Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022

docx 15 trang Hoài Anh 27/05/2022 5025
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_1_mon_lich_su_9_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Lịch sử 9 - Năm học 2021-2022

  1. KIỂM TRA CUÓI KÌ I Môn: Lịch sử 9 Năm học: 2021-2022 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA -Đánh giá trình độ KT, KN, TĐ của học sinh trong phần LSTG từ đầu năm học đến cuối họckì I. Từ đó tìm ra những yếu điểm của học sinh. Giáo viên có biện pháp khuyến khích, thúc đẩy HS học tập trong học kì II - Rèn khả năng tư duy, nhớ sự kiện, phân tích so sánh, rút ra nhận xét. - Giáo dục tính tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra, thi cử. II. MA TRẬN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm câu câu câu câu câu Các nước Á, Phi, 5 1,65 3 0,99 1 0,33 1 0,33 10 3,33 Mĩ la-tinh từ năm 1945 đến nay Mĩ, Nhật Bản, Tây 5 1,65 3 0,99 1 0,33 1 0,33 10 3,33 Âu từ năm 1945 đến nay Quan hệ quốc tế từ 3 0,99 2 0,66 1 0,33 6 1,98 năm 1945 đến nay Cuộc CMKHKT 2 0,66 1 0,33 1 0,33 4 1,32 từ năm 1945 đến nay Tổng 15 4,95 9 2,97 4 1,32 2 0,66 30 10 III. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời ngày tháng năm nào? A. Ngày 30 tháng 10 năm 1949. B. Ngày 23 tháng 4 năm1949. C. Ngày 1 tháng 10 năm1949. D. Ngày 1 tháng 11 năm1949. Câu 2. Khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8/1945), các nước nào sau đây đã nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền ? A. In - đô - nê - xi - a, Phi - Líp - pin. B. Việt Nam, Lào. C. In - đô - nê - xi - a, Việt Nam. B. Việt Nam, Cam-pu-chia. Câu 3. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Phi là thuộc địa của A. tư bản phương Tây. B. Anh, Pháp. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha. Câu 4. Khái niệm các nước Mĩ La - tinh là chỉ khu vực địa lý nào ? A. Vùng Bắc Mĩ. B. Vùng Nam Mĩ . C. Châu Mĩ . D. Vùng Trung và Nam Mĩ . Câu 5. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La - tinh là A. thuộc địa của Anh, Pháp. B. thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. C. những nước hoàn toàn độc lập. D. thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
  2. Câu 6. Ai là người chủ mưu gây nội chiến ở Trung Quốc năm 1946? A. Mao Trạch Đông. B. Chu Đức. C. Tưởng Giới Thạch. D. Chu Ân Lai. Câu 7. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á ? A. Đế quốc Đức. B. Đế quốc Pháp. C. Đế quốc Mĩ. D. Đế quốc Anh. Câu 8. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấn sự kiện lịch sử gì? A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. B. Đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. Câu 9. Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam đã ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở Châu Phi ? A. Ai Cập. B. Tuy-ni-di. C. Ăng-gô-la. D. An-giê-ri. Câu 10. Trong những yếu tố dưới đây, yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN? A. Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của thể giới. B. Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực. C. Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực. D. Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển. Câu 11. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra "chiến lược toàn cấu" với tham vọng A. đem lại hòa bình cho thế giới. B. chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. C. làm bá chủ thế giới. D. chống khủng bố trên toàn thế giới. Câu 12. Nội dung nào KHÔNG chính sách đổi nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiến hành các cuộc chiền tranh xâm lược. B. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động. C. Đàn áp phong trào công nhân. D. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. Câu 13. Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Kinh tế phát triển nhanh chóng. B. Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. C. Các đảng phái tranh giành quyền lực. D. Bị tàn phá bởi động đất, sóng thần. Câu 14. Để khôi phục kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” còn được gọi là gì?
