Đề kiểm tra định kì học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 9 - Tiết 74 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 2750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 9 - Tiết 74 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_hoc_ky_i_mon_tieng_viet_lop_9_tiet_74_na.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 9 - Tiết 74 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS GIANG SƠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018-2019 PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT 9, TIẾT PPCT: 74 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) A. Mục đích 1. Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 9 (từ tuần 01 đến tuần 15, học kì I) thuộc chủ đề hoạt động giao tiếp và ngữ pháp tiếng Việt với mục đích đánh giá năng lực dùng từ, đặt câu và tạo lập đoạn văn của học sinh. 2. Kĩ năng và năng lực - Hiểu và vận dụng kiến thức về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt chính xác khi nói và viết. - Tạo lập văn bản (viết đoạn văn) 3. Thái độ - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. - Tình yêu mến, niềm tự hào với tiếng Việt. - Tự nhận thức được các giá trị của tiếng Việt trong diễn đạt tình cảm, cảm xúc, từ đó không ngừng trau dồi ngôn ngữ và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt. B. Hình thức đề: Tự luận C. Ma trận Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cao NLĐG Chủ đề 1: - Xác định được - Hiểu nội dung Viết đoạn Hoạt động giao tiếp từ ngữ xưng hô câu tục ngữ, và văn ngắn - Ngữ liệu: Văn bản và người tham xác định được có sử văn học gia giao tiếp phương châm dụng cách - Tiêu chí lựa chọn ngữ hội thoại dẫn trực liệu: tiếp và + 01 câu tục ngữ cách dẫn gián tiếp. Số câu 01 02 01 04 Số điểm 1,0 1,5 5,0 7,5 Tỉ lệ % 10% 15% 50% 75% Chủ đề 2 Nhận biết biện Hiểu tác dụng Ngữ pháp (Câu 2) pháp tu từ trong của biện pháp - Ngữ liệu: Văn bản văn bản tu từ trong văn văn học bản - Tiêu chí lựa chọn ngữ
  2. liệu: + 01 bài thơ Số câu 01 01 02 Số điểm 1,0 1,5 2,5 Tỉ lệ % 10% 15% 25% Tổng số câu/ số điểm 02 03 01 06 toàn bài 2,0 3,0 50 10,0 Tỉ lệ % toàn bài 20% 30% 50% 100% D. Đề bài Câu 1(2,5 điểm). a/ Tìm từ ngữ xưng hô trong đoạn văn sau, qua đó chỉ ra những người tham gia giao tiếp? “ Một thầy giáo người nhỏ nhắn, mái tóc đã điểm bạc, khuôn mặt gầy có nhiều nếp nhăn đi thong thả về phía các em. Đám học trò lớp Một ngước mắt chăm chú nhìn thầy. - Các em là học sinh lớp 1A, có phải thế không? Thầy là thầy giáo của các em đây”. ( Lê Phương Liên, Ngày em tới trường) b/ “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nội dung câu tục ngữ trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2 ( 2,5 điểm) Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau ? Nêu tác dụng của nó? : Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau hơn Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. (Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) Câu 3 (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5-10 câu) đề tài tự chọn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Gạch chân các câu văn có sử dụng hai cách dẫn trên. E. Hướng dẫn chấm: Phần Câu Yêu cầu Điểm Câu 1 Từ ngữ xưng hô và các phương châm hội thoại 2,5 Hoạt a - Từ ngữ xưng hô: Các em, thầy 0,5 động - Người tham gia giao tiếp: thầy giáo và học sinh 0,5 giao - Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần cân nhắc khi nói, để 1,0 tiếp b tránh mất lòng hoặc tổn thương người nghe.
  3. - Câu tục ngữ liên quan đến phương châm lịch sự trong hội 0,5 thoại. Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ là: nhân hoá và 1,0 điệp ngữ. Câu 2 - Biện pháp tu từ nhân hoá cây tre: “ thân bọc lấy thân, tay 1,5 Ngữ ôm tay níu”cây tre quấn quýt nhau trong gió bão có tác pháp dụng gợi lên tình yêu thương đoàn kết giữa con người với con người trong cuộc sống. a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 5,0 b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày. 1,0 c. Triển khai được ý kiến của bản thân HS cần nêu được 3,0 Câu 3 một số ý cơ bản: Hoạt - Chủ đề rõ ràng động - Sử dụng hai cách dẫn : trực tiếp và cách dẫn gián tiếp và giao xác định được các câu văn có sử dụng hai cách dẫn nói trên tiếp (HS có thể trình bày ý kiến theo nhiều cách khác nhau, vì (Tạo vậy giáo viên chấm cần căn cứ vào thực tế bài làm của HS lập để cho điểm hợp lý. Cần trân trọng ý kiến riêng của từng đoạn HS) văn) d. Sáng tạo: có nội dung sâu sắc, độc đáo của riêng mình 0,5 e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính 0,5 tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 10,0 *Lưu ý: - Bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. - Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. - Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lý lẽ thuyết phục. - Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.
