt bình thường tạo lưỡng bội(GT2n) các loại các thể dị gtử 2n đực và cái kết hợp bội2n+1hay 2n-1 trong thụ tinh tạo hợp tử tứ bội 4n -ở thể đa bội lẻ ,sự không phân li của toàn bộ các cặp NSTdẫn đến tạo gt tử 2n.Các gt này kết hợp với các gt bình thường (n)tạo hợp tử 3n(tam bội) Tính Nói chung tất cả các loại đột biến đều biểu hiện một cách đột ngột ,ngẫu nhiên cá chất biệt và không định hướng .phần lớn đột biến là có hại. Tuy nhiên đột biến là nguồn biểu nguyên liệu cơ bản cho quá tình tiến hóa và chọn giống 9
  10. hiện Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa đột biến gen và đột biến NST *Giống nhau: Đều là nhhững biến dị làm thay đổi cấu trúc vật chất di truyền -Nguyên nhân biến đổi là do tác động cuảt tác nhân đột biến của ngoại cảnh hoăc rối loạn bên trong cơ thể -Đều di truyền cho thế hệ sau Đều mang tính chất riêng rẽ và không định hướng Đa số có hại cho sinh vật,một số có lợi hay trung tính Đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa và chọn giống Khác nhau: Đột biến gen Đột biến NST Là những biến đổi về số lượng thành phần Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số ,trình tự sắp xếp nu xảy ra tại một điểm nào lượng NST đó Thường gặp một số dạng như mất, thêm thay Gồm đột biến số lượng :đa bội thể ,dị bội thể thế một hoặc một số cặp nu Gồm đột biến cấu trúc: mất đoạn ,lặp đoạn ,đảo đoạn ,chuyển đoạn, Cơ chế : Do rối loạn trong quá trình tự nhân Do NST bị chấn động mạnh bởi tác nhân lí đôi của AND dẫn đến AND sao chép hóa học làm NST bị đứt hoặc do một ,nột số sai.Đoạn AND bị đứt nối vào đoạn khác hoặc tất cả các cặp NST không phân li Nếu là đột biến lặn thì không biểu hiện kiểu Biểu hiện ngay trong kiểu hình của cơ thể bị hình khi ở trạng thái dị hợp đột biến Làm thay đổi thông tin di truyền của gen dẫn -Làm thay đổi kiểu hình của một bộ phận cơ đến làm biến đổi thông tin di truyền được thể hay toàn bộ cơ thể tổng hợp và làm gián đoạn một tính trạng nào đó Câu II Hãy so sánh các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng 1.25đ vật chất di truyền. Đáp án - Các loại biến dị đó là: thường biến và biến dị tổ hợp. 0.25 Thường biến - Là những biến đổi KH của cùng một KG, do ảnh hưởng trực tiếp của 0.25 môi trường. - Biểu hiện đồng loạt, có hướng xác định. - Phát sinh trong đời cá thể, không di truyền được. 0.25 - Giúp cơ thể thích ứng kịp thời với môi trường. Biến dị tổ hợp 0.25 - Là sự tổ hợp lại các tính trạng, do có sự tổ hợp lại các gen của P. - Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, không có hướng xác định. 0.25 - Xuất hiện qua sinh sản hữu tính, di truyền được. - Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống. 10
  11. Phân biệt đột biến với thường biến. Đột biến Thường biến - Là những biến đổi đột ngột trong vật chất - Là những biến đổi về kiểu hình của cùng di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (gen, một kiểu gen dưới tác động của điều kiện ADN) hay cấp độ tế bào (NST). sống. - Do tác nhân gây đột biến ở môi trường -Xảy ra do tác động trực tiếp của môi ngoài (Tác nhân vật lí, hoá học) hay tác trường ngoài như đất đai, khí hậu, thức nhân môi trường trong (các rối loạn trong ăn quá trình sinh lí, sinh hoá của tế bào). - Di truyền được. - Phần lớn gây hại cho sinh vật - Không di truyền được. - Giúp sinh vật thích nghi thụ động trước - Xảy ra riêng lẻ, không định hướng sự biến đổi của điều kiện môi trường. - Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá - Xảy ra đồng loạt, theo một hướng xác trình tiến hoá và chọn giống > có ý nghĩa định. trực tiếp cho Chọn lọc tự nhiên. - Không di truyền được nên không phải là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp cho Chọn lọc tự nhiên. Cơ chế hình thành TB2n+1,2n-1,3n,4n.từ tế bào 2n1. Cơ chế hình thành tế bào 2n+1 và tế bào2n-1: Cơ chế hình thành tế bào 2n+1,và tế bào 2n-1 A,Trong giảm phân:Dưới tác động của các tác nhân gây đột biến của môi trường ngoài (sốc nhiệt ,tia phóng xạ hóa chất )hoặc rối loạn trong tế bào đã làm cho2NSTcủa cặp nào đó không phânli ở kì sau của quá trình giảm phântạo thành các loại gtn+1,n-1giao tử n+1 thụ tinh với giao tử bình thường tạo ra hợp tử 2n+1 và phát triển thành thể tam nhiểm Giao tử n-1thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n-1tạo thành hợp tử phát triển thành thể đơn nhiểm B,Trong nguyên phân:nếu ở kì sau 2.Cơ chế hình thành tế bào 3n,4n.tề tế bào 2n A,Sự phát sinh thể đabội trong nguyên phân Trong quá trình