  3. A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. C. Kế hoạch Mác - san . D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. Câu 15. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là gì ? A. Liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. B. Liên kết kinh tế giữa các nước tư bản chủ nghĩa. C. Liên kết kinh tế giữa các nước châu Âu. D. Liên kết kinh tế giữa các nước có nền công nghiệp phát triển. Câu 16. Cải cách nào là quan trọng nhất nước Nhật đã tiến hành sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất. C. Cải cách giáo dục. D. Cải cách văn hóa . Câu 17. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Mỹ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. Câu 18. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957 có ý nghĩa tích cực và bao quát nhất là gì ? A. Tạo ra ở châu Âu một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tài chính với Mĩ và Nhật. C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng. D. Phát hành đồng tiền chung. Câu 19. Tổ chức Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đich gì? A. Hợp tác về chinh trị và văn hoá. B. Hợp tác về kinh tế và chính trị. C. Hợp tác về kinh tế và khoa học. D. Hợp tác về kinh tế và văn hoá. Câu 20. Trong sự phát triển " thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. C. " Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. Câu 21. Nhân vật nào sau đây không có mặt tại Hội nghị I-an-ta ? A. Ru-dơ-ven B. Đờ - gôn C. Xta - lin D. Sớc - sin Câu 22. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào ? A. Tháng 8 năm 1997 B. Tháng 9 năm 1977. C. Thánáng năm 1987. D. Tháng 11 năm 1987. Câu 23. Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày này là gì ?
  4. A. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. C. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. D. Hòa nhập nhưng không hòa tan. Câu 24. Theo quy định của hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Liên Xô B. Anh C. Mĩ D. Pháp Câu 25. " Trật tự hai cực I-an-ta" bị sụp đổ là do A. Xô - Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước. B. Xô - Mĩ quá chán ngán trong chạy đua vũ trang. C. các nước Tây Âu đã vượt xa Xô - Mĩ về khoa học kĩ thuật. D. Nhật Bản đã vượt xa Xô - Mĩ về khoa học kĩ thuật. Câu 26. Theo sự thỏa thuận của Hội nghị I-an - ta ( từ 4-12/4/1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào ? A. Anh B. Pháp C. Liên Xô D. Mĩ Câu 27. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ 2? A. Anh B. Nhật C. Mĩ D. Liên Xô Câu 28. Phát minh quan trọng bậc nhất về công cụ sản xuất của cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật là A. máy tính điện tử. B. máy tự động. C. hệ thống máy tư động. D. rô bốt. Câu 29. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Tạo ra một khối lượng hàng hoa đồ sộ. B. Đưa loài ngưởi chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. Câu 30. Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới? A. Toán học. B. Vật lí học. C. Hóa học. D. Sinh học. IV. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C C A D D C C C D A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A B C A A C A B B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B B A A A B C A C B Trường THCS Tân Hội KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: MÔN: Lịch sử
  5. Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Mã đề: 001 Học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La - tinh là A. thuộc địa của Anh, Pháp. B. những nước hoàn toàn độc lập. C. thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Câu 2. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ 2? A. Nhật B. Liên Xô C. Mĩ D. Anh Câu 3. Trong sự phát triển " thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. B. " Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. C. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. Câu 4. Cải cách nào là quan trọng nhất nước Nhật đã tiến hành sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất. C. Cải cách văn hóa . D. Cải cách giáo dục. Câu 5. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Mỹ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. D. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. Câu 6. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra "chiến lược toàn cấu" với tham vọng A. chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. B. đem lại hòa bình cho thế giới. C. chống khủng bố trên toàn thế giới. D. làm bá chủ thế giới. Câu 7. Tổ chức Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đich gì? A. Hợp tác về kinh tế và văn hoá. B. Hợp tác về kinh tế và chính trị. C. Hợp tác về kinh tế và khoa học. D. Hợp tác về chinh trị và văn hoá. Câu 8. Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới? A. Toán học. B. Vật lí học. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 9. Nhân vật nào sau đây không có mặt tại Hội nghị I-an-ta ? A. Ru-dơ-ven B. Đờ - gôn C. Xta - lin D. Sớc - sin Câu 10. Để khôi phục kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” còn được gọi là gì? A. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