  4. TRƯỜNG THCS GIANG SƠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018-2019 PHÂN MÔN: VĂN BẢN 9, TIẾT PPCT: 75 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) A. Mục đích 1. Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 9 (từ tuần 09 đến tuần 15, học kì I) thuộc chủ đề thơ và truyện hiện đại với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. Kĩ năng và năng lực - Đọc hiểu văn bản. - Tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận). 3. Thái độ - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. - Tình yêu mến, niềm tự hào về bộ phận thơ và truyện hiện đại Việt Nam. - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. B. Hình thức đề: Tự luận C. Ma trận Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cao NLĐG Đọc hiểu (Câu 1) - Nhớ lại được - Hiểu nội - Ngữ liệu: đoạn trích một khổ( một dung ý thuộc tác phẩm thơ đoạn) thơ trong nghĩa của hiện đại các văn bản thơ đoạn thơ. - Tiêu chí lựa chọn đã học. - Giải thích ngữ liệu: hình ảnh + 01 đoạn trích chiếc lược + Độ dài khoảng 100 ngà là kỉ – 150 chữ. vật thiêng liêng Số câu 01 02 03 Số điểm 2,0 4,0 5,0 Tỉ lệ % 20% 40% 50% Tạo lập văn bản - Viết 01 (Câu 2) đoạn văn
  5. Viết 01 đoạn văn (hoặc bài (hoặc bài văn) nghị văn) nghị luận luận cảm - Không quá nửa nhận về trang giấy thi. hình ảnh - Nêu cảm nhận về người lính nội dung của bài thơ Số câu 01 01 Số điểm 5,0 5,0 Tỉ lệ % 50% 50% Tổng số câu/ số điểm 01 02 01 04 toàn bài 1,0 điểm 4,0 điểm 5,0 điểm 10,0 Tỉ lệ % toàn bài 10% 40% 50% 100% D. Đề bài Câu 1 (3 điểm). Chép theo trí nhớ hai khổ thơ cuối bài " Ánh trăng " của Nguyễn Duy. Qua hai khổ thơ tác giả nhắc nhở ta thái độ sống như thế nào với quá khứ? Câu 2 (2 điểm ) :Vì sao hình ảnh “ Chiếc lược ngà” trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Quang Sáng lại trở thành một kỷ vật thiêng liêng ? Câu 3 (5 điểm): Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ " Đồng chí " của Chính Hữu. E. Hướng dẫn chấm: Phần Câu Yêu cầu Điểm Bài thơ “ Ánh Trăng” 3,0 - Chép theo trí nhớ hai khổ thơ cuối của bài " Ánh trăng 2,0 Câu 1 " - Nguyễn Duy, sai một từ trừ 0,25 điểm, thiếu một câu không cho điểm. (Đọc hiểu) Hai đoạn thơ có ý nghĩa gợi nhắc thái độ sống “uống 1,0 nước nhớ nguồn” ân tình thủy chung với quá khứ. Văn bản : “ Chiếc lược ngà” 2,0 - Chiếc lược ngà là hội tụ tình yêu thương của người 1,0 Câu 2 cha: tình cha con thiêng liêng sâu sắc; là vật chuyển giao sự sống; chuyển giao tình người. - Tình cha con, tình yêu đất nước, khát vọng yêu 1,0 thương, khát vọng hòa bình. Cảm nhận về hình ảnh người lính ở bài "Đồng chí" 5,0
  6. Câu 3 a. Đảm bảo thể thức đoạn văn, hoặc bài văn ngắn 0,5 b. Đảm bảo các ý cơ bản (Tạo lập - Những người lính trong cuộc kháng chiến đều có mục 1,0 văn bản) đích lý tưởng là sống và chiến đấu vì độc lập tự do thống nhất đất nước. - Họ đã biết hy sinh cá nhân nhỏ bé để đến với cuộc 0,5 chiến đấu giành độc lập cho dân tộc . - Họ có tinh thần lạc quan ung dung cách mạng. 0,5 - Nổi bật lên ở họ là tình đồng chí gắn bó, chia sẻ 1,0 c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn (hoặc bài văn) 0,5 d. Sáng tạo: có cách viết độc đáo, có sự kết hợp yếu tố 0,5 nghị luận, biểu cảm e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chuẩn 0,5 chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 10,0 *Lưu ý: - Bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. - Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. - Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lý lẽ thuyết phục. - Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.