nguyên phân của tế bào ,dưới tác đọng của tác nhân gây đột bến của môi trường ngoài hay trong cơ thể làm cho NST nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành dẫn tới toàn bộ NST không phân li.Kết quả là toàn bộbộ NST tăng lên gấp đôi:2n tạo thành 4n( thể tứ bội) ở các loài giao phối nếu hiện tượng này xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử ( Đột biến tiền phôi)sẽ tạo thành thể tứ bội Nếu hiện tượng này xảy ra ở đỉnh sinh trưởng của một cành (Đột biến sôma)sẽ tạo cành tứ bội trên cây tứ bội. B,Sự phát sinh thể đa bội trong giảm phân:do sự không phân li của NST trong giảm phân nên tạo giao tử 2n.Khi giao tử 2n kết hợp với gt bình thường trong thụ tinh sẽ tạo hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội.Khi gt2n kết hợpk với gt 2nsẽ tạo hợ p tử 4n phát triển thành thể tứ bội. 11
  12. Có thể nhận biết thể da bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào có thể ứng dụng đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào ? Tl:có thể nhận biết qua hình thái và sinh lí của cơ thể Cơ thể đa bội thường có : +Kích thước tế bào to,cơ quan sinh dưỡng cơ quan sinh sản to hơn +Tính bất thụ cua thể đa bội cao đa bội lẻ không hạt đa bội chẳn có hạt nhưng số hạt lép cao +Thời gian sinh trưởng và phát triển kéo dài chống chụi tốt với điều kiện sống bất lợi hơn thể lưỡng bội Phương pháp nhận biết thể đa bội : PPtrực tiếp :Làm tiêu bản tế bào ,quan sát dưới kính hiển vi và đếm số lượng NST có trong tế bào PP Gian tiếp : thông qua các đặc điểm cấu tạo hình thái sinh lí đặc trưng cuả thể đa bộ : Lá ,củ, quả to hơn,thời gian sinh trưởng kéo dài hơn thể lưỡng bội Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình ,người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiển sản xuất như thế nào? +Kiểu gen quy định mức phản ứng của tính trạng +Môi trường tương tác với kiểu genđể biểu hiện thành kiểu hình cụ thể tại một thời điểm sinh trưởng nhất định +Kiểu hình là kết quả tác động qua lại giữa kiểu gen với môi trường Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu genkhông hoặc ít chụi ảnh hưởng của môi trường Tính trạng số lượng chụi ảnh hưởn nhiều của điều kiện trồng trọt,chăn nuôi ( môi trường).Vì vậy trông sản xuất thực tiển cần tác động vaò giống những yếu tố kỉ thuật tối ưu thì mới tạo điiều kiện chogiống biểu hiện kiểu hình (năng suất) tới ngưỡng tối đa Câu 8: (2 điểm) Mối quan hệ giữa giống, kỹ thuật sản xuất và năng suất - Giống: Là kiểu gen qui định giới hạn năng suất. - Kỹ thuật sản xuất: Qui định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định. - Năng suất (tập hợp một số tính trạng số lượng): Là kết quả tác động của cả giống và kĩ thuật. Có giống tốt nếu không nuôi trồng đúng kĩ thuật sẽ không phát huy được năng suất của giống. Muốn vượt giới hạn năng suất thỡ phải thay giống cũ bằng giống mới. Kỹ thuật sản xuất sẽ qui định năng suất cụ thể trong giới hạn năng suất do giống qui định. Trong chỉ đạo nông nghiệp tuỳ điều kiện cụ thể của từng nơi, từng giai đoạn mà người ta chú trọng đến yếu tố giống hay yếu tố kỹ thuật. Vì sao con sinh ra chỉ giống bố mẹ trên những nét lớn, nhưng lại khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết Con sinh ra giống P vì đươc thừa hưởng vật chất di truyền từ P. - Ở cấp độ tế bào,vật chất di truyền là nhiểm săc thể . -Ở cấp độ phân tử ,vật chất di truyền là ADN. 12
  13. Từ bộ NST 2n,giảm phân các giao tử đực và giao tử cái tổ hợp với nhau trong thụ tinh, tạo thành hợp tử mang bộ NST 2n đặc trưng cho từng loài. Trên NSTmang ADN, trên ADN mang gen. Phân tử ADN cũng được tái sinh(tự nhân đôi), phân li(giảm phân),tái tổ hợp(thụ tinh).Như vậy ADN đã được truyền từ P sang các con đảm bảo con giống P những nét lớn. Con khac P và khac nhau nhiều đặc điểm chi tiết : Trong giảm phân sự trao đổi chéo các đoạn cromatit ở kì đầu của giảm phân I,tạo nên vô số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. Các giao tử khác nhau kết hợp ngẫu nhiên với nhau trong thụ tinh tạo ra nhiều kiểu tổ hợp khác nhau về nguồn gốc NST. Tạo thành biến dị tổ hợp. -Do ảnh hưởng của môi trường trong hay môi trường ngòai cơ thể , gây đột biến gen ,đột biến NST. Biên dị tổ hợp và đột biến làm con sinh ra khác P khác nhau nhiều đặc điểm chi tiết . Một số bài tập đột biên gen Phương pháp giải bài tập đột biến gen Vấn đề 1 :Xác đinh hậu quả của đột biến genkhi biết những dạng biến đổi cụ thể của nó Cách giải; Căn cứ vào dạng đột biến (mất thêm hay thay thế một hoặc một số cặp N)Hoặc vị trí của N đột biến ( nếu có)để xác định cấu trúc của các bộ ba mã hóa thay đổi cũng như số lượng đơn phân hoặc từng loại đơn phân trong gen đột biến Từ những biến đổi cấu trúc của gen suy ra những biến đổi tương ứng trong chuổi polipeptit cấu thành proteein Dạng 1: XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN GEN KHI BIẾT CẤU TRÚC CỦA GEN. (Dây là dạng mà bài toán thường cho biết cấu truc của gen sau đột biến ,xác định dạng đột biến gen) *Có 3 trường hợp Trường hơp1 1.Sau đột biến có ; -Tổng số nu không đổi . -Tổng số liên kết hi đrô không đổi Dạng đột biến là đảo vị trí các nu hoặc thay thế cặp nucleeootit cùng loại. Trường hượp 2: Sau đột biến có -Tổng số nu không đổi -tổng số liên kết hidro thay đổi. Dạng đột biến chỉ có thể là thay thế cặp nu khác loại Trường hợp 3: Sau đột biến có -Tổng số nucleeootit thay đổi -Tổng số liên kết hi đrô thay đổi Dạng đột biến có thể mất haowcj thêm cặp nucleotit. Bài tập 1:Số lượng liên kết hidro của gen và sản phẩm protein thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến sau: Mất một cặp N 13
  14. Thêm một cặp N Thay thế cặp Nnày bằng cặp N khác .Biết rằng vị trí đột biến xảy ra ở cặpN thứ 4 kể từ bộ ba mở đầu của gen: TL:Mất 1 cặp nucleotit: Nếu mất cặp AT thì số liên kết hidro giảm đi 2,mất cặp GXthì số liên kết hiddrro giảm đi3 so với gen ban đầu.Cấu trúc các bộ ba của gen cấu trúc thay đổi ,nếu các bộ ba mới tạo thành mã hóa các aa khác trước thìsản phẩm prooteein thay đổi về thành phần ,trình tự phân bố . -Thay thế cặp Nnày bằng cặp N Khác,nếu thay cặp AT bằng cặp GX thì gen đột biến nhiều hơn 1liên kết hiddro,Nếu thay cặp GX bằng cặp ATgen đột biến ít hơn một liên kết hiđrrố với gen bình thường .Sản phẩm prooteein đổi mới một aavới điều kiện bộ ba mới tạo thành mã hóa aa khác trước Bài tập5:Gen B Có 500AVà 1000g.Gen B Đột biến thành b,nhưng số lượng nuclêôtit của hai gen vẫn bằng nhau.Gen bcó tỉ lệ A/G=5,15%.Xác định kiểu đột biến gen. Bài tập 6:gen D dài từ 4080A0 Gen D Đột biến thành gen d .Khi gen d tự sao một đợt đã lấy từ môi trường nội bào 2398nuclêôtit.Xác định dạng đột biến gen nói trên Bài tập ;Gen K bị đột biến mất đi 180nucleotits tạo thành gen k.Khi cặp genKktự nhân đôi một lần môi trường nội bào đã cung cấp 5820Ntự do.Trong gen K có G=40%TỗNG Số n của gen 1Xác định tỗng số nuclecuae genKvà số Ncủa gen k. 1.Tính số lượng từng loại Ncủa gen K. Bài tập :Một gen B có 3380lieen kết hidrovà có số Nloại G chiếm 30%tỗng số N của gen,Gen B bị mất đoạn thành gen b,đoạn bị mất dài 340A0 Và Có A/G=2/3 a/Hãy tính số lượng từng loại NU của gen B Và b b/Số lượng từng lọai N do môi trường nội bào cung cấp cho gen b tự nhân đôi 3 lần Dạng bài tập :Xác định dạng đột biến và cấu trúc gen sau đột biến khi biến khi biết cấu trúc protein sau đột biến *Có 4 trường hợp -1.Trường hợp prootein đột biến kém prooten bình thường 1 axitamin -Dạng đột biến Mất 3 cặp nu( mất 3 nu thuộc 1 bộ ba) -Cấu trúc gen sau đột biến =N gen giảm +Tổng số liên kết hidrocuargen giảm so với gen bình thường Bài6:mộtgencóchiềudai5100A.dođộtbiếnlàmchocặpnuở893bịmất. a.hãynêunhữngbiếnđổicủagensauđôtjbiến? b.hãynêunhữngbiếnđổcủaphântửproteinđượctổnghợptừgenbịđộtbiến Bài 7:một gen có 120 chu kì xoán do bị chiếu xạ với liều lượng cao đã làm mất 2 cặp nu ở vị trí 790 và 636. a.hảy nêu những biến đổi của gen sau đột biến? b.gen nhân dôi 4lần thi nhu cầusố nu giảm đi bao nhiêu? c.phân tử pro được tổng hợp từ gen trên co gì biến đổi. bài 8: một gen B có chiều dài 3060 A bị đột biến thành gen b do bị mất 3 cặp nu ở vị trí 103, 113 và 239. Do đó gen b kém gen B8liênkếtH. 14
  15. a.hãy nêu những biến đổ củ gen sau khi đột biến? b.gen nhân đô i4lần thì nhu cầu số nu giảm đi bao nhiêu? c. phân tử pro được tổng hợp từ gen trên có gì biến đổi. Câu 6(Đề tỉnh2012): (4 điểm) Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Awngtron. Gen trội A có 3120 liên kết hidro; gen lặn a có 3240 liên kết hidro. a. Số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại giao tủ bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b. Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặ nói trên thì số lượng từng loại nucleotit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu 6 Gen =4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 3,4 Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120 a. 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840 Có 2 loại giao tử: Aa và 0. Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit b. G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit Cau7 Mét cÆp gen dÞ hîp tö, mçi alen ®Òu dµi 0,51m . Gen A cã 40% A®ªnin, gen a cã 30% Guanin. §ét biÕn dÞ béi t¹o ra tÕ bµo cã kiÓu gen Aaa. 1) T×m sè l­îng mçi lo¹i nuclª«tit cña kiÓu gen trªn. 2) T×m sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i trong mçi giao tö ®­îc t¹o ra tõ kiÓu gen ®ã. 3) X¸c ®Þnh tØ lÖ ph©n li kiÓu gen vµ kiÓu h×nh khi cho c¬ thÓ cã kiÓu gen trªn tù thô phÊn. BiÕt r»ng gen A quy ®Þnh h¹t ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh h¹t tr¾ng. Dạng 1. Xác định dạng đột biến gen khi biết cấu trúc của gen. Bài 1: Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm598 axit amin có tỉ lệ: G : A= 4 : 5. a. Tính chiều dài của gen. b. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6 lần. c. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen thay đổi như thế nào? 15
  16. Bài 1 1. Tính chiều dài của gen: (2,0 đ) Số N của gen: (598 + 2) x3 x2 = 3600. Chiều dài của gen: (3600 : 2) x 3,4 = 6120 A0 2. Số lượng nuclêôtit từng loại : A + G = 3600 : 2 = 1800 mà G : A = 4: 5 G : A = 0,8 G = 0,8A Giải ra ta có: A = T = 1000; G = X = 800. Số lượng nuclêôtit từng loại do MT cung cấp: A = T = (26 - 1) x 1000 = 63000 G = X = (26 - 1) x 800 = 50400 3. Số liên kết H -Trong gen chưa đột biến: H = (2 x 1000) + (3 x 800) = 4400. -Trong gen đột biến: A = T = 1000 – 1 =999 G = X = 800 + 1 = 801 H = (2 x 999) + (3 x 801) = 4401. Vậy gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H. Bài 1:( vòng II 2012-2013) Một gen chứa 1560 liên kết hidro, có tỉ lệ 2G=3A .Phân tử mARN do gen tổng hợp có U=90 và X=40% số ribonucleotit của mạch. a. Tính số Nucleotit trong gen và từng mạch đơn của gen. b. Phân tử protein do gen mã hóa có bao nhiêu liên kết peptit. c. Nếu tế bào chứa gen đó nguyên phân liên kết 4 đợt, môi trường nội bào sẽ cung cấp cho gen bao nhiêu nucleotit tự do mỗi loại? d. Nếu gen đó sau khi bị đột biến vẫn chứa 1560 liên kết hidro thì số lượng các nu cleotit từng loại trong gen và cấu trúc gen có bị thay đổi không?giải thích.Cho biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nucleotit. Đáp án: a. Am=T1=A2=150 Um=A1=T2=90 Gm=X1=G2=120 Xm=G1=X2=240 b. 198 c. Nếu thay cặp A-T Bài 2(2009-2010) Bài 3(:Năm 2013-2014):Một gen cấu trúc B có 150 chu kì xoắn .Tỉ lệ A+T/G+X=2/3. Phân tử ARN thông tin do gen A tổng hợp có hiệu của guanin và Ađenin bằng 250 ribonu, tổng của Xitozin và Uraxin=900ribonu a. Tính số nucleotit mỗi loại trên mỗi mạch của gen B. b. Gen B đột biến thành gen b, gen b có số liên kết hidro nhiều hơn gen B là 2.Tính số nucleotit mỗi loại ở gen b.( Biết đột biến chỉ liên quan nhiều nhất tới 2 cặp nu của gen) Bài 3:(2014-2015) Gen A=20%tổng số nucleotit và 6240 lien ket hiđrô.Tìm dạng đột biến có thể có và tính số nucleotit mỗi loại của gen đọt biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm quá 3 cặp nucleotit. a. Sau đột biến số liên kết hidro của gen không đổi. 16
  17. b. Sau đột biến, số liên kết hidro của gen tăng them 3 lien kết Bài 4.Mét cÆp gen dÞ hîp tö, mçi alen ®Òu dµi 0,51m . Gen A cã 40% A®ªnin, gen a cã 30% Guanin. §ét biÕn dÞ béi t¹o ra tÕ bµo cã kiÓu gen Aaa. 1) T×m sè l­îng mçi lo¹i nuclª«tit cña kiÓu gen trªn. 2) T×m sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i trong mçi giao tö ®­îc t¹o ra tõ kiÓu gen ®ã. 3) X¸c ®Þnh tØ lÖ ph©n li kiÓu gen vµ kiÓu h×nh khi cho c¬ thÓ cã kiÓu gen trªn tù thô phÊn. BiÕt r»ng gen A quy ®Þnh h¹t ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh h¹t tr¾ng. Câu 10. a.Một gen cấu trúc có 5998liên kết hóa trị và 3600 liên kết hiđrô.Mạch một của gen đó có A bằng 20%Số nucleotit của mạch,Guanin bằng 5%số nuclêotit của gen.a,Tính số liên kết hiddrroobij đứt ,số liên kết hóa trị được hình thành ,khi gen tự sao 3 lần, b.Gen sao mã môi trường cung cấp 600 ribonu các loại.Tính số ribonucleotit các loại còn lại của môi trường cần cung cấp cho quá trình sao mã nói trên.? C,Gen cấu trúc trên bị đột biến, chiều dài của gen đột biến lớn hơn chiều dài của gen bình thường 3,4 Ao,Nhưng số liên kết hiđrô không thay đổi.Tính số nucleotit mỗi loại của gen đột biến Câu 10.Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Awngtron. Gen trội A có 3120 liên kết hidro; gen lặn a có 3240 liên kết hidro. c. Số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? d. Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? e. Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặ n nói trên thì số lượng từng loại nucleotit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? Câu 3 (PBC2011-2012). a.Ở một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 thấy xuất hiện một cây có hình thái khác thường. Do điều kiện người ta chỉ khảo sát được một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở cây đó thấy có 3 nhiễm sắc thể kí hiệu aaa. Đây là dạng đột biến gì? Viết sơ đồ cơ chế xuất hiện cây có hình thái khác thường nói trên Cau7 Mét cÆp gen dÞ hîp tö, mçi alen ®Òu dµi 0,51m . Gen A cã 40% A®ªnin, gen a cã 30% Guanin. §ét biÕn dÞ béi t¹o ra tÕ bµo cã kiÓu gen Aaa. 1) T×m sè l­îng mçi lo¹i nuclª«tit cña kiÓu gen trªn. 2) T×m sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i trong mçi giao tö ®­îc t¹o ra tõ kiÓu gen ®ã. 3) X¸c ®Þnh tØ lÖ ph©n li kiÓu gen vµ kiÓu h×nh khi cho c¬ thÓ cã kiÓu gen trªn tù thô phÊn. BiÕt r»ng gen A quy ®Þnh h¹t ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh h¹t tr¾ng. Câu 8: Cặp gen Bb có chiều dài 5100 A0. Gen B có 20% Ađênin, gen b có 15% Guanin. Do đột biến dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Bbb. 1. Tìm Số lượng mỗi loại nuclêôtit của kiểu gen? 2. Tìm Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi giao tử tạo ra kiểu gen đó? 3. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình và kiểu gen khi cho cơ thể có kiểu gen trên tự thụ phấn. Biết rằng B quy định hoa đỏ, b quy định hoa trắng. 17
  18. Câu 5 (4,0 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. - Số lần nguyên phân: 2k - 1 =127 (k 0) k = 7 lần nguyên phân. - Số NST: (27 - 1) x 8 = 1016 NST Gồm các trường hợp: - AaBbCcXXYY, AaBbCc - AaBbCcXX, AaBbCcYY - AaBbCcXXY, AaBbCcY - AaBbCcXYY, AaBbCcX Câu .Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Awngtron. Gen trội A có 3120 liên kết hidro; gen lặn a có 3240 liên kết hidro. a.Số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại giao tủ bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b.Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c.Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặ nói trên thì số lượng từng loại nucleotit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? Câu 2:(3,5điểm) Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A 0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen. b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu? Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu Câu 2: Đáp án Điểm a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen. - Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu) 0,25điểm - Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là: A = T = 1200 (nu) 0,25điểm G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu) 0,25điểm - Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là: A = T = 1350 (nu) 0,25điểm 18
  19. G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu) 0,25điểm b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu? -ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi. 0,25điểm - Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là: A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu) 0,25điểm G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu) 0,25điểm c. Nếu xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu? - Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong 0,25điểm đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O. - Số nu mỗi loại trong các giao tử là: 0,25điểm + Giao tử A: A = T = 1200 (nu) G = X = 300 (nu) 0,25điểm + Giao tử a: A = T = 1350 (nu) G = X = 150 (nu) 0,25điểm + Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu) 0,25điểm G = X = 300 + 150 = 450 (nu) + Giao tử O: A = T = 0 (nu) 0,25điểm G = X = 0 (nu) Câu 12 Mét tÕ bµo trøng cña mét c¸ thÓ ®éng vËt ®­îc thô tinh víi sù tham gia cña 1048576 tinh trïng. Sè tinh nguyªn bµo sinh ra sè tinh trïng nµy cã 3145728 NST ®¬n ë tr¹ng th¸i ch­a nh©n ®«i. C¸c tinh nguyªn bµo nµy ®Òu cã nguån gèc tõ mét tÕ bµo mÇm. 1) H·y x¸c ®Þnh bé NST l­ìng béi cña loµi. 2) M«i tr­êng néi bµo ®· cung cÊp nguyªn liÖu ®Ó t¹o ra bao nhiªu NST ®¬n cho qu¸ tr×nh nguyªn ph©n cña tÕ bµo mÇm? 3) Hîp tö ®­îc t¹o thµnh tõ kÕt qu¶ thô tinh cña tÕ bµo trøng nãi trªn nguyªn ph©n liªn tiÕp 3 ®ît ®· lÊy nguyªn liÖu tõ m«i tr­êng néi bµo ®Ó t¹o ra 91 NST ®¬n. a) Gi¶i thÝch c¬ chÕ h×nh thµnh hîp tö. b) X¸c ®Þnh sè l­îng NST ë tr¹ng th¸i ch­a nh©n ®«i cña thÕ hÖ tÕ bµo cuèi cïng. Đáp án. - Sè tinh nguyªn bµo: 1048576 : 4 = 262144 (TB) - Sè NST trong bé 2n cña loµi: 2n = 3145728 : 262144 = 12 (NST) - Sè ®ît nguyªn ph©n cña tÕ bµo mÇm: 2k = 262144 = 218 k = 18 (®ît) - M«i tr­êng cung cÊp sè NST: 12 (218-1) = 3145716 (NST) - Sè NST trong hîp tö lµ: 91: (23-1) = 13(NST) = 12 +1 - Hîp tö cã d¹ng ®ét biÕn dÞ béi thÓ 2n + 1 - C¬ chÕ h×nh thµnh hîp tö: do 1 tinh trïng (trøng) cã n = 6 NST kÕt hîp víi 1 tinh trïng (trøng) cã n = 7 NST (n + 1) t¹o thµnh hîp tö cã 2n + 1 = 13 19
