Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Hùng Vương (Có đáp án)

doc 11 trang thaodu 1870
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Hùng Vương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_nam_2017_ma_de_13.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Hùng Vương (Có đáp án)

  1. SỞ GD  ĐT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017 TỈNH QUẢNG BÌNH Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC THPT HÙNG VƯƠNG Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Mã đề: 132 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp ? A. CH3 –CH3 B. CH2=CH–ClC. CH 2=CH2 D. CH 2=CH–CH2 =CH Câu 2: Thành phần chính của quặng xiđerit là A. FeCO3 B. Fe 3O4 C. FeS 2 D. Al 2O3. 2H2O Câu 3: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ? A. Fe + dung dịch HClB. Cu + dung dịch FeCl 3 C. Cu + dung dịch FeCl2 D. Fe + dung dịch FeCl3 Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 4.48 B. 11,2 C. 16,8 D. 1,12 Câu 5: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic có H 2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14.08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 70% B. 80% C.75% D. 85% Câu 6: Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ là A. Glucozơ và fructozơ B. ancoletylicC. glucozơ D. fructozơ Câu 7: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. nước Br2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl. Câu 8: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng A Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng B Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch C Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam D Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2 E Qùy tím Hóa xanh Các chất A, B, C, D, E lần lượt là: A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin. B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin. C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin. D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Thạch cao khan (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất. C. Sắt là kim loại nặng, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất trong các kim loại. D. Phèn chua có công thức là NaAl(SO4)2.12H2O được dùng để làm trong nước đục. Câu 10: Hiđro hóa hết 132,6 gam triolein (với xúc tác Ni, t°) sinh ra m gam chất béo rắn. Giá trị của m là A. 132,9 B. 133,2 C. 133,5 D. 133,8 Trang 1
  2. Câu 11: Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn còn sót lại một lượng nhỏ ammoniac, dễ làm cho trẻ bị viêm da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt ? A. Phèn chua B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Gừng tươi Câu 12: Cr(OH)3 không phản ứng với ? A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch brom trong NaOH D. Dung dịch KOH dư. Câu 13: Số đồng phân este mạch hở, có công thức phân tử C3H4O2 là A. 2B. 4C. 1D. 3 Câu 14: Glyxin không phản ứng được với chất nào dưới đây ? A. Cu B. HCl C. KOHD. Na 2CO3 Câu 15: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ sôi nóng chảy cao nhất trong các kim loại ? A. Sắt B. Vonfram C. Kẽm D. Đồng Câu 16: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 2 và AlCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là A. Fe2O3.B. Fe 2O3 và Al2O3. C. Al2O3.D. FeO. Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 18: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,10M. D. 0,02M. Câu 19: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,25 gam este đơn chức, mạch hở với 67,2 gam dung dịch KOH 25%, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn X và 57,9 gam chất lỏng Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 32,76 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong rắn X là A. 48,8%B. 49,9%C. 54,2%D. 58,4% Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO 3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO 3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là: A. a = 2bB. a = 3bC. b = 2a D. b = 4a Câu 21: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây A. NaCl. B. FeCl3. C. H2SO4. D. Cu(NO3)2. Câu 22: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây A. Fe2O3 và CuOB. Al 2O3 và CuOC. MgO và Fe 2O3 D. CaO và MgO. Câu 23: Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là A. 9,67 gamB. 8,94 gamC. 8,21 gamD. 8,82 gam Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit kim loại A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N 2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86. Trang 2
  3. Câu 26: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH2-COO-CH=CH2. B. CH 2=CH-COO-CH2-CH3. C. CH2=CH-CH2- COO -CH3. D. CH 3-COO-CH=CH-CH3. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng (d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 28: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với - dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ) A. 3,36 gam. B. 5,60 gam. C. 2,80 gam. D. 2,24 gam. Câu 29: Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là A. 36,32 gamB. 30,68 gamC. 35,68 gamD. 41,44 gam Câu 30: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+trong dung dịch là A. Ag, Fe3+. B. Zn, Ag+. C. Ag, Cu 2+. D. Zn, Cu2+. Câu 31: Chất không có phản ứng thủy phân là A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ. Câu 32: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. Câu 33: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.B. C 2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. Câu 34: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa A. fructozơ, anđehit axetic, amilopectin, xenlulozơ. B. đivinyl, glucozơ, metyl fomat, amilozơ. C. glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axetanđehit. Câu 35: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C 6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi o đun Y với H2SO4 đặc ở 170 C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh. B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc. C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. Câu 36: Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): C7H18O2N2 (X) + NaOH  X1 + X2 + H2OX1 + 2HCl  X3 + NaCl X4 + HCl  X3 X4  tơ nilon-6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng A. X2 làm quỳ tím hóa hồng.B. Các chất X, X 4 đều có tính lưỡng tính. C. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3. D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4. Trang 3
  4. Câu 37: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe 3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al 2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là A. 27,965 B. 16,605 C. 18,325 D. 28,326 Câu 38: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gam. B. 33.6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam. Câu 39: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5. Câu 40: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO 3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được - với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ). A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam. ` HẾT Trang 4
  5. PHÂN TÍCH –HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT HÙNG VƯƠNG – QUẢNG BÌNH LẦN 1 Câu 1: Chọn A. Câu 2: Chọn A. Câu 3: Chọn C. - Các phương trình xảy ra: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 Cu + FeCl2 : không xảy ra Fe + 2FeCl 3  3FeCl2 Câu 4: Chọn B. BT:e  nFe (trong m gam X) nH2 0,1mol . Vậy mFe(trong 2m gam X) 2.0,1.56 11,2(g) - Lưu ý: Cu không tác dụng với H2SO4 loãng. Câu 5: Chọn B. H2SO4 đ  CH3COOC2H5 H2O CH3COOH 0,16 mol Tóm tắt quá trình: 25,8 (g) C2H5OH O2 mH2O DH2O.V 23,4.1  H2O : nH O 1,3 mol 2 18 18 18 C2H5OH : x 46x 60y 25,8 x 0,3 0,16 - Gọi H .100% 80% CH3COOH : y 3x 2y 1,3 y 0,2 0,2 Câu 6: Chọn A. H2O - Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit: C12H22O11   C6H12O6 C6H12O6 Saccarozo H Glucozo Fructozo Câu 7: Chọn A. - Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng A A Br Br + 3Br2 + 3HBr (A là -NH2; -OH) Br Câu 8: Chọn B. Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng A: HCOOCH3 Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng B: CH3CHO Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch C: HCOOH Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam D: C6H12O6 (glucozơ) Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2 E: CH3NH2 Qùy tím Hóa xanh Câu 9: Chọn B. A. Sai, Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương. B. Đúng, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. C. Sai, Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag chứ không phải là Fe. D. Sai, Công thức phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O. Câu 10: Chọn C. Ni,to - Phương trình: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2  (C17H35COO)3C3H5 mol: 0,15 0,15 m(C17H35COO)3 C3H5 0,15.890 133,5 (g) Trang 5
  6. Câu 11: Chọn B. - Tã lót trẻ em sau khi giặt thường lưu lại lượng amoniac và bột giặt mà mắt thường không nhìn thấy được. Với số lượng chất hoá học còn xót lại này rất có thể làm cho da bị viêm, thậm chí bị sưng tấy đau ngứa. Bởi vậy, khi giặt tã lót, nếu nhỏ vào nước giặt một vài giọt giấm ăn, các loại chất trên sẽ được khử sạch. Câu 12: Chọn A. - Các phản ứng của Cr(OH)3: Cr(OH)3 NH3 : không phản ứng 2Cr(OH)3 3H2SO4  Cr2 (SO4 )3 6H2O 2Cr(OH)3 3Br2 10NaOH  2Na 2CrO4 6NaBr 8H2O Cr(OH)3 KOH  K[Cr(OH)4 ] Câu 13: Chọn C. 3.2 2 4 Ta có: = = 2 = 1 COO 1 C C C 3H4O2 là este đơn chức, mạch hở trong phân tử có 1 2 liên kết C=C. Vậy chỉ có 1 đồng phân tương ứng là: HCOOCH CH2 . Câu 14: Chọn A. Câu 15: Chọn B. Câu 16: Chọn A. o NaOH(d­) O2 , t - Quá trình: FeCl2,AlCl3  Fe(OH)2 (X)  Fe2O3 (Y) - Các phương trình xảy ra: FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + NaCl ; vì NaOH dư nên: Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] to Nung trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O Câu 17: Chọn C. - Phương trình xảy ra: (a) Mg + Fe2(SO4)3  MgSO4 + 2FeSO4 (1) Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe (2) + Nếu cho Mg tác dụng với Fe 3+ dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại. + Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3+ thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa kim loại. to (b) Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3 (c) H2 + CuO  Cu + H2O (d) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 ; 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 to đpnc (e) 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 (f) 2Al2O3  4Al 3O2 Vậy có3 thí nghiệm thu được kim loại là (c), (e), (f). Câu 18: Chọn A. nAg 0,01 - Ta có: nC H O 0,01 mol CM 0,2 M 6 12 6 2 0,05 Câu 19: Chọn D. mdd.C% mdd mKOH - Ta có: nKOH 0,3 mol nH O 2,8 mol 56 2 18 ROH Na - Chất lỏng Y gồm: 57,9 (g)  2nH2 nROH nH2O 2,925 nROH 0,125 mol H2O : 2,8 mol Trang 6