  6. C. Kế hoạch khôi phục châu Âu. D. Kế hoạch Mác - san . Câu 11. Ai là người chủ mưu gây nội chiến ở Trung Quốc năm 1946? A. Chu Đức. B. Tưởng Giới Thạch. C. Mao Trạch Đông. D. Chu Ân Lai. Câu 12. Theo quy định của hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Mĩ B. Pháp C. Anh D. Liên Xô Câu 13. Khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8/1945), các nước nào sau đây đã nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền ? A. In - đô - nê - xi - a, Phi - Líp - pin. B. Việt Nam, Lào. C. In - đô - nê - xi - a, Việt Nam. D. Việt Nam, Cam-pu-chia. Câu 14. " Trật tự hai cực I-an-ta" bị sụp đổ là do A. Xô - Mĩ quá chán ngán trong chạy đua vũ trang. B. Xô - Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước. C. Nhật Bản đã vượt xa Xô - Mĩ về khoa học kĩ thuật. D. các nước Tây Âu đã vượt xa Xô - Mĩ về khoa học kĩ thuật. Câu 15. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957 có ý nghĩa tích cực và bao quát nhất là gì ? A. Tạo ra ở châu Âu một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. B. Phát hành đồng tiền chung. C. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tài chính với Mĩ và Nhật. D. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng. Câu 16. Phát minh quan trọng bậc nhất về công cụ sản xuất của cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật là A. máy tính điện tử. B. hệ thống máy tư động. C. máy tự động. D. rô bốt. Câu 17. Trong những yếu tố dưới đây, yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN? A. Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực. B. Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển. C. Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực. D. Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của thể giới. Câu 18. Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày này là gì ? A. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. B. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. C. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. D. Hòa nhập nhưng không hòa tan.
  7. Câu 19. Khái niệm các nước Mĩ La - tinh là chỉ khu vực địa lý nào ? A. Vùng Bắc Mĩ. B. Vùng Nam Mĩ . C. Châu Mĩ . D. Vùng Trung và Nam Mĩ . Câu 20. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấn sự kiện lịch sử gì? A. Đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. C. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. D. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. Câu 21. Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam đã ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở Châu Phi ? A. Ai Cập. B. An-giê-ri. C. Tuy-ni-di. D. Ăng-gô-la. Câu 22. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Phi là thuộc địa của A. Anh, Pháp. B. Tây Ban Nha. C. tư bản phương Tây. D. Bồ Đào Nha. Câu 23. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời ngày tháng năm nào? A. Ngày 1 tháng 11 năm1949. B. Ngày 1 tháng 10 năm1949. C. Ngày 30 tháng 10 năm 1949. D. Ngày 23 tháng 4 năm1949. Câu 24. Theo sự thỏa thuận của Hội nghị I-an - ta ( từ 4-12/4/1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào ? A. Pháp B. Liên Xô C. Anh D. Mĩ Câu 25. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là gì ? A. Liên kết kinh tế giữa các nước tư bản chủ nghĩa. B. Liên kết kinh tế giữa các nước có nền công nghiệp phát triển. C. Liên kết kinh tế giữa các nước châu Âu. D. Liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Câu 26. Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Các đảng phái tranh giành quyền lực. B. Bị tàn phá bởi động đất, sóng thần. C. Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. D. Kinh tế phát triển nhanh chóng. Câu 27. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. B. Tạo ra một khối lượng hàng hoa đồ sộ. C. Đưa loài ngưởi chuyển sang nền văn minh trí tuệ. D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. Câu 28. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á ? A. Đế quốc Đức. B. Đế quốc Anh. C. Đế quốc Pháp. D. Đế quốc Mĩ.
