Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2020-2021

docx 7 trang Hoài Anh 27/05/2022 7571
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_6_nam_hoc_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2020-2021

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG MÔN: GDCD – Lớp: 6 TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. _NB_ Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào? A. Biển báo cấm. B. Biển báo nguy hiểm. C. Biển hiệu lệnh. D. Biển chỉ dẫn. Câu 2. _NB_ Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Câu 3. _TH_ Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là? A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông. B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông. D. Tất cả đều đúng Câu 4. _TH_ Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông? A. Thả trâu, bò trên đường quốc lộ B. Đi xe đạp vào phần đường dành cho xe cơ giới C. Đá bóng dưới lòng đường D. Đi bộ sang đường theo vạch quy định Câu 5. _NB_ Mục đích học tập của học sinh là học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân tốt, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình, xã hội. Điền vào dấu chấm ( ) A. phương pháp B. cách thức C. nỗ lực D. kiên trì Câu 6. _TH_ Việc học của con người là vô cùng quan trọng, nó giúp con người tránh được những hệ quả nào sau đây?
  2. A. Làm giàu tri thức B. Có hiểu biết C. Phát triển toàn diện cá nhân D. Nghèo khổ vì không biết làm ăn Câu 7. _VD_ Bạn M thường trốn học để đi chơi, nên mẹ thường đưa đi học và ngồi chờ đến khi tan học đón về, nếu không bạn lại đi chơi. Em có nhận xét gì về bạn M? A. M là người có ý thức học tập. B. M là người chưa có ý thức học tập. C. N là người lười biếng. D. N là người vô ý thức. Câu 8. _NB_ Trong hệ thống giáo dục nước ta, bậc học nào là bậc học nền tảng? A. Mầm non B. Tiểu học C. Trung học cơ sở D. Trung học phổ thông Câu 9. _NB_ Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập? A. Học bài cũ và soạn bài mới. B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim. C. Bỏ học đi chơi điện tử. D. Nhờ bạn giảng bài khó. Câu 10. _NB_ Trẻ em trong độ tuổi nào bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục Tiểu học? A. Từ 6 đến 14 tuổi B. Từ 6 đến 15 tuổi C. Từ 7 đến 14 tuổi D. Từ 7 đến 15 tuổi Câu 11. _NB_ Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. Trong dấu “ ” đó là? A. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt. C. Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức. D. Chăm ngoan, học giỏi. Câu 12. _TH_ Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai? A. Bản thân. B. Gia đình
  3. C. Xã hội. D. Tất cả đều đúng Câu 13. _NB_ Việc mở mang hệ thống trường lớp, trách nhiệm thuộc về ai? A. Cá nhân B. Nhà trường C. Gia đình D. Nhà nước Câu 14. _TH_ Ý nào không thể hiện tính nhân đạo của chính sách và pháp luật của Nhà nước khi thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh: A. Thực hiện công bằng trong giáo dục B. Quan tâm, giúp đỡ trẻ em là con em gia đình thương binh, bệnh binh, liệt sĩ, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. C. Xử phạt thật nghiêm những học sinh vi phạm nội quy, quy chế học tập D. Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khuyết tật, trẻ em mồ côi. Câu 15. _NB_ Quyền xâm phạm vào chỗ ở là một trong những quyền của công dân được quy định trong Hiến Pháp của nước ta. A. Thực chất B. Bản chất C. Cơ bản D. Cơ sở Câu 16. _NB_ Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp cho phép A. Cảnh sát B. Công an C. Tòa án D. Pháp luật Câu 17. _TH_ Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? A. Tự ý xông vào nhà người khác. B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất. C. Bắt đối tượng truy nã đang lẩn trốn tại đó. D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân. Câu 18. _TH_ Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ? A. Phạt cảnh cáo. B. Cải tạo không giao giữ. C. Phạt tù. D. Tất cả đều đúng
  4. Câu 19. _VD_ A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây? A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. Câu 20. _TH_ Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù? A. Từ 3 tháng đến 1 năm. B. Từ 2 tháng đến 1 năm. C. Từ 5 tháng đến 2 năm. D. Từ 7 tháng đến 2 năm. Câu 21. _NB_ Ý nào dưới đây đúng? A. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. B. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được. C. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân D. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. Câu 22. _TH_ Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: A. Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ B. Tự ý khám xét nhà khi chưa có lệnh khám của cơ quan có thẩm quyền C. Xin phép và được sự đồng ý của chủ nhà mới vào nhà họ D. Vào nhà người khác, bới đồ bừa bãi khi họ đi vắng Câu 23. _NB_ Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật? A. Công an B. Trưởng thôn C. Tòa án D. Hàng xóm Câu 24. _NB_ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào? A. Điều 19, Hiến pháp 2011. B. Điều 20, Hiến pháp 2011. C. Điều 21, Hiến pháp 2013. D. Điều 22, Hiến pháp 2013.
