Đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022

docx 7 trang Hoài Anh 17/05/2022 4760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_hoc_ki_i_mon_lich_su_8_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Lịch sử 8 ( Thời gian làm bài 15 phút) MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về lịch sử thế thời kì nguyên thuỷ và kiến thức về bản đồ cách đọc vẽ, xác định trên bản đồ - Rèn luyện các kĩ năng giải thích, phân tích, đánh giá, liên hệ các sự kiện, vấn đề lịch sử thông qua luyện tập các dạng câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao. Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 40 câu 20 15 4 1 Câu 1. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì: A. ghi lại được nhưng câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác. B. cung cấp được thông tin đầu tiên, trực tiêp về sự kiện lịch sử. C. cung câp được thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. D. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết. Câu 2: Bia đá thuộc loại: A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Không thuộc các loại tư liệu trên. Câu 3. Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc loại: A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu truyền miệng. D. Cả ba loại tư liệu trên. Câu 4. Cơ sở để xác định thời gian của người xưa bắt đầu từ: A. Dựa vào các hiện tượng tự nhiên. B. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời. C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời và Trái Đất. D. Dựa vào các hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại và những hiện tượng tự nhiên này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời,Mặt Trăng và Trái Đất. Câu 5. Dương lịch là cách tính dựa vào chuyển động của: A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất. Câu 6. Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy tính khoảng thời gian theo năm của sự kiện so với năm 2020. A. Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược nước ta cách năm 2020 là 2199 năm B. Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược nước ta cách năm 2020 là 2200 năm C. Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược nước ta cách năm 2020 là 2201 năm D. Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược nước ta cách năm 2020 là 2202 năm
  2. Câu 7. Sự khác nhau về địa bàn cư trú của Người Tinh khôn với Người tối cổ là: A. Người tối cổ sống trong hang động còn Người Tinh khôn sống chân núi. B. Người tối cổ sống trong hang động còn Người Tinh khôn sống ven biển. C. Người Tinh khôn sống ven sông, suối còn Người Tối cổ sống trong hang động. D. Người Tinh khôn sống ven hồ còn Người Tối cổ sống trong hang động. Câu 8. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn A. Vượn người ->Người Tinh khôn ->Người Tối cổ B. Người Tối cổ ->Người Tinh khôn -> Vượn người C. Người Tinh khôn -> Người tối cổ -> Vượn người D. Vượn người -> Người Tối cổ -> Người Tinh khôn. Câu 9.Đặc điểm nào sau đây mô tả hình dáng của người tinh khôn ? A.Dáng thấp, bao phủ bởi một lớp lông dày. B. Dáng hơi cúi về phía trước, bao phủ bởi một lớp lông mỏng. C. Dáng đứng thẳng, nhanh nhẹn, không có lớp lông trên cơ thể. D. Đứng bằng hai chi sau dáng cúi về phía trước. Câu 10. Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy là: A. công xã nông thôn C. thị tộc B. bầy người nguyên thủy D. bộ lạc Câu 11. Việc chế tạo ra lửa có ý nghĩa gì? A. Giúp người nguyên thủy đuổi thú dữ, sưởi ấm. B. Giúp người nguyên thủy xua đuổi thú dữ C. Giúp người nguyên thủy sưởi ấm trong mùa đông lạnh giá D. Con người ăn chín, uống sôi, xua đuổi thú dữ, sưởi ấm Câu 12. Việc phát hiện ra những hạt gạo cháy, vỏ chấu thuộc di chỉ Hòa Bình chứng tỏ điều gì? A. Cư dân nơi đây biết chế tạo ra lửa B. Cư dân Hòa Bình biết trồng cây C. Cư dân Hòa Bình biết nấu ăn D. Cư dân Hòa Bình biết làm nông nghiệp lúa nước sơ khai. Câu 13: Cho biết đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào? A.Đường xích đạo B.Đường vĩ tuyến C.Đường kinh tuyến D.Tất cả các đáp án đều sai Câu 14: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn gọi là gì? A.kinh tuyến Đông.
  3. B.kinh tuyến Tây. C.kinh tuyến 180 độ D.kinh tuyến gốc Câu 15:Kinh tuyến Tây là kinh tuyến như thế nào? A.Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc. B.Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc. C.Nằm phía dưới xích đạo. D.Nằm phía trên xích đạo. Câu 16: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? A.Kinh tuyến 180º B.Kinh tuyến 160º C.Kinh tuyến 170º D.Kinh tuyến 150º Câu 17: Vĩ độ của một điểm là gì? A.Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. B.Vĩ độ của một điểm là khoảng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. C.Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến nhưng không đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. D.Vĩ độ của một điểm là độ tính bằng khoảng cách, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. Câu 18: Kinh độ của một điểm là gì? A.Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng góc, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. B.Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. C.Kinh độ của một điểm là đường tính bằng độ, từ kinh tuyến không đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. D.Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến khác. Câu 19: Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng nào? A.Bắc B.Đông C.Nam D.Tây Câu 20: Chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua một điểm chính là? A.điểm cực bắc của địa điềm đó trên bản đồ. B.điểm cực nam của địa điểm đó trên bản đồ. C.tọa độ địa lí của điểm đó trên bản đồ.
