Đề ôn kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 135 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Điều Cải

docx 2 trang thaodu 2790
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 135 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Điều Cải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_kiem_tra_45_phut_lan_2_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_ma.docx

Nội dung text: Đề ôn kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 135 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Điều Cải

  1. TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI ĐỀ ÔN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA HỌC 11 TỔ HÓA - SINH LẦN 2 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 135 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Phần trắc nghiệm: Học sinh chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm bằng bút chì. - Câu 1. Để nhận biết gốc nitrat( NO3 ) trong dung dịch người ta dùng: A. AgNO3. B. quỳ tím. C. Cu và H2SO4 loãng. D. dung dịch NaOH. Câu 2. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. ns2np2 Câu 3. trong các phản ứng sau, phản ứng nào chứng tỏ P có tính oxi hóa? A. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O B. 2 P + 5Cl2 → 2PCl5 C. 4P + 5O2 → 2P2O5 D. P + Mg → Mg3P2 Câu 4. HNO3 đặc nguội đều không tác dụng được với tất cả những kim loại nào sau đây? A. Al; Fe; Cr; Au; Pt. B. Al; Fe; Zn; Au; Pt. C. Ag; Fe; Cu; Au; Pt. D. Al; Fe; Cu; Ag; Pt. Câu 5. Khi cho dung dịch chứa 2,5 mol NaOH tác dụng hết với dung dịch chứa 1 mol H3PO4 ta thu được muối: A. Na2HPO4 và Na3PO4. B. Na2HPO4. C. NaH2PO4 và Na2HPO4. D. Na3PO4. Câu 6. Người ta sử dụng tro thực vật để bón cho cây vì trong tro là một loại phân kali. Vậy trong tro thực vật có chứa chất nào sau đây? A. K2CO3. B. K2SO4. C. KCl. D. KNO3. Câu 7. Cho 2,11g hỗn hợp Fe, Cu, Al hòa tan hết bởi dung dịch HNO3 tạo thành 0,02 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối khan thu được: A. 7,86g. B. 9,62g. C. 5,18g. D. 8,31g. Câu 8. Chất nào sau đây được dùng làm bột nở? A. NH4HCO3 B. NH4HSO4. C. (NH4)2CO3 D. NH4NO3. Câu 9. Chọn nhận định đúng khi nói về tính chất của photpho : A. P đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn P trắng. B. P không tác dụng với kim loại. C. P có tính cả oxi hóa và tính khử. D. P trắng không độc. Câu 10. Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với axit nitric là: A. AgNO3, CuO, CaCO3, C. B. Cu, Al2O3, CaCO3, P. C. Fe2O3, Al, Ca(OH)2, Cl2 . D. Fe, CuO, CaCl2, C. Câu 11. Hàm lượng đạm trong (NH2)2CO là : ( N=14;H=1; C=12;O=16) A. 53,33%. B. 46,47% C. 45%. D. 23,34%. Câu 12. Axit nitric có tính chất hóa học đặc trưng là : A. Tính axit mạnh và khử mạnh. B. Tính axit yếu và oxi hóa yếu. C. Tính axit yếu và oxi hóa mạnh. D. Tính axit mạnh và oxi hóa mạnh. Câu 13. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ure? A. Ca3(PO4)2. B. (NH2)2CO. C. K2SO4 . D. (NH4)2CO3. Câu 14. Muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được oxit kim loại, khí NO2 và O2. A. NH4NO3. B. KNO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 15. Ứng dụng nào sau đây không phải là của H3PO4. A. Điều chế muối photphat để sản xuất phân lân. B. Sản xuất thuốc trừ sâu. C. Sản xuất diêm. D. Dùng trong công nghiệp dược phẩm. Câu 16. Để điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm ta có thể nhiệt phân: A. AgNO3. B. NH4NO2 C. NH4NO3. D. KNO3. Câu 17. Trong công nghiệp để điều chế HNO3 người ta đi theo sơ đồ nào sau đây? A. NH3 →NO→NO2 →HNO3. B. NH4NO2 →NO→NO2 →HNO3. C. NH4NO3 →NO→NO2 →HNO3. D. N2 →NO→NO2 →HNO3. Câu 18. Thành phần của phân supephotphat kép gồm: A. Ca(H2PO4)2. B. Ca3(PO4)2 và CaSO4. C. Ca3(PO4)2 . D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Câu 19. Nitơ tác dụng với khí oxi rong điều kiện : A. ánh sang. B. 450oC. C. 3000oC. D. nhiệt độ thường.
  2. Câu 20. Nhận định nào sai khi nói về tính chất vật lí của các chất ở nhiệt độ thường ? A. N2 là chất khí không màu. B. HNO3 là chất rắn không màu. C. NH3 là chất khí có mùi khai. D. Các muối amoni tan tốt trong nước. Câu 21. Phản ứng nào sau đây có thể minh họa cho tính khử của NH3? A. NH3 + H2SO4 NH4HSO4. B. NH3 + HCl NH3)4Cl. + - C. 2NH3 + 3CuO N2 + Cu + 3H2O. D. NH3 + H2O NH4 + OH . Câu 22. Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây dưới dạng nào? 3- 3- A. P2O5. B. P2O3. C. P . D. PO4 . Câu 23. Hệ số cân bằng của phản ứng sau: Na + HNO3 → NaNO3 + NH4NO3 + H2O lần lượt là: A. 2; 4; 2; 1; 2. B. 4; 6; 4; 1; 1. C. 8; 10; 8; 1; 5. D. 8; 10; 8; 1; 3. Câu 24. Muối nào sau đây không tan trong nước ? A. NaNO3. B. Ca3(PO4)2. C. KH2PO4. D. NH4Cl. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rỗ điều kiện phản ứng nếu có và cân bằng): (2) (3) (4) a) (1) NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)3 (5) (6) (7) (8) NH3  NH4Cl  NH4NO3  NH3  Cu (1) (2) (3) (4) (5) (6) b) P  P2O5  H3PO4  Ca3(PO4)2  P  NO2  HNO3. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 9,0 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch muối (A) và 6,72 lit khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). a) Viết các phương trình phảnứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c) Cho NH3 dư vào dung dịch A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 3: Tính khối lượng và nồng độ các chất thu được khi cho 300ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M (Cho biết H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al =27; K=39; Fe=56) * Lưu ý: + Học sinh không sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn khi làm bài + Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm