Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2014_2015_tong_vinh_qu.doc
Nội dung text: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Tòng Vinh Quang
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TUẦN 32 Ngày soạn: 16 / 4/ 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2015 TIẾT 1: HĐTT CHÀO CỜ ___ TIẾT 2: TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạt, bảng phụ viết sẵn đoan luyện đọc. - HS : đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi : Tình yêu - 2 HS nêu quê hương đất nước được tác giả miêu tả qua những câu văn nào? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc. - Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ? + Bài chia làm 3 đoạn: Đoạn 1 : từ đầu đến về môn cười. Đoạn 2 : tiếp đến không vào. Đoạn 3 : còn lại - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu nội dung. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Những chi tiết cho thấy cuộc sống ở + Mặt trời không muốn dậy,chim không vương quốc nọ rất buồn? muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những nóc nhà. + Vì sao cuộc sống ở đây lại buồn như + Vì cư dân ở đây không ai biết cười. vậy? Họ và tên: Tòng Vinh Quang 89 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình + Nhà vua cử một viên đại thần đi du học hình ấy? nước ngoài chuyên về môn cười. - Tiểu kết rút ý 1. 1.Cuộc sống buồn tể ở vương quốc thiếu nụ cười. + Kết quả đi du học của viên đại thần + Sau một năm viên đại thần trở về xin chịu như thế nào? tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. + Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn +Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc này? ngoài đường. + Thái độ của nhà vua như thể nào khi + Nhà vua phẩn khởi ra lệnh dẫn người đó nghe tin ấy? vào. - Tiểu kết rút ý 2. 2.Nhà vua cử người đi du học bị thất bại. - Tiểu kết toàn bài rút nội dung chính. *Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp luyện đọc hay hơn. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau *) Chỉnh sửa : ___ TIẾT 3 : TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). Biết đặt tình và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu tính chất giao hoán và tính chất - 2 HS lên bảng làm, lớp lấy ví dụ và giải. kết hợp của phép cộng? Lấy ví dụ và giải thích? - Gv nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 90 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp - Cả lớp làm bài, 4HS lên bảng chữa. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài. a. 2057 7368 24 x 13 0168 307 6171 00 2057 26741 - Gv nhận xét, chữa bài. ( Bài còn lại làm tương tự) * Bài 2: Tìm x . - Lớp làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng chữa bài. - Gvnx chữa bài: a. 40 x x = 1400 b. x :13 = 205 x = 1400 : 40 x = 205 x 13 x = 35 x = 2 665. * Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu 1 hs lên trao đổi cùng lớp: - Lớp trả lời miệng điền vào chỗ chấm và phát biểu tính chất bằng lời: - Gv nhận xét, chốt ý đúng: a x b = b x a; a : 1 = a (a x b ) x c = a x (b x c) ; a : a = 1(a # 0) a x 1 = 1 x a = a; 0 : a = 0(a # 0) a x (b + c) = a x b + a x c. * Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo - Cả lớp thực hiện, 2 hs lên bảng điền dấu. nháp nhận xét bài: - Gv nhận xét, chữa bài, trao đổi cách 13 500 = 135 x100; 257 > 8762 x 0 làm bài. 26 x11 > 280 1600 : 10 < 1006 320 : (16 x 2)= 320 : 16 : 2; 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 * Bài 5: - HS đọc bài toán, tóm tắt, phân tích, nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số lít xăng cần để ôtô đi được quãng đường dài - Gv nhận xét, chữa bài 180 km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 7 500 x 15 = 112 500 (đồng) Đáp số : 112 500 đồng. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 91 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gương những gương học tập tốt, những phong trào truyền thống của trường, lớp. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh , ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Hoạt động cụ thể. a.Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Chia lớp thành 3 nhóm: nhóm. - Quan sát và ghi lại những điều em - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên học tập được trong buổi học. trong nhóm : Trao đổi, ghi lại, những gì em trao đổi và học hỏi được. - Báo cáo: - Cử đại diện nhóm báo cáo và cả lớp cùng trao đổi. - Gv cùng lớp thăm quan và trao đổi ở từng nội dung. 3. Nhận xét. - Gv tập trung hs nhận xét chung và rút kinh nghiệm qua buổi học tập. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn vể nhà chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 92 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).Biết đặt tình và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu tính chất giao hoán và tính chất - 2 HS lên bảng làm, lớp lấy ví dụ và giải. kết hợp của phép cộng? Lấy ví dụ và giải thích? - Gv nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : ( Dành cho Hs yếu ) - Tính - HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét ,tuyên dương . 