  4. D.vĩ độ của điểm đó trên bản đồ. Câu 21: Đầu phía dưới của kinh tuyến là hướng nào? A.Bắc B.Nam C.Đông D.Tây Câu 22: Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định? A.kinh độ của điểm đó. B.vĩ độ của điểm đó. C.tọa độ địa lí của điểm đó. D.điểm cực đông của điểm đó. Câu 23: Kí hiệu bản đồ có bao nhiêu dạng? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 24: Theo phân loại kí hiệu bản đồ có bao nhiêu loại? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 25: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả A.Sự luân phiên ngày đêm B.Giờ trên Trái Đất. C.Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. D.Hiện tượng mùa trong năm. Câu 26: Khi Luân Đôn là 4 giờ, thì ở Hà Nội là? A.11 giờ. B.10 giờ. C.8 giờ D.9 giờ Câu 27: Do đâu trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây? A.Trái Đất quay từ Đông sang Tây. B.Trái Đất quay từ Tây sang Đông. C.Trục Trái Đất nghiêng một góc 66độ33’ D.Trái Đất có dạng hình cầu.
  5. Câu 28: Ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành: A.Gió Đông Nam. B.Gió Tây Nam. C.Gió Đông Bắc. D.Gió Tây Bắc. Câu 29: Vì sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm? A.Trái Đất tự quay quanh trục. B. Trục Trái Đất nghiêng. C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D.Trái Đất có dạng hình khối cầu. Câu 30: Nhận định sai về lực côriôlít: A.Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải. B.Các con sông ở bán cầu Nam thường bị lở ở bờ trái. C.Lực côriôlit ở bán cầu Nam yếu hơn bán cầu Bắc. D.Lực côriôlit tác động đến mọi vật thể chuyển động trên Trái Đất. Câu 31: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm gì? A.Thuận chiều kim đồng hồ theo hướng từ Đông sang Tây. B.Ngược chiều kim đồng hồ theo hướng từ Tây sang Đông. C.Thuận chiều kim đồng hồ theo hướng từ Tây sang Đông. D.Ngược chiều kim đồng hồ theo hướng từ Đông sang Tây. Câu 32: Nguyên nhân mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau? A.Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào. B.Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C.Các thế lực siêu nhiên, thần linh. D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. Câu 33: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào dưới đây? A.Ngày đêm nối tiếp nhau. B.Làm lệch hướng chuyển động. C.Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. D.Hiện tượng mùa trong năm Câu 34: Trong hệ Mặt Trời các hành tinh có quỹ đạo chuyển động từ: A.Tây sang Đông B.Đông sang Tây C.Bắc đến Nam D.Nam đến Bắc Câu 35: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
  6. Ngày tháng mười chưa cười đã tối“. câu ca dao này chỉ đúng trong trường hợp ở đâu? A.Bắc bán cầu B.Nam bán cầu C.Cả hai bán cầu D.Khu vực nhiệt đới Câu 36: Nhận xét không đúng về hiện tượng các mùa trong năm? A.Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên sinh ra các mùa. B.Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm. C.Một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. D.Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch giống nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc. Câu 37: Ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A.Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 B.Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9 C.Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12 D.Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9 Câu 38: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn có trạng thái? A.giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục. B.giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi. C.thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục. D.thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục Câu 39: Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? A.21 - 3 và 22 - 6. B.22 - 6 và 22 - 12. C. 21 - 3 và 23 - 9. D.23 - 9 và 22 - 12. Câu 40: Tại sao trong khoảng thời gian từ 21 – 3 đến 23 – 9 ở bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm? A.Bán cầu Bắc là mùa xuân và mùa hạ. B.Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời giảm đi. C.Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. D.Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  7. ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.C 4.D 5.A 6.A 7.C 8.D 9.C 10.B 11.D 12.D 13.C 14.D 15.A 16.A 17.A 18.B 19.A 20.C 21.B 22.A 23.C 24.B 25.A 26.A 27.C 28.A 29.B 30.C 31.A 32.C 33.A 34.A 35.B 36.A 37.D 38.C 39.B 40.B