Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022

docx 5 trang Hoài Anh 4280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CGIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Biết được Phương Chủ đề 1: một số ứng pháp tạo Ứng dụng di dụng trong di giống chủ truyền truyền yếu Số câu 6 c 1 c 7 c Số điểm 2 đ 1 đ 3 đ Tỉ lệ % 20% 10% 30% Trong thực tiễn sản xuất, cần phải Biết được làm gì để các nhân tố tránh sự Chủ đề 2: sinh thái của cạnh Sinh vật và môi môi trường tranh gay trường và mối quan gắt giữa hệ của các cá thể chúng. sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng Số câu 6 c 1 c 7 c Số điểm 2 đ 2 đ 4 đ Tỉ lệ % 20% 20% 40% Hiểu được Ví dụ về khái niệm một hệ Chủ đề 3: quần thể, sinh thái, Hệ sinh thái quần xã và phân tích hệ sinh thái. các thành
  2. phần chính trong hệ sinh thái đó. Số câu 3 c 1 c 4 c Số điểm 1 đ 2 đ 3 đ Tỉ lệ % 10% 20% 30% Tổng Số câu 12 c 4 c 1 c 1 c 18 c Số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LA ÊÊ – CHƠ CHUN NĂM HỌC: 2021-2022 Họ và tên HS: MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 SBD: Phòng thi: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký GT Bằng số Bằng chữ Giám thị 1 Giám thị 2 ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm): Chọn phương án đúng nhất Câu 1: Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Công nghệ tế bào. B. Công nghệ gen. C. Kỹ thuật PCR. D. Công nghệ sinh học. Câu 2: Đâu không phải là ứng dụng của công nghệ gen? A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. B. Tạo giống cây trồng biến đổi gen. C. Nhân bản vô tính ở động vật. D. Tạo động vật biến đổi gen. Câu 3: Trong kỹ thuật gen, các tế bào nhận được dùng phổ biến hiện nay là gì? A. Nấm men, nấm mốc. B. Nấm men, vi khuẩn E.coli. C. Nấm mốc, vi khuẩn E.coli. D. Vi khuẩn E.coli. Câu 4: Hoocmon nào sau đây được dùng để điều trị bệnh đái tháo đường? A. Glucagon B. Adrenaline C. Tiroxin D. Insulin Câu 5: Đâu không phải là ưu điểm của chọn lọc hàng loạt? A. Thao tác đơn giản. B. Dễ thực hiện. C. Khó nhầm lẫn. D. Ít tốn kém. Câu 6: Đâu là ưu điểm của chọn lọc cá thể? A. Dễ thực hiện. B. Giá thành thấp. C. Kết quả nhanh. D. Có thể áp dụng rộng rãi. Câu 7: Các nhân tố sinh thái A. chỉ ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật B. thay đổi theo từng môi trường và thời gian C. chỉ gồm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái con người D. gồm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh, con người thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh. Câu 8: Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có A. nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. B. gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. D. ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. Câu 9: Cây nào trong các cây sau thuộc nhóm cây ưa sáng? A. Cây xoài B. Cây dong riềng C. Cây lá lốt D. Cây lưỡi hổ Câu 10: Cho các loài động vật sau: cáo, dê, dơi, chồn, cú mèo, trâu, chó, nai. Những loài động vật thuộc nhóm động vật ưa tối là A. cáo, chồn, cú mèo. B. cáo, dơi, chồn, cú mèo. C. cáo, dơi, chồn. D. cáo, dơi, cú mèo. Câu 11: Động vật nào thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt trong các động vật sau A. Hổ B. Thằn lằn C. Cú mèo D. Cừu Câu 12: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì? A. Hỗ trợ B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Cạnh tranh
  4. Câu 13: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Rừng tre phân bố tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình. B. Tập hợp cá rô phi sống trong một cái ao. C. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. D. Cá chép, cá mè cùng sống chung trong một bể cá. Câu 14: Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau được gọi là A. quần xã sinh vật. B. hệ sinh thái. C. sinh cảnh. D. hệ thống quần thể. Câu 15: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? A. Bể cá cảnh B. Cánh đồng C. Rừng nhiệt đới D. Công viên II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5.0 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ. Câu 2 (2 điểm): Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng. Câu 3 (2 điểm): Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó. HẾT BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm): Mỗi câu đúng 0.33 điểm, 2 câu đúng 0.7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A C B D C C B B A B B A D A C án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5.0 điểm): Câu Nội dung cần đạt Điểm - Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo 0.5 nguồn biến dị cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai vì quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và chi phí rất lớn. - Ví dụ: Lai kinh tế: 1 + Bò vàng Thanh Hoá x Bò Hônsten Hà Lan + Vịt bầu x Vịt cỏ 0.5 + Vịt cỏ x Vịt Anh Đào + Gà ri x Gà mía + Gà ri x Gà tam hoàng Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau: - Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp. kết hợp tỉa thưa cây, 1 bón phân và tưới nước đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, 2 năng suất cao. - Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật 1 nuôi phát triển tốt Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính 1 - Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo. - Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua. 3 - Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa. - Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn. - Sinh vật phản giải: vi sinh vật. 1