  20. - Sè NST ë thÕ hÖ TB cuèi cïng lµ: 13 x 23 = 104 (NST) Câu4 (5,0 điểm). Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể. a) Xác định số hợp tử được tạo thành. b) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đó tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. c) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đó tạo thế hệ tế bào cuối cựng cú 336 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử cỏi. Câu 4 5.0đ 1) Số giao tử đực trong nhóm tham gia thụ tinh là: 70000 : 7 = 10000 giao tử. 1.0 Số hợp tử được tạo thành là: 10000 x 0,1% = 10 hợp tử. 2 - Số lượng NST trong hợp tử thứ nhất là: 208 : 24 = 13 NST = 2n - 1 1.0 Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực mang 7 NST với giao tử cái chỉ 1.0 mang 6 NST (n -1). Loại giao tử này (n -1) được tạo thành do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong quá trỡnh phỏt sinh giao tử cỏi. 3) Số lượng NST trong trường hợp thứ 2 là: 336 NST : 24 = 21 NST = 3n 1.0 Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực với n =7 với giao tử cái với 2n 1.0 = 14. Loại giao tử này (2n) được tạo thành là do trong quá trỡnh GP tạo giao tử cỏi đó khụng diễn ra quỏ trình giảm nhiễm Câu 6 (câu hỏi bộ đề) Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình hãy phân tích vai trò của các nhân tố: “Nước, phân, cần, giống” trong việc nâng cao năng suất cây trồng, từ đó nêu ý nghĩa của việc đưa giống mới vào nông nghiệp để nâng cao năng suất lúa trong bước tiến nhảy vọt về năng suất lúa hiện nay. Đáp án. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Ảnh hưởng của môi trường đến sự thể hiện của kiểu gen thành kiểu hình là có giới hạn. Giới hạn thường biến của tính trạng gọi là mức phản ứng được quy định bởi kiểu gen. Cho ví dụ - Kiểu gen (giống) quy định mức phản ứng (năng suất) của cơ thể trước môi trường, môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn mức phản ứng do kiểu gen quy định. - “Nước, phân, cần, giống” chỉ là các yếu tố kỹ thuật, chỉ ảnh hưởng đến năng suất có giới hạn. Giới hạn đó được quy định bởi giống. Giống quy định giới hạn của năng suất nên muốn vượt giới hạn năng suất của giống cũ phải dùng giống mới. Do đó yếu tố giống phải là hàng đầu. 20
  21. - Trong thực tiễn nông nghiệp của nước ta hiện nay sự tiến nhanh về năng suất lúa là kết quả của một cuộc cách mạng về giống trên nền tảng của việc giải quyết tốt vấn đề thủy lợi, phân bón, thâm canh tăng vụ. Việc nhập nội các giống lúa mới cải tạo các giống lúa địa phương bằng lai tạo, gây đột biến là một việc làm có cơ sở khoa học. Biện pháp kỹ thuật sẽ quy định năng suất cụ thể trong giới hạn năng suất do giống quy định. Có giống tốt mà kỹ thuật kém, đồng ruộng không được cải tạo cũng không phát huy được hết khả năng của giống tốt. Câu 7.Câu hỏi bộ đề 1. Ở một loài động vật, xét phép lai: P đực AaBBDd x cái aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, Giảm phân II diễn ra bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. a. Không lập sơ đồ lai, tính số loại kiểu gen có thể có ở F1. b. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực với các loại giao tử cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử dị bội Bài giải. a- - Số loại kiểu gen có thể có ở F1 là: 2x4x2=8 b. Số loại hợp tử dị bội tối đa: 2x2x2=8 Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBbdd x ♀ AaBbDd. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, ở một số tế bào khác có hiện tượng NST mang gen B không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân ở cơ thể cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử thừa nhiễm sắc thể? P: ♂ AaBbdd x ♀ AaBbDd Cơ thể đực, 1 số tế bào, cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I → tạo ra giao tử: Aa, 0 Cơ thể cái giảm phân bình thường → hợp tử: AAa, Aaa, A, a Vậy số loại hợp tử thừa NST ở TH này là: 2 x 3 x 2 = 12 Cơ thể đực, 1 số tế bào khác, gen B không phân li giảm phân II → tạo ra giao tử: b, BB, 0 Cơ thể cái giảm phân bình thường → hợp tử: Bb, bb, BBB, BBb, B, b Vậy số loại hợp tử thừa NST ở Th này là: 3 x 2 x 2 = 12 Vậy có 24 loại hợp tử thừa NST 21
  22. C©u V. (Thi GVG T2009-2012)XÐt 2 cÆp nhiÔm s¾c thÓ t­¬ng ®ång cña mét ng­êi, cÆp 21 chøa 2 cÆp gen dÞ hîp, cÆp 22 chøa 1 cÆp gen dÞ hîp. 1. KiÓu gen cña ng­êi ®ã vÒ c¸c gen trªn cã thÓ viÕt nh­ thÕ nµo? 2. Khi gi¶m ph©n b×nh th­êng, thµnh phÇn gen trong mçi lo¹i giao tö cã thÓ viÕt nh­ thÕ nµo? 3. Khi gi¶m ph©n cã hiÖn t­îng ®ét biÕn lÖch béi, cÆp 21 kh«ng cã ho¸n vÞ gen, th× thµnh phÇn gen trong mçi lo¹i giao tö kh«ng b×nh th­êng ®ã ®­îc viÕt nh­ thÕ nµo C©u V XÐt 2 cÆp nhiÔm s¾c thÓ t­¬ng ®ång cña mét ng­êi, cÆp 21 chøa 2 3.0 ® cÆp gen dÞ hîp, cÆp 22 chøa 1 cÆp gen dÞ hîp. 1. KiÓu gen cña ng­êi ®ã vÒ c¸c gen trªn cã thÓ viÕt nh­ thÕ nµo? 2. Khi gi¶m ph©n b×nh th­êng, thµnh phÇn gen trong mçi lo¹i giao tö cã thÓ viÕt nh­ thÕ nµo? 3. Khi gi¶m ph©n cã hiÖn t­îng ®ét biÕn lÖch béi, cÆp 21 kh«ng cã ho¸n vÞ gen, th× thµnh phÇn gen trong mçi lo¹i giao tö kh«ng b×nh th­êng ®ã ®­îc viÕt nh­ thÕ nµo? 1 + Qui ­íc 2 cÆp gen trªn cÆp NST 21 lµ Aa vµ Bb, cÆp gen trªn cÆp NST 0,5 22 lµ Dd. AB Ab + KiÓu gen cña ng­êi ®ã: Dd; Dd ab aB 2 + Tr­êng hîp 1: Khi gi¶m ph©n kh«ng cã ho¸n vÞ gen: AB 0,25 - KiÓu gen Dd cho 4 lo¹i giao tö: ABD; abD; ABd; abd. ab Ab - KiÓu gen Dd cho 4 lo¹i giao tö: AbD; aBD; Abd; aBd. aB 0,25 + Tr­êng hîp 2: Khi gi¶m ph©n cã ho¸n vÞ gen: AB 0,5 - KiÓu gen Dd cho 8 lo¹i giao tö: ab ABD= abD= ABd= abd > AbD= aBD= Abd= aBd. Ab 0,5 - KiÓu gen Dd cho 8 lo¹i giao tö: aB AbD= aBD= Abd= aBd > ABD= abD= ABd= abd 3 Khi gi¶m ph©n cã hiÖn t­îng ®ét biÕn lÖch béi: AB + KiÓu gen thø nhÊt Dd cho c¸c giao tö kh«ng b×nh th­êng: ab 0.5 (AB + ab).(DD + dd + Dd + O) => ABDD ; ABdd ; ABDd ; ABO ; abDD ; abdd ; abDd ; abO. Ab + KiÓu gen thø hai Dd cho c¸c giao tö kh«ng b×nh th­êng: aB 0,5 (Ab + aB).(DD + dd + Dd + O) => AbDD ; Abdd ; AbDd ; AbO ; aBDD ; aBdd ; aBDd ; aBO. Cau7 Mét cÆp gen dÞ hîp tö, mçi alen ®Òu dµi 0,51 micromet. Gen A cã 40% A®ªnin, gen a cã 30% Guanin. §ét biÕn dÞ béi t¹o ra tÕ bµo cã kiÓu gen Aaa. 22
  23. 1) T×m sè l­îng mçi lo¹i nuclª«tit cña kiÓu gen trªn. 2) T×m sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i trong mçi giao tö ®­îc t¹o ra tõ kiÓu gen ®ã. 3) X¸c ®Þnh tØ lÖ ph©n li kiÓu gen vµ kiÓu h×nh khi cho c¬ thÓ cã kiÓu gen trªn tù thô phÊn BiÕt r»ng gen A quy ®Þnh h¹t ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh h¹t tr¾ng. C©u Mét cÆp gen dÞ hîp, mçi alen ®Òu dµi 0,51m . Gen A cã 40% 4.0 ® VII: A®ªnin, gen a cã 30% Guanin. §ét biÕn dÞ béi t¹o ra tÕ bµo cã kiÓu gen Aaa. 1) T×m sè l­îng mçi lo¹i nuclª«tit cña kiÓu gen trªn. 2) T×m sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i trong mçi giao tö ®­îc t¹o ra tõ kiÓu gen ®ã. 3) X¸c ®Þnh tØ lÖ ph©n li kiÓu gen vµ kiÓu h×nh khi cho c¬ thÓ cã kiÓu gen trªn tù thô phÊn. BiÕt r»ng gen A quy ®Þnh h¹t ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh h¹t tr¾ng. 1 Sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i trong kiÓu gen Aaa: - Sè l­îng nuclª«tit mçi alen: ((0,51 x 104)/3,4) x 2 = 3000. 0,5 - Sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i cña mçi alen: 0,5 Alen A: A = T = 40% A = T = 1200; G = X = 10% G = X= 300. Alen a: G = X = 30% G = X = 900; A = T = 20% A = T = 0,5 600. - Sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i trong kiÓu gen: A = T = 1200 + 600 x 2 = 2400 G = X = 300 + 900 x 2 = 2100 2 C¬ thÓ chøa c¸c gen trªn khi gi¶m ph©n b×nh th­êng cho c¸c lo¹i giao 0,5 tö: 2Aa: 1aa: 1A: 2a. 1,0 Sè l­îng nuclª«tit mçi lo¹i trong mçi lo¹i giao tö: - Giao tö Aa: A = T = 1200 + 600 = 1800; G = X = 300 + 900 = 1200 - Giao tö aa: A = T = 900 x 2 = 1800; G = X = 600 x 2 = 1200 - Giao tö A: A = T = 1200; G = X = 300 - Giao tö a: A = T = 900; G = X = 600 3 - S¬ ®å lai: P: Aaa X Aaa H¹t ®á H¹t ®á (ViÕt ®óng s¬ ®å lai) 1,0 - TØ lÖ kiÓu gen: 4AAaa: 4Aaaa: 10Aaa: 4AAa: 1AA: 4aaa: 4Aa: 1aaaa: 4aa. - TØ lÖ kiÓu h×nh: 3 ®á : 1 tr¾ng Bài tập 1 23
