Đề kiểm tra tổng hợp học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Bình (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 5381
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tổng hợp học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_tong_hop_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra tổng hợp học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Bình (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I –Năm học 2016-2017 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề). Câu1(3 điểm) Cho đoạn văn: “Tôi - một cái bàn học sinh đã được dùng lâu năm - cũng như bao cái bàn khác trong cái kho ẩm thấp và tối tăm này, chằng chịt những vết mực, nét bút của các cô các cậu học trò. Hôm nay, những chiếc bàn chúng tôi ngồi tâm sự với nhau, ôn lại kỉ niệm từ những ngày xa xưa lắm Ngay từ buổi đầu tiên đến trường học, tôi đã bị một nét bút xóa chia đôi mặt tôi, kèm theo tiếng cãi vã của hai cô cậu. Dần dần họ cũng nguôi đi khi cô giáo vào lớp, nhưng chẳng mấy chốc, tôi nhận ra rằng có việc còn tệ hơn. Do nghĩ mình không có việc gì làm nên hai cô cậu vẽ chằng chịt lên mặt tôi. Cứ mỗi lần như vậy ruột gan tôi tím bầm lại, lòng đau quặn thắt.” (Lời tâm sự của một cái bàn - Nguyễn Hoài Thanh Đan) a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? b,Trong đoạn văn có chi tiết nào đặc sắc? Chi tiết ấy có ý nghĩa gì? c,Tìm các danh từ có trong câu: “Hôm nay, những chiếc bàn chúng tôi ngồi tâm sự với nhau, ôn lại kỉ niệm từ những ngày xa xưa lắm ” d,Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu nêu cảm nhận về nội dung của đoạn trích trên. Câu 2 (7,0 điểm): Kể về một người bạn thân thiết của em. ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I –Năm học 2016-2017 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề). Câu1(3 điểm) Cho đoạn văn: “Tôi - một cái bàn học sinh đã được dùng lâu năm - cũng như bao cái bàn khác trong cái kho ẩm thấp và tối tăm này, chằng chịt những vết mực, nét bút của các cô các cậu học trò. Hôm nay, những chiếc bàn chúng tôi ngồi tâm sự với nhau, ôn lại kỉ niệm từ những ngày xa xưa lắm Ngay từ buổi đầu tiên đến trường học, tôi đã bị một nét bút xóa chia đôi mặt tôi, kèm theo tiếng cãi vã của hai cô cậu. Dần dần họ cũng nguôi đi khi cô giáo vào lớp, nhưng chẳng mấy chốc, tôi nhận ra rằng có việc còn tệ hơn. Do nghĩ mình không có việc gì làm nên hai cô cậu vẽ chằng chịt lên mặt tôi. Cứ mỗi lần như vậy ruột gan tôi tím bầm lại, lòng đau quặn thắt.” (Lời tâm sự của một cái bàn - Nguyễn Hoài Thanh Đan) a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? b,Trong đoạn văn có chi tiết nào đặc sắc? Chi tiết ấy có ý nghĩa gì? c,Tìm các danh từ có trong câu: “Hôm nay, những chiếc bàn chúng tôi ngồi tâm sự với nhau, ôn lại kỉ niệm từ những ngày xa xưa lắm ” d,Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu nêu cảm nhận về nội dung của đoạn trích trên. Câu 2 (7,0 điểm): Kể về một người bạn thân thiết của em.
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6-Năm học 2016-2017 I/ Mục tiêu kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II/ Nội dung, hình thức đề kiểm tra: 1/ Nội dung: - Hệ thống kiến thức cơ bản của HS về cả 3 phần Văn, TV, TLV trong chương trình Ngữ văn 6 tập I. - Khả năng vận dụng những kiến thức đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. 2/ Hình thức: Tự luận. Thời gian: 90 phút. III/ Khung ma trận: Mức độ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Mức độ Cộng Mức độ cao thấp Nhận biết Hiểu ý nghĩa Viết từ 3-4 câu nêu cảm 1.Đọc-Hiểu PTBĐ, chi của chi tiết, tiết, hình ảnh hoặc hình ảnh nhận về nội (Chọn một đoạn dung hoặc được trích dẫn từ đặc sắc trong đặc sắc trong đoạn đoạn bài học rút tác phẩm văn học ra từ đoạn hoặc nhật dụng văn. ngoài SGK) 2. Tiếng Việt: Nhận biết - Từ nhiều nghĩa danh từ, động và hiện tượng từ, tính tư, từ chuyển nghĩa của nhiều nghĩa từ có trong đoạn - Các từ loại: danh ở phần Đọc- từ, động từ, tính từ Hiểu 3. Tập làm văn: Tạo lập một văn bản tự sự Văn tự sự kể chuyện đời thường. Tổng số câu Số câu: 2/3 (gồm nhiều câu hỏi Số câu: 1/3 Số câu: 1 Sốcâu: 2 Số điểm -Tỉ lệ nhỏ) 1 điểm 7 điểm (70%) 10 điểm % 2 điểm ( 20% ) (10%) (100%)
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM THI Môn: NGỮ VĂN lớp 6 HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm. Không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số các ý phải được thống nhất trong nhãm bé m«n chÊm thi. - Tổng toàn bài thi 10 điểm, chiết đến 0,5 điểm. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KĨ NĂNG, KIẾN THỨC,CÁCH CHO ĐIỂM CÂU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG §iÓm 1. 3,0 a Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Tự sự 0,5 -Có thể chọn một trong các chi tiết sau: + Chằng chịt những vết mực, nét bút của các cô các cậu học trò. b +Vẽ chằng chịt lên mặt tôi. 1,0 +Cứ mỗi lần như vậy ruột gan tôi tím bầm lại, lòng đau quặn thắt. (Tùy vào việc lựa chọn chi tiết của HS, miễn rằng các em giải thích được ý nghĩa của chi tiết ấy) -Có ý nghĩa nhắc nhở hoặc phê phán những việc làm của học sinh các danh từ có trong câu: Chiếc bàn , kỉ niệm , ngày . c 0,5 * Yêu cầu về kỹ năng: Viết đúng hình thức một đoạn văn.Cách trình bày rõ 1,0 ràng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh cảm nhận được về nội dung của đoạn trích trên: d - Tâm sự đau buồn của chiếc bàn khi bị học sinh vẽ bẩn. -lời nhắc nhở tới các bạn học sinh -HS biết liên hệ thực tế và rút ra bài học. 2. 7,0 Hướng dẫn chấm : Dạng bài kể chuyện đời thường: kể chuyện về một người thân với bản thân mình trong cuộc sống, để lại ấn tượng sâu sắc với người kể. * Yêu cầu về kĩ năng: - Ngôn ngữ phải phù hợp ( xưng hô, lời đối thoại). - Có đủ 3 phần: Mở truyện- Thân truyện -Kết truyện.( Mở đầu- diễn biến- kết thúc). - Chọn ngôi kể và trình tự kể hợp lí. - Kể chuyện phải có tình huống( tình huống mở đầu, tình huống phát triển, tình huống cao trào, tình huống kết thúc) - Kể chuyện phải biết kết hợp miêu tả với biểu cảm.
  4. - Từ ngữ dùng chính xác. Diễn đạt trong sáng. Không mắc lỗi về tạo câu, chính tả. * Yêu cầu về nội dung: Kể về một người bạn thân thiết với em. - Truyện kể nhằm mục đích gì? - Những ấn tượng, kỉ niệm của em về bạn, về tình bạn của hai người. - Cảm nghĩ về bạn, về tình bạn. Tình cảm, suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn, xây đắp tình bạn * Dàn bài tham khảo: I/ Mở bài: Giới thiệu chung về người bạn thân, về tình bạn của 2 người. II/ Thân bài: - Miêu tả một vài nét nổi bật về bạn: ngoại hình, tính cách - Kể về sở thích, ước mơ, cách cư xử của bạn - Kể về một vài kỉ niệm sâu sắc giữa bạn và em: kỉ niệm quen nhau, trong quá trình học tập thể hiện rõ sự gắn bó thân thiết. III/ Kết bài: Khái quát những tình cảm, ý nghĩ của em đối với bạn . * C¸ch cho ®iÓm: - §¶m b¶o c¸c yªu cÇu trªn 7,0 - Biết viết bài văn kể chuyện, đạt hơn 1/2 yêu cầu về kiến thức. 4,5 - Đạt 1/2 yêu cầu đã nêu. 3,5 - Sa vào diễn nôm, kÜ n¨ng lµm bµi cßn nhiÒu h¹n chÕ ,lạc đề . 1,0 Lưu ý: - C¸c møc ®iÓm kh¸c gi¸m kh¶o linh ®éng chiÕt ®iÓm phï hîp. ===HÕt===
  5. - Sa vào diễn nôm, kÜ n¨ng lµm bµi cßn nhiÒu h¹n chÕ. 1,0