Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 4 trang Hoài Anh 27/05/2022 4190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: SINH HỌC – LỚP 8 Các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL các biện pháp giữ vệ sinh da Chủ đề 1: và giải Da và sự điều hòa thích cơ thân nhiệt sở khoa học của các biện pháp đó. Số câu 1 c 1 c Số điểm 2 đ 2 đ Tỉ lệ % 20% 20% Trong vệ sinh đối Phân biệt với hệ Biết được phản xạ Hiểu được thần kinh Chủ đề 2: một số cấu không một số hoạt cần quan Thần kinh và giác tạo và chức điều kiện động của hệ tâm tới quan năng của hệ và phản thần kinh những vấn thần kinh xạ có đề gì? Vì điều kiện. sao như vậy? Số câu 12 c 3 c 1 c 1 c 17 c Số điểm 4 đ 1 đ 2 đ 1 đ 8 đ Tỉ lệ % 40% 10% 20% 10% 80% Tổng Số câu 12 c 4 c 1 c 1 c 18 c Số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LA ÊÊ – CHƠ CHUN NĂM HỌC: 2021-2022 Họ và tên HS: MÔN: SINH HỌC - LỚP 8 SBD: Phòng thi: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký GT Bằng số Bằng chữ Giám thị 1 Giám thị 2 ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm): Chọn phương án đúng nhất Câu 1: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì? A. Dây thần kinh B. Mạch máu C. Nơron D. Mô thần kinh Câu 2: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh? A. Bộ phận ngoại biên B. Bộ phận trung ương C. Một bộ phận độc lập D. Một bộ phận của tủy sống Câu 3: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? A. 30 B. 31 C. 24 D. 12 Câu 4: Trụ não cấu tạo từ các thành phần nào ? A. Các rễ trước và rễ sau thần kinh B. Chất xám và chất trắng C. Một phần tủy sống D. Chỉ có chất xám hoặc chất trắng Câu 5: Não trung gian có chức năng gì ? A. Điều hòa trao đổi chất và thân nhiệt. B. Giữ thăng bằng, định vị cơ thể trong không gian. C. Điều hòa trao đổi chất và bảo vệ cơ thể. D. Ngăn cách rõ các cấu trúc khác của não bộ. Câu 6: Đại não bên trái điều khiển phần cơ thể nào? A. Toàn bộ cơ thể B. Chi trên C. Chi dưới D. Chi bên phải Câu 7: Chức năng nào được thực hiện bởi hệ thần kinh sinh dưỡng? A. Hiểu tiếng nói và chữ viết B. Hình thành trí nhớ C. Tiêu hóa D. Tạo giấc mơ Câu 8: Tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu? A. Trong màng lưới của cầu mắt B. Dây thần kinh số II C. Ở thùy chẩm D. Vỏ não Câu 9: Nguyên nhân gây ra các bệnh về mắt? A. Do cầu mắt dài B. Do cầu mắt ngăn C. Do thể thủy tinh quá phồng D. Do virut Câu 10: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi bộ phận nào? A. Ống bán khuyên. B. Màng nhĩ. C. Chuỗi tai xương. D. Vòi nhĩ. Câu 11: Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện? A. Thí nghiệm của Paplop. B. Vỗ tay thì cá ngoi lên. C. Làm bài tập về nhà trước khi lên lớp. D. Chạy nhanh thì tim đập mạnh. Câu 12: Phản xạ có điều kiện là A. phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. B. phản xạ có sẵn, sinh ra đã có, không cần phải học tập. C. phản xạ được hình thành trong đời sống.
  3. D. phản xạ đã được hình thành trong quá trình tích lũy. Câu 13: Tiếng nói và chữ viết là cơ sở cho A. Tư duy trừu tượng. B. Tư duy bằng khái niệm. C. Tư duy trừu tượng và tư duy bằng khái niệm. D. Khả năng khái quát hóa. Câu 14: Điều kiện để có một giấc ngủ tốt là gì? A. Ngủ đúng giờ, thoải mái, ánh sáng phù hợp. B. Không cần điều kiện cụ thể nào cả. C. Sử dụng chất kích thích trước khi ngủ. D. Ngủ 4-5 tiếng một ngày. Câu 15: Tại sao không nên làm việc quá sức và thức quá khuyu? A. Vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các hệ cơ quan khác. B. Vì sẽ ảnh hưởng đến người khác. C. Vì ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của cơ thể. D. Vì thức khuyu sẽ dẫn đến béo phì. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5.0 điểm): Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó. Câu 2 (2 điểm): Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Câu 3 (1 điểm): Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao như vậy? HẾT BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B B B A D C A D B D A C A A II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: SINH HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm): Mỗi câu đúng 0.33 điểm, 2 câu đúng 0.7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5.0 điểm): Câu Nội dung cần đạt Điểm - Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh 0.5 bệnh ngoài da 0.5 1 - Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da 0.5 - Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng. 0.5 - Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng 0.5 0.5 2 0.5 0.5 Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần chú ý để tránh suy giảm hệ thần kinh như: - Không làm việc quá sức. 0.25 - Đảm bảo giấc ngủ để hồi sức, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi khoa học. 0.25 - Tránh các kích thích quá mạnh về âm thanh và ánh sáng. 3 - Giữ gìn vệ sinh tai, mắt 0.25 - Tránh sử dụng những chất gây hại đối với hệ thần kinh như : + Chất kích thích : rượu, chè, cà phê thường kích thích làm thần 0.25 kinh căng thẳng gây khó ngủ, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe. + Chất gây nghiện : heroin, cây cần sa thường gây tê liệt hệ thần kinh, ăn ngủ kém, cơ thể gầy gò, yếu và tác hại về mặt xã hội.