Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2021-2022

doc 6 trang Hoài Anh 17/05/2022 7440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GDĐT KIÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS NAM DU MÔN: GDCD 7 NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin về khả năng tiếp thu, phần tích kiến thức của học sinh đến giữa học kì I môn GDCD 7 đề qua đó đánh giá và điều chỉnh phương pháp giáo dục cho phù hợp. 1. Về kiến thức - Kiểm tra lại quá trình nhận thức của HS đầu học kì 1: Ôn tập củng cố các bài: Sống giản dị; trung thực; tự trọng; đạo đức và kỷ luật; chủ đề yêu thương cong người- đoàn kết tương trợ và tôn sư trong đạo. - Giúp HS củng cố và nắm chắc hơn lượng kiến thức đã học. 2. Về năng lực: - HS biết phân biệt được những hành vi, việc làm thể hiện thái độ tích cực và tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày để biết điều chỉnh cá nhân cho phù hợp với yêu cầu chung - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức, làm bài cho các em. - Qua kiểm tra giúp các em tự đánh giá được năng lực của bản thân. 3. Về phẩm chất: - Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong làm bài. - Biết phê phán những hành vi thiếu trong thực trong làm bài cũng như trong cuộc sống hàng ngày. II. Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức đề kiểm tra: + Trắc nghiệm: 30%; Số lượng câu: 06. + Tự luận: 70%; số lượng câu: 03. - Cách thức tổ chức: cho học sinh làm bài viết trong 45 phút. III. Thiết lập a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GDCD LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT 1
  2. Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % Nội dung Đơn vị kiến cao Số CH TT tổng kiến thức thức Thời Thời Thời Thời Thời gian điểm Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL (phút CH (phút CH (phút CH (phút CH (phút ) ) ) ) ) Bài 1 Biểu hiện 1 Sống giản của sống 1 0,5 0,25 1 1 2 0,75 giản dị dị Hành vi Bài 2: thể hiên 2 Trung tính trung 1 0,5 0,25 1 1 2 0,75 thực thực Hành vị Bài 3 : thể hiện 3 Tự long tự 1 0,5 0,25 1 1 2 0,75 trọng trọng Bài 4: Mối quan Đạo đức hệ giữa 4 đạo đức và 1 8 1 8 2 và kỉ kỉ luật luật Hành vi thể hiện yêu thương con 1 0,5 0,25 1 1 2 0,75 người Bài 5: Giải thích được ý Đoàn nghĩa của 5 kết – long yêu 1 8 1 8 1,5 Yêu thương con thương người đối với XH Hành vi trái với 1 15 1 10 1,5 đoàn kết. Bài 5 Ý nghĩa 6 Tôn sư của tôn sư 1 8 1 8 2 trọng trọng trọng 2
  3. đạo đạo Tổng 6 18 1 4 1 8 1 15 5 4 45 100 Tỷ lệ % 60 10 15 15 30 70 100 Tỷ lệ chung 70 30 100 b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần thức kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Biểu hiện của sống Nhận biết được hành vi thể giản dị ( câu 1, 5) hiện tính giản dị trong đời Bài 1: sống 1 sống giản 1 Hiểu được phẩm chất, đức dị tính con người qua câu nca 0,25 dao cụ thể Hành vi thể hiện Nhận biết hành vi thể hiện tính trung thực. Bài 2: tính trung thực Hiểu được phẩm chất, đức 1 2 Trung của con người. ( 0,25 tính con người qua câu nca c1; 5 thực dao cụ thể Hành vi thể hiện Nhận biết hành vi thể hiện lòng tự trọng. Bài 3: lòng tự trọng ( Hiểu được phẩm chất, đức 3 Lòng tự câu 1;5 1 tính con người qua câu nca 0,25 trọng dao cụ thể Bài 4: Đạo Mối quan hệ giữa - Nhận biết mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật 4 đức và kỷ đạo đức và kỉ 1 luật luật. Bài 5: chủ Hành vi thể hiện Nhận biết hành vi thể hiện ý 5 ý nghĩa của Đk nghĩa của Đk. 1 0,25 đề Doàn 3
  4. kết, yêu Hiểu được phẩm chất, đức thương tính con người qua câu nca dao cụ thể Giải thích được ý Giải thích được ý nghĩa. nghĩa của long yêu thương con người 1 đối với XH Hành vi trái với Vận dụng nhận xét đánh giá đoàn kết. tình huống, đưa cách giải 1 quyết Bài 6: Tô Ý nghĩa tôn sư Nhận biết ý nghĩa tôn sư trong đạo trọng đạo 6 sư trọng đạo Tổng 4 2 1 1 IV: Biên soạn đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (Từ câu 1 đến 4, mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào thể hiện giản dị (0,5đ) a. Trưng diện để được tiếng là “sành điệu” b. Diễn đạt cầu kỳ,bóng bẩy c. Nói ngắn gọn, dễ hiểu . d. Tổ chức sinh nhật linh đình Câu 2 : Hành vi nào thể hiện trung thực (0,5 đ) a. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi . b. Giúp bạn khi làm bài kiểm tra c. Nhận lỗi thay cho bạn d. Bao che thiếu sót cho bạn thân Câu 3 : Hành vi nào thể hiện tự trọng . (0,5đ) a. Luôn giữ đúng lời hứa c. Nói xấu sau lưng người khác. b. Không thấy xấu hổ hoặc hối hận khi làm điều sai trái d. Nịnh nọt để lấy lòng người khác. Câu 4:Đoàn kết tương trợ sẽ giúp chúng ta thế nào?(0,5đ) a. Có thói quen ỷ lại b. Có chỗ dựa trọng mọi việc . 4
  5. c. Có được sự yêu quí của mọi người. d. Có lối sống giản dị. Câu 5: Ghi hành vi, đức tính ở cột B tương ứng với ca dao tục ngữ ở cột A ( 1 đ) Cột A Cột B a. Đói cho sạch, rách cho thơm b. Chia ngọt, sẻ bùi c. Cây ngay không sợ chết đứng d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật ? Câu 2: ( 1, 5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “ Lòng yêu thương con người và đoàn kết, tương trợ sẽ làm cho xã hội tốt đẹp hơn.” Em đồng tình hay không đồng tình ý kiến trên? Vì sao? Câu 3: ( 2 điểm)Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào đối với bãn thân em và xã hội? Câu 4: ( 1,5 điểm) Giờ kiểm tra toán, có một bài toán khó , Tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau đã “ Góp sức” để cùng làm, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. T nói với H thế mới là “ Đoàn kết chứ”. Theo em quan niệm của T đúng hay sai? Vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: GDCD 7 NĂM HỌC 2021 – 2022 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1- 4 Câu 1 2 3 4 Đáp án C A A C ( học sinh trả lời mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Câu 5: Hành vi, đức tính ở cột B tương ứng với ca dao tục ngữ ở cột A. ( mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Cột A Cột B a. Đói cho sạch, rách cho thơm Tự trọng b. Chia ngọt, sẻ bùi Đoàn kết tương trợ 5
  6. c. Cây ngay không sợ chết đứng Trung thực d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Sống giản dị PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu Nội dung Hs trình bày được: Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 1 Người có đạo đức sẽ tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Học sinh trả lời đủ 2 ý được 2 điểm. Trả lời 1 ý đạt 1 điểm. Hs trình bày - Đồng ý quan điểm trên. - Chính nhờ lòng yêu thương con người và đoàn kết tương trợ làm cho xã 2 hội trở nên lành mạnh, trong sáng, góp phần nâng cao cái thiện, diệt trừ cái ác, cái xấu. Từ đó giúp cho mọi người được sống trong thanh thản và hạnh phúc. Hs bày tỏ được quan điểm được 0,5 điểm. Hs giải thích được lý do được 1 điểm. Hs trình bày được - Đối với bản thân: Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình và xã hội. - Đối với xã hội: Tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách 3 nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, Chúng ta cần giữ gìn và phát huy. Học sinh trả lời đủ 2 ý được 2 điểm. Trả lời 1 ý đạt 1 điểm. Hs trình bày được - Quan điểm cá nhân (quan niệm đó là sai). - Vì đoàn kết là sự cần thiết cho việc tự hoàn thiện mình nhưng trong trường 4 hợp trên T và H đoàn kết không đúng chỗ, không đúng lúc vì vậy đã vi phạm nội quy và quy định khi kiểm tra bài. Hs bày tỏ được quan điểm được 0,5 điểm. Hs giải thích được lý do được 1 điểm. 6