  7. mY mH2O MROH 60 : ROH là C3H7OH mà neste nROH 0,125 mol nROH 14,25 Meste 114 : C2H3COOC3H7 muối trong rắn X là C2H3COOK: 0,125 mol 0,125 BTKL  mX meste mdd KOH mY 23,55 (g) . Vậy %mC2H3COOK 58,4% Câu 20: Chọn C. - Hướng tư duy 1: Cân bằng phương trình phản ứng to to 2KNO3  2KNO2 + O2 4Fe(NO3)2  2Fe2O3 + 8NO2 + O2 mol: a 0,5a b 2b 0,25b - Cho hỗn hợp khí Z vào H2O: 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 mol: 2b 0,5b mà  nO2 0,5a 0,25b 2a b Câu 21: Chọn D. Câu 22: Chọn A. Câu 23: Chọn B. - Quy đổi hỗn hợp E: CH3NH2,(CH3)2 NH,(CH3)3 N thành CnH2n+3N: a mol. - Đốt cháy E: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2  nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2 nO2 (1,5n 0,75)a 0,36 (1) và mE (14n 17)a 4,56 (2). Từ (1), (2) ta tính được: a = 0,12 mol BTKL - Cho E tác dụng với HCl thì: nHCl nE 0,12 mol  mmuối = mE + 36,5nHCl =8,94 (g) Câu 24: Chọn A. Mg, Cu HNO Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 NaOH 3d­ d­ Fe, Al Fe(NO3)3, Al(NO3)3 Mg(OH)2,Cu(OH)2 to MgO,CuO  H2O Fe(OH)3 Fe2O3 - Lưu ý: Cho một lượng dư NaOH vào Al3+, ban đầu có kết tủa trắng keo không tan sau đó tan dần và tạo dung dịch trong suốt. Câu 25: Chọn D. - Hướng tư duy 1: Bảo toàn nguyên tố N - Quá trình: Mg,Al HNO Mg(NO ) ,Al(NO ) ,NH NO N H O  3 3 2 33 43 2 2 7,5 (g) V (l) 54,9 (g) hçn hîp muèi 0,03 mol 24nMg 27nAl 7,5 nMg 0,2 + Ta có: 148nMg(NO3 )2 213nAl(NO3 )3 80n NH4NO3 54,9 nAl 0,1 BT: e n NH4NO3 0,05  2nMg 3nAl 8n NH4NO3 10n N2 BT: N  VHNO3 2nMg(NO3 )2 3nAl(NO3 )3 2n NH4NO3 2n N2 0,86 (l) - Hướng tư duy 2: Tính theo số mol HNO3 m 3 m 2 18n 62n 54,9 Al Mg NH4 NO3 +Ta có: n 0,05mol BT e BTDT NH4  n n (8n 10n N ) NO3 NH4 NH4 2 nHNO 12n N 10n 0,86mol 3 2 NH4 Câu 26: Chọn A. - Từ tỉ khối ta suy ra MX 100 : C5H8 O2 và nX = 0,2 mol ; nKOH = 0,3 mol. Đặt CTTQ của X là: RCOOR’ Trang 7
  8. - Hướng tư duy 1: Tìm gốc R mr¾n 56nKOH d­ + Ta có: nKOH pư = nRCOOK = nX = 0,2 mol nKOH dư = 0,1 mol mà MRCOOK 112 0,2 R là –C2H5. Vậy công thức cấu tạo của X là C2H5COOCH CH2 Câu 27: Chọn A. (a) Đúng, Phương trình phản ứng: CH3NH2 + HCOOH HCOONH3CH3 H2SO4 C2H5OH + HCOOH  HCOOC2H5 + H2O to NaHCO3 + HCOOH HCOONa + CO2 + H2O (b) Đúng, Amilopectin chiếm từ 70 – 80% khối lượng tinh bột trong khi amilozơ chiếm từ 20 – 30% khối lượng tinh bột. (c) Sai, Các tripeptit trở lên (đipeptit không có phản ứng này) đều tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. o (d) Đúng, Anilin (C6H5NH2) là chất lỏng, sôi ở 184 C, không màu, rất độc, tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong benzen và etanol. Vậy có 3 phát biểu đúng là (a), (b), (d). Câu 28: Chọn C. Sự oxi hóa Sự khử 2+ + - Fe → Fe + 2e 4H + NO3 + 3e → NO + 2H2O (vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển 0,08 ← 0,02 → 0,06 → 0,01 lên Fe2+). Cu2+ + 2e → Cu 0,01 → 0,02 + 2H (dư) + 2e → H2 0,02 → 0,02 → 0,01 BT:e 3n NO 2nCu2 2n H2  n Fe 0,05 mol mFe 2,8 (g) 2 Câu 29: Chọn B. 0,32 mol H2NCH2COOH : x mol H2NCH2COONa : x mol NaOH  H2O HOOC(CH2 )2 CH(NH2 )COOH : y mol NaOOC(CH2 )2 CH(NH2 )COONa : y mol x y 0,2 x 0,08 + Ta có: mmuối = 97x + 191y =30,68 (g) x 2y 0,32 y 0,12 Câu 30: Chọn B. - Dựa vào quy tắc ta xác định được các cặp chất có phản ứng với Fe2+ là Zn,Ag . Phản ứng: Zn + Fe2+  Zn2+ + Fe Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag Câu 31: Chọn A. Câu 32: Chọn D. Câu 33: Chọn C. Câu 34: Chọn D. Những chất tạo kết tủa với AgNO3/NH3 là: Vinyl axetilen Glucozơ, Fructozơ Metyl fomat Axetanđehit, Anđehit axetic Đivinyl CHC–CH=CH2 C6H12O6 HCOOCH3 CH3CHO CHC–CCH Câu 35: Chọn B. - Este X, mạch hở, 2 chức có công thức phân tử là C6H6O4 ứng với 4 2 COO 2 C C Trang 8