  8. Câu 29. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào ? A. Tháng 8 năm 1997 B. Tháng 11 năm 1987. C. Tháng 9 năm 1977. D. Thánáng năm 1987. Câu 30. Nội dung nào KHÔNG chính sách đổi nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. B. Tiến hành các cuộc chiền tranh xâm lược. C. Đàn áp phong trào công nhân. D. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động. Hết ĐÁP ÁN 1D 2C 3C 4A 5D 6D 7B 8B 9B 10D 11B 12D 13C 14B 15A 16A 17D 18C 19D 20D 21B 22C 23B 24A 25D 26C 27D 28D 29C 30B Trường THCS Tân Hội KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: MÔN: Lịch sử Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Mã đề: 002 Học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào ? A. Tháng 11 năm 1987. B. Tháng 8 năm 1997. C. Thánáng năm 1987. D. Tháng 9 năm 1977. Câu 2. Cải cách nào là quan trọng nhất nước Nhật đã tiến hành sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Cải cách văn hóa . B. Cải cách hiến pháp. C. Cải cách ruộng đất. D. Cải cách giáo dục. Câu 3. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Phi là thuộc địa của A. tư bản phương Tây. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Anh, Pháp. Câu 4. Phát minh quan trọng bậc nhất về công cụ sản xuất của cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật là A. hệ thống máy tư động. B. máy tự động. C. máy tính điện tử. D. rô bốt. Câu 5. Khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8/1945), các nước nào sau đây đã nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền ? A. In - đô - nê - xi - a, Việt Nam. B. Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Cam-pu-chia. D. In - đô - nê - xi - a, Phi - Líp - pin. Câu 6. Khái niệm các nước Mĩ La - tinh là chỉ khu vực địa lý nào ? A. Vùng Nam Mĩ . B. Vùng Trung và Nam Mĩ . C. Châu Mĩ . D. Vùng Bắc Mĩ.
  9. Câu 7. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á ? A. Đế quốc Pháp. B. Đế quốc Anh. C. Đế quốc Mĩ. D. Đế quốc Đức. Câu 8. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Mỹ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. Câu 9. Theo quy định của hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Pháp Câu 10. Nội dung nào KHÔNG chính sách đổi nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động. B. Tiến hành các cuộc chiền tranh xâm lược. C. Đàn áp phong trào công nhân. D. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. Câu 11. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La - tinh là A. những nước hoàn toàn độc lập. B. thuộc địa của Anh, Pháp. C. thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Câu 12. Nhân vật nào sau đây không có mặt tại Hội nghị I-an-ta ? A. Ru-dơ-ven B. Xta - lin C. Sớc - sin D. Đờ - gôn Câu 13. Ai là người chủ mưu gây nội chiến ở Trung Quốc năm 1946? A. Chu Đức. B. Chu Ân Lai. C. Mao Trạch Đông. D. Tưởng Giới Thạch. Câu 14. Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày này là gì ? A. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. B. Hòa nhập nhưng không hòa tan. C. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. D. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. Câu 15. Theo sự thỏa thuận của Hội nghị I-an - ta ( từ 4-12/4/1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào ? A. Anh B. Liên Xô C. Mĩ D. Pháp Câu 16. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ 2? A. Anh B. Liên Xô C. Mĩ D. Nhật Câu 17. Tổ chức Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đich gì? A. Hợp tác về kinh tế và văn hoá. B. Hợp tác về chinh trị và văn hoá. C. Hợp tác về kinh tế và khoa học. D. Hợp tác về kinh tế và chính trị.