  5. Câu 25. _NB_ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về Việc bắt giữ người phải đúng quy định của pháp luật A. Thân thể B. Danh dự C. Nhân phẩm D. Lương tâm Câu 26. _TH_ Chửi mắng người khác một cách thậm tệ đã xâm phạm đến: A. Tính mạng, thân thể sức khỏe B. Nhân phẩm, danh dự C. Thân thể D. Sức khỏe Câu 27. _TH_ Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng. B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật. C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang. D. Bắt giữ người do nghi ngờ. Câu 28. _NB_ Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của: A.Viện kiểm sát B. Công an C.Tòa án D. Viện kiểm sát, Tòa án Câu 29. _VD_ Tình huống nào vi phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm A. An bị tàn tật bẩm sinh, bị liệt 2 chân, ngày ngày đến trường trên chiếc xe lăn, An được các bạn giúp đỡ hết lòng, hỗ trợ đi lại cầu thang nếu lớp học trên tầng, cùng nhau chơi đùa trong giờ ra chơi để An đỡ buồn. B. Bố mẹ B li dị, sau đó mẹ B đã đi bước nữa. Từ đó B bị mọi người xa lánh, hàng xóm không cho B chơi với con của họ vì họ bảo rằng B có người mẹ không tốt. C. N để tiền học trong balo. Trong tiết thể dục, cả lớp ra sân học duy chỉ có bạn G bị ốm ở trong lớp. Hết tiết thể dục vào lớp N phát hiện ra bị mất tiền. N đã trình báo lên cô giáo và cô đã tiến hành kiểm tra tất cả các bạn trong lớp để tránh hiểu lầm cho G. D. H đang đi đường thấy một bà cụ bị ngã, H đã chạy đến đỡ bà cụ dậy và dắt bà về đến nhà để đảm bảo rằng bà không bị ngã trên đường về nhà nữa. Câu 30. _NB_ Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013?
  6. A. Điều 20. B. Điều 21 C. Điều 22. D. Điều 23 Câu 31. _NB_ Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác? A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi. B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà. C. Bắt người theo quy định của Tòa án. D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm. Câu 32. _TH_ Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là: A. Không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. B. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. C. Không ai có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. D. Không tổ chức nào có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. Câu 33. _TH_ Ý nghĩa của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là? A. Đảm bảo đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân. B. Đảm bảo quyền cho mỗi công dân dân chủ. C. Đảm bảo quyền tự chủ của mỗi cá nhân. D. Đảm bảo sự công bằng cho mỗi cá nhân. Câu 34. _VD_ Khi phát hiện bạn cùng bàn đọc trộm cuốn nhật ký cá nhân của mình em sẽ làm gì? A. Quát bạn thật to cho cả lớp biết tính xấu của bạn. B. Nói nhỏ với bạn lần sau không nên làm như vậy vi xâm phạm đến quyền riêng tư cá nhân. C. Nói với cô giáo để cô xử lý. D. Không chơi với bạn nữa. Câu 35. _NB_ Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được nêu tại điều nào và hiến pháp năm nào? A. Điều 21, Hiến pháp 2013. B. Điều 22, Hiến pháp 2013. C. Điều 23, Hiến pháp 2013. D. Điều 24, Hiến pháp 2013. Câu 36. _TH_ Nếu tiết lộ hoặc phát tán tư liệu, tài liệu thuộc bí mật đời tư của thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm bị phạt bao nhiêu ?
  7. A. 1 - 1,5 triệu đồng B. 1 - 2 triệu đồng C. 500 - 1 triệu đồng D. Không bị phạt Câu 37. _TH_ Mức phạt cao nhất khi đọc trộm thư tín, điện thoại, điện tín của người khác là bao lâu? A. 01 năm tù B. 03 năm tù C. Cảnh cáo D. Trung thân Câu 38. _NB_ Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín? A. Chuyển giúp thư cho nhà hàng xóm. B. Xem thư của bạn sau đó dán lại như cũ C. Nhặt được thư đem chuyển cho địa chỉ ghi trên thư. D. Nghe điện thoại của người khác khi được nhờ. Câu 39. _TH_ Ý kiến nào sau đây đúng với việc đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại điện tín: A. Thư của người thân được mở ra xem B. Thư nhặt được thì được phép xem C. Đã là vợ chồng thì được phép xem thư của nhau D. Người có thẩm quyền được kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra Câu 40. _NB_ Hình thức nào sau đây không phải là thư tín, điện tín? A. Tin nhắn điện thoại B. Email C. Bưu phẩm D. Sổ tay ghi chép ĐÁP ÁN: 1.A 2.A 3.D 4.D 5.C 6.D 7.B 8.B 9.C 10.A 11.B 12.D 13.D 14.C 15.C 16.D 17.C 18.D 19.B 20.A 21.A 22.C 23.A 24.D 25.A 26.B 27.C 28.D 29.B 30.A 31.D 32.B 33.A 34.B 35.A 36.A 37.B 38.B 39.D 40.D