  9. o - Ancol Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường và khi đun với H 2SO4 đặc ở 170 C không tạo ra anken Y là CH3OH. Vậy este X được tạo ra từ axit không no, mạch hở 2 chức, có l liên kết CC và CH3OH. H2SO4 HOOCC  CCOOH (Z) 2CH3OH (Y)  H3COOCC  CCOOCH3 (X) 2H2O to A. Sai, Trong X có mạch cacbon không phân nhánh. B. Đúng. C. Sai, Chất Y có nhiệt độ sôi thấp hơn C2H5OH. D. Sai, Phân tử chất Z có 2 nguyên tử hiđro và 4 nguyên tử oxi. Câu 36: Chọn B. - Các phản ứng xảy ra: to nH2N[CH2 ]5 COOH (X4 )  (HN [CH2 ]5 CO ) n nH2O nilon 6 H2N[CH2]5 COOH (X4) HCl  ClH3N[CH2]5 COOH (X3) H2N[CH2 ]5 COONa (X1) 2HCl  ClH3N[CH2 ]5 COOH (X3) NaCl H2N [CH2]5 COO NH3CH3 (X) NaOH  H2N[CH2]5 COONa (X1) CH3NH2 (X2) H2O A. Sai, X2 làm quỳ tím hóa xanh. B. Đúng. X và X4 đều có tính lưỡng tính. C. Sai, Phân tử khối của X là 162 trong khi phân tử khối của X3 là 167,5. D. Sai, Nhiệt độ nóng chảy của X1 lớn hơn X4. Câu 37: Chọn A. 0,09 mol 0,04 mol 0,105 mol to - Quá trình: Al ,Fe3O4  hçn hîp X HCld­  AlCl3,FeCl2,FeCl3 H2O H2 dung dÞch sau p­ BT: H + Ta có: nO (Fe3O4 ) nH2O 0,16 mol  nHCl 2(nH2 nH2O ) 0,53 mol - Hướng tư duy 1: BTKL  a mY 36,5HCl 2nH2 18nH2O mX 36,5HCl 2nH2 18nH2O 27,965 (g) - Hướng tư duy 2: + Ta có: a mKL 35,5nCl 27nAl 56nFe 35,5nHCl 27,965 (g) Câu 38: Chọn C. - Nhận thấy: nX = 0,3 < nNaOH = 0,4 trong X có chứa 1 este của phenol (A) và este còn lại là (B) (A) : RCOOC6H4R ' nA nB 0,3 nA 0,1 nH2O nA 0,1 Với (B) : R1COOCH CHR 2 2nA nB 0,4 nB 0,2 nY nB 0,2 - Khi đốt cháy chất Y no, đơn chức, mạch hở (R2CH2CHO: 0,2 mol) luôn thu được nCO2 nH2O nCO2 44nCO 18nH O 24,8 nCO 0,4 mol mà CY 2 : Y là CH3CHO 2 2 2 0,2 BTKL  mX mmuối + mY + mH2O – mNaOH = 32,2 (g) Câu 39: Chọn A. - Hướng tư duy 1: Quy đổi hỗn hợp M thành CnH2n-1ON và H2O. NaOH - Khi đó: CnH2n-1ON  CnH2nO2NNa (muối trong hỗn hợp Q). Trang 9
  10. - Khi đốt: Na2CO3 CnH2nO2NNa O2   CO ,H O,N  Ca(OH)2d­ m 13,23 (g) vµ N : 0,0375 mol Q 2 2 2 b.t¨ng 2 BT: N BT: Na n NaOH nQ  nQ 2n N 0,075 mol và  n Na CO 0,0375 mol 2 2 3 2 2 BT: H  nH2O 0,075n mà 44nCO 18nH O 13,23 n 3,2 BT: C 2 2  nCO2 0,075n 0,0375 - Khi đốt: 0,075 mol a mol C H ON,H O  O2 n (n 0,5).0,075 a 0,2275 a 0,025 mol m 5,985 (g) n2n 12 H2O M m (g) M - Hướng tư duy 2: Quy đổi hỗn hợp M thành C2H3ON, CH2, H2O. x mol Na2CO3 - Khi đốt: C2H4O2NNa,CH2 O2  0,0375 mol Ca(OH)2 d­ Q CO2,H2O,N2  mb.t¨ng 13,23 (g) vµ N2 BT: N BT: Na n NaOH nC2H4O2NNa  nC H O NNa 2n N 0,075 mol và  n Na CO 0,0375 mol 2 4 2 2 2 3 2 2 mà BT: H  nH2O 2nC2H4O2NNa nCH2 0,15 x 44nCO 18nH O 13,23 x 0,09mol BT: C 2 2  nCO2 2nC2H4O2NNa nCH2 n Na2CO3 0,1125 x - Khi đốt: 0,075 mol 0,09 mol a mol C H O NNa, CH ,H O  O2 n 0,2025 a 0,2275 a 0,025 mol m 5,985 (g) 242 22 H2O M m (g) M Hướng tư duy 2.1 : Chặn khoảng giá trị - Giả sử hỗn hợp M chỉ chứa đipeptit : - Khi đó BT:H nH2O(M) nM nN2 0,0375  n CH2 nH2O(s¶n phÈm khi ®èt M) 1,5nC2H3ON nH2O(M) 0,0775 mM(max) 57nC2H3ON 14n CH2 18nH2O 6,035(g). Vậy mM < 6,035. Hướng tư duy 3: Áp dụng CT nH2O nCO2 0,5nQ nH2O 0,24 - Đốt Q thì . 18nH2O 44nCO2 13,23 nCO2 0,2025 - Đốt M thì : BT:C 3nQ  nCO (®èt M) nCO (®èt Q) nNa CO 0,24 nO (®èt Q) 1,5 nC nQ 0,30375  2 2 2 3 2  4 BTKL mà nO2 (®èt Q) nCO2 (®èt M)  mM 44nCO2 18nH2O 28nN2 32nO2 5,985(g) Câu 40: Chọn B. Sự oxi hóa Sự khử 2+ + - Fe → Fe + 2e 4H + NO3 + 3e → NO + 2H2O (vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển 0,16 ← 0,04 → 0,12 → 0,04 lên Fe2+). Cu2+ + 2e → Cu 0,02 → 0,04 + 2H (dư) + 2e → H2 Trang 10
  11. 0,04 → 0,04 → 0,02 BT:e 3n NO 2nCu2 2n H2  n Fe 0,1 mol mFe 5,6 (g) 2 Trang 11