  10. Câu 18. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. B. Tạo ra một khối lượng hàng hoa đồ sộ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Đưa loài ngưởi chuyển sang nền văn minh trí tuệ. Câu 19. Để khôi phục kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” còn được gọi là gì? A. Kế hoạch Mác - san . B. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. C. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. D. Kế hoạch khôi phục châu Âu. Câu 20. Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam đã ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở Châu Phi ? A. Tuy-ni-di. B. Ăng-gô-la. C. Ai Cập. D. An-giê-ri. Câu 21. Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới? A. Hóa học. B. Vật lí học. C. Sinh học. D. Toán học. Câu 22. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra "chiến lược toàn cấu" với tham vọng A. chống khủng bố trên toàn thế giới. B. làm bá chủ thế giới. C. đem lại hòa bình cho thế giới. D. chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 23. " Trật tự hai cực I-an-ta" bị sụp đổ là do A. Xô - Mĩ quá chán ngán trong chạy đua vũ trang. B. các nước Tây Âu đã vượt xa Xô - Mĩ về khoa học kĩ thuật. C. Nhật Bản đã vượt xa Xô - Mĩ về khoa học kĩ thuật. D. Xô - Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước. Câu 24. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấn sự kiện lịch sử gì? A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. C. Đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. Câu 25. Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Kinh tế phát triển nhanh chóng. B. Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. C. Bị tàn phá bởi động đất, sóng thần. D. Các đảng phái tranh giành quyền lực. Câu 26. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là gì ? A. Liên kết kinh tế giữa các nước châu Âu. B. Liên kết kinh tế giữa các nước có nền công nghiệp phát triển.
  11. C. Liên kết kinh tế giữa các nước tư bản chủ nghĩa. D. Liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Câu 27. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời ngày tháng năm nào? A. Ngày 30 tháng 10 năm 1949. B. Ngày 1 tháng 10 năm1949. C. Ngày 1 tháng 11 năm1949. D. Ngày 23 tháng 4 năm1949. Câu 28. Trong những yếu tố dưới đây, yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN? A. Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực. B. Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của thể giới. C. Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển. D. Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực. Câu 29. Trong sự phát triển " thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. B. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. C. " Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. D. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 30. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957 có ý nghĩa tích cực và bao quát nhất là gì ? A. Tạo ra ở châu Âu một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tài chính với Mĩ và Nhật. C. Phát hành đồng tiền chung. D. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng. Hết ĐÁP ÁN 1D 2B 3A 4C 5A 6B 7C 8C 9B 10B 11D 12D 13D 14A 15D 16C 17D 18C 19A 20D 21B 22B 23D 24A 25B 26D 27B 28B 29D 30A Trường THCS Tân Hội KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: MÔN: Lịch sử Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Mã đề: 003 Học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Để khôi phục kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” còn được gọi là gì? A. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. B. Kế hoạch khôi phục châu Âu.
  12. C. Kế hoạch Mác - san . D. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. Câu 2. Cải cách nào là quan trọng nhất nước Nhật đã tiến hành sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Cải cách giáo dục. B. Cải cách ruộng đất. C. Cải cách hiến pháp. D. Cải cách văn hóa . Câu 3. Ai là người chủ mưu gây nội chiến ở Trung Quốc năm 1946? A. Chu Đức. B. Chu Ân Lai. C. Tưởng Giới Thạch. D. Mao Trạch Đông. Câu 4. Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam đã ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở Châu Phi ? A. Tuy-ni-di. B. An-giê-ri. C. Ăng-gô-la. D. Ai Cập. Câu 5. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Tạo ra một khối lượng hàng hoa đồ sộ. B. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. D. Đưa loài ngưởi chuyển sang nền văn minh trí tuệ. Câu 6. Phát minh quan trọng bậc nhất về công cụ sản xuất của cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật là A. máy tự động. B. máy tính điện tử. C. hệ thống máy tư động. D. rô bốt. Câu 7. Theo quy định của hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô B. Anh C. Mĩ D. Pháp Câu 8. Trong sự phát triển " thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. C. " Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. D. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. Câu 9. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào ? A. Tháng 9 năm 1977. B. Thánáng năm 1987. C. Tháng 11 năm 1987. D. Tháng 8 năm 1997. Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra "chiến lược toàn cấu" với tham vọng A. làm bá chủ thế giới. B. đem lại hòa bình cho thế giới. C. chống khủng bố trên toàn thế giới. D. chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 11. Nhân vật nào sau đây không có mặt tại Hội nghị I-an-ta ? A. Đờ - gôn B. Ru-dơ-ven C. Xta - lin D. Sớc - sin Câu 12. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ 2? A. Mĩ B. Nhật C. Liên Xô D. Anh