  24. a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE FGH Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; ( ): tâm động. Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE FG - Xác định dạng đột biến. - Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? b) Phân biệt thường biến và đột biến Bài tập 2 Ở lúa có bộ NST 2n=24. Mỗi NST đơn trong từng cặp NST đều có cấu trúc khác nhau. a. Khi giảm phân bình thường tạo được mấy loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST? b. Khi giảm phân có 1 cặp NST có trao đổi đoạn tại một điểm thì tạo được mấy loại giao tử? c. Số lượng NST có trong bộ NST 3n, 4n. TL: a. Số loại giao tử : 212 b.Số loại giao tử : 213 c. 4n= 48 3n=36 Bài tập 3. Xét ba cặp NST chứa cặp NST như sau: Aa BD XEY bd a. Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn ở cặp NST mang genBD/bd thì tạo được mấy loại giao tử. b.Khi có trao đổi đoạn ở cặp NST mang gen BD/bd thì tạo được mấy loại giao tử a. 2x2x2=8( Gồm ) b. 2x4x2=16 ( gồm ) Bài tập 4. Một tinh bào bậc I có kiểu gen là AB/ab, giảm phân bình thường nhưng có trao đổi chéo giữa có 2 NST chị em tại 1 điểm giữa 2 gen trên, thì tạo ra bao nhiêu tinh trùng? Bao nhiêu loại tinh trùng? Kiểu gen mỗi loại tinh trùng? TL: 4 Tinh trùng, 4 loại tinh trùng, Kiểu gen mỗi loại tinh trùng: AB; Ab; Ab, ab Bài tập 5. Có một loài sinh vật 2n=24,có một tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra nhóm tế bào A chứa 3072 NST đơn.Các tế bào con nhóm A tục nguyên phân 3 lần, trong lần phân chia đầu tiên của các tế bào nhóm A, có một số tế bào không hình thành thoi phân bào. Tổng các tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân tạo ta là 1012 tế bào. a. Tính số lần nguyên phân của tế bào ban đầu và số lượng tế bào nhóm A. b. Tính số tế bào không hình thành thoi phân bào ở lần phân chia đầu tiên 6 Gọi số lần nguyên phân của tế bào là k ta có : 2k.24=3072 vậy k=7. số tế bào con của nhóm A là 128. 24
  25. Gọi x là số tế bào không hình thành thoi vô săc ở lần phân bào đầu tiên của nhóm A. Số tế có bộ nhiếm sắc thể 4n sau khi kết thúc lần phân bào 3 là x(1) Số tế bào con phân bào liên tiếp ba lần tiếp theo là 128-x.(2) Từ 1 và 2 ta có :4x+ (128-x).8=1012 giải ra ta có x=3 vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là 3. Bài 7. Theo dõi một tế bào thực vật lưỡng tiến hành nguyên phân.Ở lần nguyên phân thứ 3 người ta sử dụng cosixin tác động lên một số tế bào 2n để tạo thành tế bào 4n. Tất cả các tế bào tạo thành đều nguyên phân bình thường liên tiếp 2 lần nữa. Kết thúc quá trình nguyên phân tạo nên 24 tế bào 2n và 4n. Tính số tế bào con mỗi khi kết thúc quà tình nguyên phân trên. ĐA:Số tế bào tạo ra sau khi đã nguyên phân 2 lần là 4 . gọi x là số tế bào 2n được tác động consixin ở lần phân bào 3. Sau khi kết thúc phân bào lần 3 số tế bào con có bộ nhiếm sắc thể 4n là x. x tế bào này nguyên phân liên tiếp 2 lần tiếp theo tạo số tế bào con 4n là x.4(1) Số tế bào còn lại nguyên phân liên tiếp bình thường 3 lần tiếp theo tạo ra số tế bào con là:( 4- x).8(2) từ(1) và (2) ta có: 4x+ :( 4-x).8=24 32-4x=24 vậy 4x=8 suy ra x=2. Vậy số tế bào con 4n là 2 Số tế bào con 2n là 22 Bài 8. Qúa tình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội( cây B) xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp NST số 2, đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào(tế bào M) của một cây ( Cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm săc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm phân li về một cực của tế bào, cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường . Hãy cho biết: - Bộ nhiễm sắc thể của cây A cây B. - Tế bào M đang ở kì phân bào nào? ĐA. Bộ nhiếm sắc thể của cây lưỡng bội là 2n. Theo bài ra ta có: 2n+1=128 suy ra n=6. vậy bộ NST của cây lưỡng bội B là 2n=12. Cây A cùng loài với cây B nhưng quan sát tế bào M của cây A thấy 14 NST đơn chia thành hai nhóm bằng nhau phân li đồng về 2 cực tế bào. Tế bào M có thể đang ở : + Kí sau nguyên phân .Ta có 4n=14( loại). + Kì sau giảm phân 2. 2n=14 vậy n=7. Mỗi cực đang có n+1 NST đang phân li đồng đều về 2 cực của tế bào . vậy đây là thể 2n+2( thể 4 nhiễm). Vậy cây A Có bộ NST 2n+2=14 Khi lai hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa, người ta thu được một số cây lai tam bội có kiểu gen AAa. Hãy giải thích cơ chế hình thành và đặc điểm của các cây lai tam bội đó 25
  26. - Cơ chế hình thành cây lai tam bội: do sự không phân ly của cặp NST mang 1,0đ alen A trong quá trình giảm phân nên hình thành loại giao tử không bình thường mang cả hai alen A, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang alen a hình thành hợp tử AAa (tam bội). - Đặc điểm của cây tam bội: Bộ NST 3n, cơ quan dinh dưỡng to, khả năng chống chịu tốt, thường bất thụ 0,5đ 26