Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Tin học 8 - Năm học 2021-2022

pdf 5 trang Hoài Anh 6400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Tin học 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_tin_hoc_8_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Tin học 8 - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Biết sử dụng ngôn ngữ lập 1. Máy tính trình, chỉ dẫn và chương cho máy trình máy tính, viết tính chương trình mát tính Số câu 3 c 3 c Số điểm 1 đ 1 đ Tỉ lệ % 10% 10% Biết các thành phần 2. Làm quen cơ bản của với chương ngôn ngữ trình và ngôn LT, biết các ngữ lập trình từ khóa, tên của chương trình Số câu 3 c 3 c Số điểm 1 đ 1 đ Tỉ lệ % 10% 10% Biết dữ liệu và khai báo 3. Chương kiểu dữ liệu. trình máy Biết một số tính và dữ phép toán liệu với kiểu dữ liệu số. Số câu 3 c 3 c Số điểm 1 đ 1 đ
  2. Tỉ lệ % 10% 10% 4. Sử dụng Biết khai biến và hằng Phân biệt báo biến và trong được biến hằng trong chương và hằng Passcal trình Số câu 3 c 1 c 4 c Số điểm 1 đ 2 đ 3 đ Tỉ lệ % 10% 20% 30% Hiểu được các bước giải bài Thực hiện 5. Từ bài toán trong được thuật toán đến chương toán đơn chương trình trình và giản trình bày thuật toán đơn giản. Số câu 3 c 1 c 4 c Số điểm 1 đ 1 đ 2 đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% Trình bày các bước thuật toán 6. Câu lệnh và viết điều kiện chương trình Passcal Số câu 1 c 1 c Số điểm 2 đ 2 đ Tỉ lệ % 20% 20% Tổng Số câu 12 c 4 c 1 c 1 c 18 c Số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I LA ÊÊ – CHƠ CHUN NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: TIN HỌC - LỚP 8 Họ và tên HS: SBD: Phòng thi: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký GT Bằng số Bằng chữ Giám thị 1 Giám thị 2 ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Chọn phương án đúng nhất Câu 1: Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là: A. Ngôn ngữ lập trình B. Ngôn ngữ máy C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ tiếng Việt Câu 2: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào? A. thông qua một từ khóa B. thông qua các tên C. thông qua các lệnh D. thông qua một hằng Câu 3: Theo em hiểu viết chương trình là : A. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot Câu 4: Từ khóa dùng để khai báo là: A. Program, Uses B. Program, Begin, End C. Programe, Use D. Begin, End Câu 5: Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm mấy phần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cách đặt tên nào sau đây không đúng ? A. Tugiac B. CHUNHAT C. End D. a_b_c Câu 7: Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả: A. 8 B. y= 8 C. y=3 D. 20 Câu 8: Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x? A. Char B. LongInt C. Integer D. Word Câu 9: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng? A. var tb: real; B. 4hs: integer; C. Const x: real; D. Var r =30; Câu 10: Khai báo nào sau đây đúng? A. Var x, y: Integer; B. Var x, y=Integer; C. Var x, y Of Integer; D. Var x, y := Integer; Câu 11: Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là: A. Const B. Begin C. Var D. Uses Câu 12: Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là: A. Const B. Begin C. Var D. Uses Câu 13: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14:Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính: A. Xác định bài toán → Viết chương trình → Mô tả thuật toán B. Xác định bài toán → Mô tả thuật toán → Viết chương trình C. Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình D. Viết chương trình → Xác định bài toán → Mô tả thuật toán
  4. Câu 15: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau: Bước 1. Tam←x; Bước 2. x←y; Bước 3. y← tam; A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến y B. Hoán đổi giá trị hai biến x và y C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến x D. Khác II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng và cho một vài ví dụ cụ thể về khai báo biến và hằng. Câu 2: (1 điểm) Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bước 1. x ← x + y Bước 2. y ← x – y Bước 3. x ← x – y Câu 3: (2 điểm) Giả sử cần viết chương trình nhập một số tự nhiên vào máy tính và in ra màn hình kết quả số đã nhập chẵn hay lẻ, chẳng hạn “5 là số lẻ”, “8 là số chẵn”. Hãy mô tả các bước của thuật toán để giải quyết bài toán trên và viết chương trình Pascal để thực hiện thuật toán đó. HẾT BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5 điểm)
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) (mỗi câu đúng được 0,33 điểm, 2 câu đúng 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A C A A B C B C A A C A B B B án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Biến dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong 0.5 khi thực hiện chương trình. Để mở đầu khai báo ta dùng cú pháp “const” - Hằng cũng dùng để lưu trữ dữ liệu nhưng dữ liệu được hằng lưu trữ không thể thay đổi - trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Để mở đầu khai báo ta 0.5 dùng cú pháp “var”. - Ví dụ khai báo về hằng và biến: 1 Hằng: 0.5 const pi=3.14; Bankinh = 2; Biến: var m,n: integer; 0.5 S, dientich: real; thong_bao: string; - Bước 1: Ở bước này giá trị của x sẽ bằng x cộng với y: x= x+y. 0.25 - Bước 2: Tiếp đến giá trị của y bằng giá trị của x – y: y= x (bước 1)-y= x+y-y= 0.25 2 x. - Bước 3: Cuối cùng giá trị của x bằng x-y: x=x(bước1)-y(bước 2)= x+y-x=y. 0.25 Vậy kết quả của thuật toán là x=y và y=x; 0.25 - Thuật toán chương trình: Bước 1: Nhập một số tự nhiên n và một biến d. 0.25 Bước 2: Gán giá d=n mod 2. 0.25 Bước 3: Nếu d=0 thì đấy là số chẵn, ngược lại thì đấy là số lẻ. 0.25 Bước 4. Kết thúc thuật toán. 0.25 - Chương trình Pascal: 3 0.5 - Kết quả: 0.5