Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường TH&THCS Nguyễn Lộ Trạch (Có đáp án)

doc 5 trang hoaithuk2 23/12/2022 4931
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường TH&THCS Nguyễn Lộ Trạch (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_c.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường TH&THCS Nguyễn Lộ Trạch (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN LỘ TRẠCH NĂM HỌC: 2021 - 2022 Môn: KHTN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: - Đánh giá một số kiến thức, kĩ năng đã học trong chương trình môn KHTN 6 giữa học kì I - Phát hiện lệch lạc của HS trong nhận thức để điều chỉnh PPDH cho phù hợp 2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức Sinh học, - Năng lực giao tiếp Hóa học, Vật lý - Năng lực hợp tác - Năng lực thực nghiệm - Năng lực tự học - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực sử dụng CNTT và TT 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, tự giác, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh: Ôn bài và chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Tổ chức kiểm tra. MA TRẬN: (Kết hợp trắc nghiệm và tự luận: 40% TNKQ, 60% TL) STT PHÂN CHỦ BÀI/NỘI MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỔNG MÔN ĐỀ DUNG CỘNG NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG VẬN HIỂU DỤNG CAO TN TL TN TL TN TL TN TL 1 SINH Chủ Bài 17: 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu HỌC đề 6: Tế bào (0,5đ) (1,5đ) (0,5đ) (2,5đ) Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống Chủ Bài 19: 1 câu 1 câu đề 7: Cơ thể (1,5đ) (1,5đ) Từ tế đơn bào bào và cơ thể đến đa bào cơ Bài 20: 1 câu 1 câu
  2. thể Các cấp (0,5đ) (0,5đ) độ tổ chức trong cơ thể đa bào Chủ 1 câu 1 câu đề 8: (0,5đ) (0,5đ) Bài 22: Đa Phân loại dạng thế giới thế sống giới sống Cộng: Phân môn Sinh học 2 câu 1 câu 1 câu 2 câu 6 câu (1,0đ) (1,5đ) (1,5đ) (1,0đ) (5,0đ) 2 HÓA Mở Bài 2: 1 câu 1 câu HỌC đầu Các lĩnh (0,5đ) (0,5đ) vực chủ yếu của KHTN Chủ Bài 8: Đa 1 câu 1 câu 2 câu đề 2: dạng và (0,5đ) (1,5đ) (2,0đ) Các các thể thể cơ bản của của chất. chất Tính chất của chất. Cộng: Phân môn Hóa học 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) (2,5đ) 3 VẬT Chủ Bài 4: Đo 1 câu 1 câu LÝ đề 1: chiều dài (1,5đ) (1,5đ) Các Bài 5: Đo 1 câu 1 câu phép khối (0,5đ) (0,5đ) đo lượng Bài 6: Đo 1 câu 1 câu thời gian (0,5đ) (0,5đ) Cộng: Phân môn Vật lý 2 câu 1 câu 3 câu (1,0đ) (1,5đ) (2,5đ) Tổng cộng môn KHTN 3 câu 1 câu 3 câu 1 câu 2 câu 2 câu 12 câu (1,5đ) (1,5đ) (1,5đ) (1,5đ) (1,0đ) (3,0đ) (10đ)
  3. TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN LỘ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I HỌ VÀ TÊN: NĂM HỌC: 2021 - 2022 LỚP: 6/ Môn: KHTN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO ĐỀ BÀI: I. Phần trắc nghiệm:(4,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. Tất cả các tế bào của sinh vật đều không có nhân. B. Tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo nên từ tế bào. C. Phần lớn các tế bào có thể đuợc quan sát thấy bằng mắt thuờng. D. Tế bào chỉ phát hiện thấy ở thân cây còn ở lá cây không có tế bào. Câu 2. Thành phần cấu tạo tế bào có chức năng bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào là: A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Vùng nhân D. Nhân tế bào Câu 3. Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là: A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 4. Bậc phân loại cơ bản của sinh vật là gì? A. Bộ. B. Họ C. Chi D. Loài Câu 5. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hoá học và Sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người. Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 7. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500 g, con số này có ý nghĩa gì? A. Khối lượng bánh trong hộp. B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp. C. Sức nặng của hộp bánh. D. Thể tích của hộp bánh. Câu 8. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách. C. Lọc kết quả đo chính xác. D. Hiệu chỉnh đồng hổ đúng cách. II. Phần tự luận (6,0 điểm):
  4. Câu 1. (1,5đ) Trình bày thành phần cấu tạo và chức năng của tế bào? Câu 2. (1,5đ) Thế nào là cơ thể đơn bào? Cho ví dụ? Câu 3. (1,5đ) Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. - Theo em, nước đã biến đâu mất? - Nước có thể tồn tại ở những thể nào? - Hãy vẽ sơ đổ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước? Câu 4. (1,5đ) Cho các dụng cụ sau: - Một sợi chỉ dài 50 cm; - Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo 50 cm; - Một cái đĩa tròn. Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó. HẾT ĐÁP ÁN: I. Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B D D C A A II. Phần tự luận: (6,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm 1 Thành phần cấu tạo và chức năng của tế bào - Màng tế bào giúp tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra 0,5đ khỏi tế bào. 0,5đ - Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. 0,5đ - Nhân tế bào hoặc vùng nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 2 - Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. 0,5đ - Tế bào đó thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. 0,5đ - Ví dụ: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục, tảo silic, 0,5đ 3 - Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa. 0,5đ - Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng 0,5đ (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước). - Sơ đổ: 0,5đ 4 - Dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh đĩa. Đánh dấu chiều dài một 0,75đ vòng của sợi chỉ. - Dùng thước kẻ đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu. Kết quả đo chính 0,75đ là chu vi của đĩa.