  13. Câu 13. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. B. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. C. Mỹ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 14. Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới? A. Toán học. B. Vật lí học. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 15. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La - tinh là A. thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. thuộc địa của Anh, Pháp. C. thuộc địa kiểu mới của Mĩ. D. những nước hoàn toàn độc lập. Câu 16. " Trật tự hai cực I-an-ta" bị sụp đổ là do A. Xô - Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước. B. các nước Tây Âu đã vượt xa Xô - Mĩ về khoa học kĩ thuật. C. Nhật Bản đã vượt xa Xô - Mĩ về khoa học kĩ thuật. D. Xô - Mĩ quá chán ngán trong chạy đua vũ trang. Câu 17. Khái niệm các nước Mĩ La - tinh là chỉ khu vực địa lý nào ? A. Vùng Bắc Mĩ. B. Vùng Trung và Nam Mĩ . C. Châu Mĩ . D. Vùng Nam Mĩ . Câu 18. Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Các đảng phái tranh giành quyền lực. B. Bị tàn phá bởi động đất, sóng thần. C. Kinh tế phát triển nhanh chóng. D. Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Câu 19. Trong những yếu tố dưới đây, yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN? A. Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển. B. Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực. C. Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực. D. Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của thể giới. Câu 20. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là gì ? A. Liên kết kinh tế giữa các nước có nền công nghiệp phát triển. B. Liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. C. Liên kết kinh tế giữa các nước châu Âu. D. Liên kết kinh tế giữa các nước tư bản chủ nghĩa. Câu 21. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời ngày tháng năm nào? A. Ngày 30 tháng 10 năm 1949. B. Ngày 1 tháng 10 năm1949. C. Ngày 23 tháng 4 năm1949. D. Ngày 1 tháng 11 năm1949. Câu 22. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Phi là thuộc địa của A. Anh, Pháp. B. Bồ Đào Nha. C. tư bản phương Tây. D. Tây Ban Nha.
  14. Câu 23. Tổ chức Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đich gì? A. Hợp tác về kinh tế và văn hoá. B. Hợp tác về chinh trị và văn hoá. C. Hợp tác về kinh tế và chính trị. D. Hợp tác về kinh tế và khoa học. Câu 24. Nội dung nào KHÔNG chính sách đổi nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiến hành các cuộc chiền tranh xâm lược. B. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động. C. Đàn áp phong trào công nhân. D. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. Câu 25. Khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8/1945), các nước nào sau đây đã nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền ? A. In - đô - nê - xi - a, Phi - Líp - pin. B. In - đô - nê - xi - a, Việt Nam. C. Việt Nam, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Lào. Câu 26. Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày này là gì ? A. Hòa nhập nhưng không hòa tan. B. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. C. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. D. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. Câu 27. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấn sự kiện lịch sử gì? A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. B. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. C. Đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. D. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. Câu 28. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957 có ý nghĩa tích cực và bao quát nhất là gì ? A. Phát hành đồng tiền chung. B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tài chính với Mĩ và Nhật. C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng. D. Tạo ra ở châu Âu một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. Câu 29. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á ? A. Đế quốc Anh. B. Đế quốc Pháp. C. Đế quốc Mĩ. D. Đế quốc Đức. Câu 30. Theo sự thỏa thuận của Hội nghị I-an - ta ( từ 4-12/4/1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào ? A. Mĩ B. Anh C. Liên Xô D. Pháp Hết ĐÁP ÁN
  15. 1C 2C 3C 4B 5B 6B 7A 8B 9A 10A 11A 12A 13B 14B 15C 16A 17B 18D 19D 20B 21B 22C 23C 24A 25B 26B 27D 28D 29C 30D