Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hàm Thuận Bắc (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 2150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hàm Thuận Bắc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019_pho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hàm Thuận Bắc (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên HS: Môn : Tin. Lớp 8 Lớp : Thời gian: 45 phút (Trắc nghiệm : 15 phút) (Không tính thời gian phát đề) Điểm: Lời phê của thầy (cô) : ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM (4điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1. Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 2. Các kiểu dữ liệu nào sau đây không phải là kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal: A. Kí tự . B. Số nguyên. C. Hằng. D. Chuỗi. Câu 3. Câu lệnh Readln(b); có ý nghĩa gì? A. Tạm dừng chương trình để xem kết quả B. Nhập giá trị cho biến b. C. Câu lệnh thiếu.D. Xuất giá trị của biến b. Câu 4. Câu điều kiện đầy đủ có dạng : A. if then else ; . B. if then ; . C. if then ; else ; . D. if then ; . Câu 5. Để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp : A. Ctrl – F9. B. Ctrl – Shitf – F9. C. F9. D. Alt – F9. Câu 6. Trong Pascal câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để: A. In dữ liệu ra màn hình. B. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím. C. Khai báo biến. D. Khai báo hằng. Câu 7. Cách gán giá trị a + b vào biến tổng là : A. Tong:a+b;. B. Tong(a+b);. C. Tong=a+b;. D. Tong:=a+b;. Câu 8. Từ khoá Var trong Pascal dùng để làm gì? A. Khai báo mảng. B. Khai báo biến. C. Khai báo tên chương trình. D. Khai báo hằng.
  2. Trường THCS : Họ tên học sinh : Lớp: B.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (3 điểm). Hãy xác định bài toán, mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào 1 số nguyên từ bàn phím, cho biết số nhập vào là số chẵn hay số lẻ . (Dùng If Then Else). Câu 2 (3 điểm) . Viết chương trình nhập 2 số a; b và tính: A = 3.a+b. Bài làm: :
  3. Hướng Dẫn Chấm Bài A. TRẮC NGHIỆM (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A C A D C D B B C C C B. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Yếu – kém Trung bình Khá – giỏi 13 4 1a : Làm được mức trước: Làm được 2 mức 10 10 13 10 13 (0,75đ) . trước: 10 4 4 0,5đ 0,75đ 0,75đ 1b Tính được: Làm được mức trước: Làm được 2 mức (0,75đ) 4 7 6 Tính được kết quả: trước: = 0,5 9 2 9 = - 2 0,5đ 0,75đ 0,75đ 2 Tính được Làm được mức trước: Làm được 2 mức 2 13 (0,5đ) x 0,2 x trước: 3 15 0,25 đ 0,5 đ 0,5đ 3 Gọi được các giá trị cần tìm Làm được mức trước Làm được mức trước; (1đ) của bài toán là x, y, z Tính được: Tính được: x y z z x 16 Chỉ ra được: 8 x = 32 ; y = 40 ; x y z 4 5 6 6 4 2 và z - x = 16 z = 48 4 5 6 Kết luận 0,5 0,75đ 1đ
  4. 4 A H F x I E K B C Vẽ hình đúng đến câu a: 0,5đ 4a Nêu được: Làm được mức trước: Làm được 2 mức (1,0đ) AIE và CIF (Eµ F$ 900 ) Nêu được: trước: có: AI = IC (gt) AIE = CIF (cạnh huyền- góc nhọn) A· IE C· IF (đối đỉnh) 0,75đ 1,0đ 1,0đ 4b Nêu được: Làm được mức trước: Làm được 2 mức (1,0đ) AIE = CIF (câu a) Nêu được: trước: IE IF (2 cạnh tương I·AF I·CE (hai góc tương ứng) ứng) Chứng minh được: AF//CE (doI·AF và AIF = CIE (c.g.c) I·CE so le trong) 0,75đ 1,0đ 1,0đ 4c Chứng minh được: Làm được mức trước: (1,0đ) AIH = CIK (c.g.c) Nêu được: A· IH C· IK (hai góc tương A· IH H· IC 1800 (kề bù) ứng) suy ra được: H· IC C· IK 1800 Do đó: Ba điểm H,I,K thẳng hàng 0,75đ 1 đ 5 Áp dụng tính chất của (0,5đ) dãy tỉ số bằng nhau chứng minh được: a = b = c 671 673 674 Suy ra: a .b .c = a2018 2018 a =1 a2018 0,5đ (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm )