Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Vật lý năm 2019 - Mã đề 111 - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Vật lý năm 2019 - Mã đề 111 - Trường THPT Đặng Thúc Hứa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_vat_ly_nam_2019_ma_de_111.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Vật lý năm 2019 - Mã đề 111 - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2019 TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề có 06 trang) Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 111 Câu 1. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào A. tốc độ truyền âmB. tần số âmC. cường độ âmD. mức cường độ âm Câu 2. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài , dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g là g g A. B.T C.2 D. T T 2 T g g Câu 3. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch có phương trình là u 220 2 cos(100 t )(V) . Điện 6 áp hiệu dụng có giá trị là A. 220 2 VB. 110 VC. 220 VD. V 110 2 Câu 4. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. D. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 5. Một điện tích điểm + Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại các điểm khác nhau trên đường tròn đó sẽ A. cùng phương, chiều và độ lớn.B. luôn hướng về + Q C. cùng hướng.D. cùng độ lớn. Câu 6. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào hiện tượng A. cảm ứng điện từB. cộng hưởng điện C. tự cảm D. cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay 1 22 Câu 7. Trong phản ứng hạt nhân: 1 H + X → 11 Na + α, hạt nhân X có A. 25 prôtôn và 12 nơ trôn.B. 12 prôtôn và 13 nơ trôn. C. 12 prôtôn và 25 nơ trôn.D. 13 prôtôn và 12 nơ trôn. Câu 8. Phản ứng phân hạch A. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn D. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ Câu 9. Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. AntenB. Mạch tách sóngC. Mạch khuếch đạiD. Mạch biến điệu Câu 10. Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. bước sóng và tần số đều thay đổi.B. bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. C. bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. D. bước sóng và tần số đều không đổi. 1/6 - Mã đề 111
- Câu 11. Bước sóng là A. khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng 1 hướng truyền sóng B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha C. khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động ngược pha trên cùng 1 hướng truyền sóng D. quãng đường sóng truyền được sau một nửa chu kỳ Câu 12. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 5cos(20t )(cm) . Pha ban đầu của dao động 4 của vật là A. radB. cmC. rad5D. 20 rad/s 20t 4 4 Câu 13. Một trong số ứng dụng của tia tử ngoại là A. phát hiện lỗ hổng khuyết tật trong các sản phẩm đúc bằng kim loại B. dùng để chụp điện C. có thể dùng để chữa bệnh vàng da sinh lí cho trẻ sơ sinh D. phát hiện vết nứt, kẽ hở trên bề mặt các vật rắn Câu 14. Hạt nhân A1 X và hạt nhân A2 Y có độ hụt khối lần lượt là Δm và Δm . Biết hạt nhân A1 X bền vững Z1 Z2 1 2 Z1 hơn hạt nhân A2 Y . Hệ thức đúng là Z2 m1 m2 m2 m1 A. .B. .C. A 1 > A2.D. Δm 1 > Δm2. A1 A2 A2 A1 Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,75m . Vân sáng thứ 6 xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng A. 3,0B.m 1,5C. 6,0D. 4,5 m m m Câu 16. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Quang điện trở. B. Nhiệt điện trở.C. Tế bào quang điện.D. Đèn LED. Câu 17. Mạch dao động LC lí tưởng có điện tích trên tụ C biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm A. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Câu 18. Cho các hình vẽ H.1, H.2, H.3, H.4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O. Biết chiều truyền ánh sáng hướng từ x đến y. Hình vẽ ứng với thấu kính phân kỳ là A. H.2B. H.4C. H.1D. H.3 2/6 - Mã đề 111
- Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u 200 2 cos(100 t )(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm 3 1 10 3 R 50 3();L (H);C (F) ghép nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C là 5 A. 200 2 VB. 100 VC. 200 VD. V 100 2 Câu 20. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20 t 4 x) cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Sóng truyền đi trên Ox với bước sóng là A. 5 cm.B. 5 m.C. 0,5 cm.D. 0,5 m. Câu 21. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảmB. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị dương C. vec tơ vận tốc ngược chiều với vec tơ gia tốcD. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng tăng Câu 22. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng dần tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch sẽ A. luôn giảmB. tăng đến 1 sau đó giảm C. luôn tăng D. không thay đổi Câu 23. Một đám khí hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo P. Số vạch quang phổ tối đa mà đám khí đó có thể phát ra khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn là A. 10 vạch.B. 5 vạch.C. 1 vạch.D. 15 vạch. 31 Câu 24. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể 31 từ lúc t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của 14 Si là A. 5,2 giờB. 7,8 giờC. 10,4 giờD. 2,6 giờ Câu 25. Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, tại vị trí có tọa độ (0 0, 00) phát ra một sóng ngắn (không có trạm trung chuyển) muốn truyền tới một máy thu đặt tại một điểm trên mặt đất có tọa độ (0 0, 600T) (Nghĩa là: điểm trên xích đạo nằm ở kinh tuyến 60 0 Tây). Cho tốc độ truyền sóng trong không khí là 3.108 m/s; bán kính Trái Đất R = 6400 km; tầng điện li là một lớp cầu ở độ cao 110 km trên mặt đất. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi phát sóng đến khi máy thu thu được sóng là A. 2,23 msB. 22,3 msC. 14,3 msD. 1,43 ms Câu 26. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x 5cos(20t )(cm) 1 4 và x 5 3 cos(20t )(cm) . Phương trình dao động tổng hợp của vật là 2 4 A. B.x 10cos(20t )(cm) x 10cos(20t )(cm) 6 12 C. D.x 10cos(20t )(cm) x 10cos(20t)(cm) 12 Câu 27. Một sợi dây mảnh nhẹ đàn hồi, đầu trên treo vào một cần rung, đầu dưới tự do. Cần rung có thể dao động nhỏ theo phương ngang thì trên dây có sóng dừng. Khi tần số dao động của cần rung là 27 Hz, thì trên 3/6 - Mã đề 111
- dây có sóng dừng với 5 nút sóng. Tăng tần số của sóng dừng một lượng tối thiểu là bao nhiêu thì trên dây lại có sóng dừng A. 6,75 HzB. 4 HzC. 6 HzD. 5,5 Hz Câu 28. Một khung dây dẫn điện trở 4 Ω hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều, các cạnh vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn vec tơ cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. 0,2 AB. 2 AC. 1 AD. 0,1 A Câu 29. Cường độ dòng điện trong mạch LC lí tưởng có biểu thức i 5cos(106 t )(mA) . Thời điểm lần 6 thứ 2019 cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2,5(mA) là A. 2,0185 msB. 1,0095 msC. 4,0365 msD. 6,0455 ms Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ: 20V,r 10 , R2 thay đổi được, R1 5 , R3=6Ω, R 4 R 5 5 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Điều chỉnh R2 để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Giá trị R2 khi đó là A. B.R 2 C. 5 D. R 2 10 R 2 4. R 2 18,5 Câu 31. Mạch điện nối tiếp R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm (Z L < ZC); R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 200 2 cos(100 t )(V) . Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá 4 trị cực đại. Biểu thức dòng điện qua mạch lúc đó là A. B.i 4cos(100 t )(A) i 4cos(100 t )(A) 4 2 C. D.i 4 2 cos(100 t )(A) i 4 2 cos(100 t)(A) 4 Câu 32. Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là λ. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 1. Nếu giảm hiệu điện thế này 2000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất là λ 2 = 5/3 λ1. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Giá trị của λ1 bằng A. 248,44 pmB. 99,38 pmC. 70,98 pmD. 118,32 pm Câu 33. Khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp vào bề mặt tấm kim loại có công thoát A thì làm electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại với động năng ban đầu cực đại W dmax có liên hệ theo công hc thức Anh-x-tanh: A W . Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 1/2 vào d max một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại trong hai trường hợp là 6. Giới hạn quang điện của kim loại là 0. Tỉ số 0/1 bằng A. 5/11B. 5/7C. 11/5D. 3 4/6 - Mã đề 111
- Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch L gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho R . Thay đổi tần số đến các giá trị f 1 và C f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch là như nhau và bằng cos . Thay đổi tần số đến giá trị f 3 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại, biết rằng f1 f2 3f3 . Giá trị cos gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 0,32B. 0,40C. 0,45D. 0,86 Câu 35. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 ; r = 20 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u U 2 cos(100 t)(V). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (u AN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ: Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 200 V.B. 275 V.C. 125 V.D. 180 V. Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ màu tím 1 = 0,42 m và màu đỏ 2 với 0,67 m < 2 < 0,74 m thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng 7 trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1, 2 và 3, với 3 = , khi đó trong khoảng giữa 3 vạch sáng gần nhau 9 2 nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc? A. 44 B. 21 C. 42 D. 22 Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật phụ thuộc vào li độ của vật theo đồ thị như hình vẽ: Lấy g 10(m / s2 ) . Khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều nhau trong 1 chu kỳ là A. 0,1064 sB. 0,1325 sC. 0,0662 sD. 0,0923 s 5/6 - Mã đề 111
- Câu 38. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình u1 u2 10cos(40 t) (u tính bằng mm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Xét các phần tử mặt nước trên đoạn AB, O là trung điểm của AB, M có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của O một khoảng 4,5 cm, N là cực đại gần O nhất và ở khác phía với M (so với O). Trong quá trình dao động, tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất của hai điểm M, N và khoảng cách nhỏ nhất của chúng là A. 1,06B. 1,13C. 5,35D. 7,34 Câu 39. Hai con lắc lò xo (1) và (2) giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc (1) là A, của con lắc (2) là 2A. Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A 3 . Khi động năng của con lắc (1) cực đại và bằng 0,36 J thì động năng của con lắc (2) là A. 0,42 J.B. 0,18 J.C. 0,36 J.D. 0,27 J. 6 Câu 40. Người ta dùng hạt nơtron có động năng Kn 2MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên sinh ra phản 1 6 3 3 ứng: 0 n 3 Li 1 H . Hạt và hạt nhân bay 1 H ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 450 và 300 . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gam-ma. Phản ứng tỏa hay thu năng lượng bằng bao nhiêu? A. Thu 1,509 MeVB. Tỏa 1,553 MeVC. Tỏa 1,509 MeVD. Thu 1,553 MeV HẾT 6/6 - Mã đề 111