5637 7345 - + 1245 1242 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) Tính. 6882 6103 - HS đọc bài làm trước lớp. - Hs lên bảng làm lớp làm bảng con . a. 3425 b . 342 9 x 21 72 38 - GV nhận xét và tuyên dương . 3425 0 6850 71925 * Bài 3 : ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) - HS đọc bài toán, tóm tắt, phân tích, nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở nháp : - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số lít xăng cần để xe máy đi được quãng đường - Gv nhận xét, chữa bài dài 120 km là: 120 : 30 = 4 (l) Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 120 km là: 16 000 x 4 = 64 000 (đồng) Đáp số : 64 000 đồng. 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 93 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Về nhà làm bài tập. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạt, bảng phụ viết sẵn đoan luyện đọc. - HS : đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi : Tình yêu - 2 HS nêu quê hương đất nước được tác giả miêu tả qua những câu văn nào? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc. - Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ? + Bài chia làm 3 đoạn: Đoạn 1 : từ đầu đến về môn cười. Đoạn 2 : tiếp đến không vào. Đoạn 3 : còn lại - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - GV đọc mẫu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp luyện đọc hay hơn. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau *) Chỉnh sửa : Ngày soạn : 16 / 4 / 2015. Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN Họ và tên: Tòng Vinh Quang 94 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân - 3 hs lên bảng, lớp lấy ví dụ và làm. phối của phép nhân với phép cộng? Lấy ví dụ? - Gv nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Chia lớp thành 4 nhóm - Mỗi nhóm tính một phép tính với giá trị của m,n: - Cử 4 hs lên bảng chữa bài, các nhóm - Nếu m = 952, n = 28 thì: đổi chéo bài kiểm tra: m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 924 - Gv nhận xét, chữa bài. m x n = 952 x 28 = 26 656 m : n = 952 : 28 = 34 * Bài 2. Làm tương tự bài 1. a. 12 054 : (15 + 67) = 12 054 : 82 = 147 - Gv nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài: 29 150 - 136 x 201 = 29150 - 27 336 = 1 814 b. 9 700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529. (160 x 5 – 25 x 4) : 4 = (800 - 100) : 4 = 700 : 4 = 175 * Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs trao đổi cách làm bài: - 1 HS trao đổi cùng cả lớp: - Lớp làm bài phần a vào nháp, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài a. 36 x 25 x 4 =36 x (25 x 4) = 36 x 100 - Gv nhận xét, chữa bài. = 3600 18 x 24 : 9 = 24 x ( 18 : 9 ) = 24 x 2 = 48 41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x (5 x 2) =328 x 10 = 3280 b) 108 x (23 + 7) = 108 x 30 = 3240 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21 500 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 95 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích và - 1 hs lên bảng làm nêu cách giải bài toán: - Lớp làm bài vào vở: - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) - Gv nhận xét, chữa bài. Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) 4. Củng cố: Đáp số: 51 m vải. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 3b vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – nội dung ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS nêu, và lấy VD + Đọc ghi nhớ bài trước? Lấy vd thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu? + Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn? - 2 HS lấy ví dụ. - Gv nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1)Nhận xét. * Bài tập 1,2. - HS đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung bài tập: - 1 HS đọc. Lớp suy nghĩ trả lời. + Bộ phận trạng ngữ trong câu ? + Đúng lúc đó. + Bổ sung ý nghĩa gì cho câu? + Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 96 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 * Bài 3. - Nhiều hs nối tiếp nhau đặt: - Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ trên? VD : Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? 2)Ghi nhớ. - 3,4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 3)Luyện tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào nháp, - Trình bày: - HS nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi. - Gv nhận xét chung, chốt ý đúng: - Trạng ngữ chỉ thời gian: a. Buổi sáng hôm nay; Vừa mới ngày hôm qua; qua một đêm mưa rào, b. Từ ngày còn ít tuổi; Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, * Bài 2. Lựa chọn phần a. - Hs đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài - Trình bày: - Nhiều học sinh đọc đoạn văn của mình đã thêm trạng ngữ, 2 hs dán phiếu, lớp nhận xét, tao đổi, bổ sung. - Gv nhận xét chốt ý đúng . a. Cây gạo vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn 4. Củng cố: và màu đỏ thắm. Đến ngày đến - Nhắc lại phần ghi của bài, lấy ví dụ tháng, trắng nuột nà. phân tích. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà hoàn chỉnh bài tập 2a và làm bài tập 2b vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ___ TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được tong đoạn câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS kể, lớp nhận xét. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 97 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Kể về một cuộc du lịch hay cắm trại mà em tham gia? - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3. Bài mới. a. Giới thiệu truyện. - Gv kể lần 1 - Học sinh nghe. - Gv kể lần 2: kể trên tranh. - Học sinh theo dõi. - Hướng dẫn HS kể chuyện - HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. - Học sinh đọc nối tiếp. - Tổ chức kể chuyện theo nhóm - Kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể - Cá nhân, nhóm, - Trao đổi nội dung câu chuyện - Cả lớp. VD: Bạn thích chi tiết nào trong truyện? + Vì sao con gấu không xông vào con người lại bỏ đi? + Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Gv cùng học sinh nhận xét, khen học - Lớp nhận xét bạn kể theo tiêu chí: sinh kể tốt. Nội dung, cách kể, cách dùng từ, hiểu truyện. 4. Củng cố: + Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. *) Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân - 3 hs lên bảng, lớp lấy ví dụ và làm. phối của phép nhân với phép cộng? Lấy ví dụ? Họ và tên: Tòng Vinh Quang 98 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gv nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : ( Dành cho Hs yếu ) - HS đọc yêu cầu bài. - Tính 3463 5437 - - Nhận xét ,tuyên dương . + 1324 4321 4787 1116 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) Tính. - HS đọc bài làm trước lớp. - Hs đọc yêu cầu bài . - Hs lên bảng làm lớp làm bảng con . a. 5423 b . 153 3 - GV nhận xét và tuyên dương . x 32 03 51 10846 0 16269 * Bài 3 : ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) 173536 - 1 Hs lên bảng làm - HS đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích và - Lớp làm bài vào vở: nêu cách giải bài toán: - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: - Gv nhận xét, chữa bài. 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số 4. Củng cố: mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) - Nhận xét tiết học. Đáp số: 51 m vải. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 3b vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên soạn, giảng ) ___ TIẾT 3 : KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu.Ô tô chuyển động được. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 99 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu xe ô tô lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - Nhận xét – Đánh giá . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Cả lớp quan sát. * Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu. - Tổ chức hs quan sát mẫu xe ô tô tải lắp sẵn. + Cái xe ô tô tải có những bộ phận nào ? - Gồm có thân xe, bánh xe, thùng xe, đầu xe, + Tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế ? - Dùng vận chuyển hàng háo và chở người, * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ - HS nêu các chi tiết để lắp xe ô tô tải. thuật. a. Chọn các chi tiết: - Gọi hs lên chọn chi tiết: - 2 HS lên chọn - Lớp hs tự chọn theo nhóm 2. b. Lắp từng bộ phận. * GV giúp HS nắm rõ cách lắp ghép từng - HS quan sát hình trong SGK. chi tiết của xe ô tô tải. - Xe ô tô tải gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? Từng bộ phận đó cần những chi tiết nào? c. Lắp ráp ô tô. - HS quan sát hình 1 để lắp ô tô. - Gv cùng hs lắp hoàn chỉnh xe ô tô tải. - Gv cùng hs kiểm tra sự di chuyển của xe ô tô tải. d. Tháo các chi tiết. - Nêu cách tháo? - Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp. - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào 4. Củng cố: hộp. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp xe ô tô. *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 16/ 4 / 2015 Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015 Họ và tên: Tòng Vinh Quang 100 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 TIẾT 1: TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn) : Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời dược các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1 trong hai bài thơ). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạt, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc tiết trước . - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - Đọc mẫu. c.Tìm hiểu nội dung. - Đọc thầm bài Ngắm trăng và trả lời câu hỏi. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh + Bác ngắm trăng khi bị tù đầy. Ngồi nào? ngắm trong nhà tù Bác ngắm trăng qua cửa sổ. + Hình ảnh nào nói lên tình cảm găn bó + Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài giữa Bác với trăng? cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. + Qua bài thơ em học được gì ở Bác Hồ? + Qua bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ. - Tiểu kết nêu nội dung chính của bài. * Bài ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, - Đọc bài Không đề. yêu cuộc sống của Bác Hồ. + Em hiểu thế nào là chim ngàn? + Chim ngàn là chim ở rừng. + Bác Hồ sáng tác bài này trong hoàn cảnh + Bác sáng tác ở chiến khu Việt Bắc nào? trong thời kì kháng chiếnchống thực dân Pháp. Những từ ngữ cho biết: đường non,rừng sâu, quân đến, tung bay chim ngàn. + Qua lời kể của Bác ta hình dung ra cảnh + Qua lời thơ của Bác, em thấy chiến khu Họ và tên: Tòng Vinh Quang 101 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 chiến khu như thế nào? rất đẹp, thơ mộng, mọi người sồng giản dị , đầm ấm, vui vẻ. - Tiểu kết rút ra nội dung chính. * Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong d.Hướng dẫn đọc diễn cảm. cuộc sống của Bác Hồ. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Luyện đọc hay hơn. - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ - GV nhận xét tuyên dương . khác. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TOÁN ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Hs làm được bài tập 1,2,3 . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Biểu đồ vẽ sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong - Một số hs nêu, lấy ví dụ minh hoạ và giải. biểu thức có ngoặc đơn, biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ? - Gv nhận xét, trao đổi, bổ sung, tuyên dương . 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - Dựa vào biểu đồ hs trao đổi theo cặp - Lần lượt hs trả lời từng câu hỏi. các câu hỏi sgk. a. Cả 4 tổ cắt được 16 hình; trong đó có 4 hình tam giác; 7 hình vuông; 5 hình chữ nhật. b. Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 : 1hình vuông - Gv nhận xét, chốt ý đúng nhưng ít hơn tổ 2: 1 hình chữ nhật. * Bài 2: Tương tự bài 1. - HS trả lời miệng phần a. - Phần b: hs làm bài vào nháp: - 2 HS lên bảng làm bài: Bài giải Họ và tên: Tòng Vinh Quang 102 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 Diện tích TP Đà Nẵng lớn hơn diện tích TP Hà Nội là: 1255 - 921 = 334 ( km2) - Gv nhận xét chữa bài. Diện tích TP Đà Nẵng bé hơn diện tích TP HCM là: 2095 - 1255 = 1040 (km2) * Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở: - Gv thu nhận xét 1 số bài. - HS nêu miệng bài, chữa bài Bài giải a. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 42 = 2100 (m) b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả số mét vải là: 50 ( 42 + 50 + 37)= 6450 (m) - Gv nhận xét, chữa bài. Đáp số: a. 2100 m vải hoa 4. Củng cố: b. 6450 m vải các loại. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT tiết 158. Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được : đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1) ; - Bước đầu vận dụng kiến thức đẫ học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ rộng, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con - 2 HS đọc, lớp nhận xét, trao đổi. gà trống ? - Gv nhận xét chung, tuyên dương . 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b.Luyện tập. Bài 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp quan sát ảnh con tê tê và đọc nội - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 103 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 dung đoạn văn: - Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết - HS trao đổi. ra nháp - Trình bày - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt ý đúng: a. Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi - 6 Đoạn : Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn. đoạn: + Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê. + Đ2: Thân bài : Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. + Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. + Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê. + Đ6: Kết bài : Tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó. b. Các bộ phận ngoại hình được miêu + Bộ vẩy, miệng, lưỡi, 4 chân; Tác giả chú ý tả: quan sát bộ vẩy của tê tê để có những quan sát rất phù hợp, nêu được những nét khác biệt khi so sánh. Giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều; bộ vẩy như bộ giáp sắt. c. Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ mỉ và + Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài,nhỏ chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú: như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. - Cách tê tê đào đất: * Bài 2,3: - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Nhớ lại việc quan sát ngoại hình và - Cả lớp viết bài. ( Nên viết 2 đoạn văn về một quan sát hoạt động để viết bài vào vở 2 con vật em yêu thích). Có thể mỗi bài viết về đoạn văn về con vật em yêu thích: 1 con vật. - Trình bày: - HS nối tiếp nhau đọc từng bài. - Gv nhận xét, trao đổi, bổ sung và tuyên dương Hs có đoạn văn viết tốt. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài viết vào vở. Chuẩn bị bài 64. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 4: KHOA HỌC ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? Họ và tên: Tòng Vinh Quang 104 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu những điều kiện cần để động vật sống - 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. và phát triển bình thường? - Gv nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Nhu cầu thức ăn của các loài thực vật khác nhau. - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng; Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm: - Mỗi tổ là một nhóm; - Tập hợp tranh kết hợp tranh sgk và sắp - Các nhóm hoạt động: Phân loại và ghi xếp chúng thành theo nhóm thức ăn ? vào giấy khổ to theo các nhóm: - Trình bày: - Cá nhóm dán phiếu, đại diện lên trình bày: - Gv nhận xét, chốt ý đúng tuyên dương các + Nhóm ăn cỏ, lá cây: hươu, trâu, bò, nhóm, khen nhóm thắng cuộc: nai, + Nhóm ăn hạt : sóc, sẻ, + Nhóm ăn thịt : hổ, + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ, chim gõ kiến, + Nhóm ăn tạp : mèo, lợn, gà, cá, chuột, - Nói tên thức ăn của từng con vật trong - HS kể tên theo từng hình, lớp nx, bổ hình sgk? sung. => Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/127. *Hoạt động 2:Trò chơi đố bạn con gì? - HS nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã - 3 HS đọc học và thức ăn của nó. Hs được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. - Gv hướng dẫn hs cách chơi: + 1 HS lên đeo bất kì 1 con vật nào (nhưng không biết) Chỉ dùng các câu hỏi ( 5 câu) - HS cả lớp lắng nghe và trả lời : có hoặc trừ câu Con này là con phải không? không. - Tiến hành chơi VD: Con vật này có 4 chân có phải không? - Con vật này ăn thịt có phải không? Họ và tên: Tòng Vinh Quang 105 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Con vật này sống trên cạn có phải không? Con vật này thường hay ăn cá, cua, tôm, - Nhiều học sinh chơi: tép phải không? - Gv nhận xét, bình chọn hs đoán tốt. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 64. Chỉnh sửa: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : ÔN TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn) : Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạt, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc tiết trước . - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. b.Luyện đọc. - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - Đọc mẫu. c.Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Luyện đọc hay hơn. - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ - GV nhận xét tuyên dương . khác. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 106 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Hs làm được bài tập 1,2,3 . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Biểu đồ vẽ sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong - Một số hs nêu, lấy ví dụ minh hoạ và giải. biểu thức có ngoặc đơn, biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ? - Gv nhận xét, trao đổi, bổ sung, tuyên dương . 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : ( Dành cho Hs yếu ) - Tính - HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét ,tuyên dương . 5424 6745 - + 2647 3473 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) Tính. 8071 3272 - HS đọc bài làm trước lớp. - Hs đọc yêu cầu bài . - Hs lên bảng làm lớp làm bảng con . - GV nhận xét và tuyên dương . a. 6378 b . 576 9 x 53 36 64 19134 0 31890 * Bài 3 : ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) 338034 - Gọi Hs lên bảng làm bài .lớp làm vở - 2 HS lên bảng làm bài: nháp . Bài giải Diện tích TP Đà Nẵng lớn hơn diện tích TP - Giúp đỡ Hs còn lúng túng chưa hiểu Hà Nội là: bài . 1255 - 921 = 334 ( km2) Diện tích TP Đà Nẵng bé hơn diện tích TP - Gv nhận xét chữa bài. HCM là: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 107 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 2095 - 1255 = 1040 (km2) 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT tiết 158. Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : LUYỆN VIẾT CHỮ BỤI PHẤN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng và đẹp các chữ trong vở luyện viết - Rèn tính cẩn thận của HS trong khi viết bài - Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở lụyên viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới: - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần - HS đọc : Bụi phấn . luyện viết trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở - Hs viết bài vào vở luyện viết. - GV quan sát- nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ *) Chỉnh sửa: Ngày soạn: 17 / 4 / 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015 ( Đ/c Hiển soạn ,giảng ) Ngày soạn: 17/ 4 / 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng trừ phân số. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 108 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. + Muốn quy đồng mẫu số các phân - 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ. số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. + Nêu cách cộng, trừ các phân số - HS nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số hs lên có cùng mẫu số? bảng chữa bài. 2 4 2 4 6 6 2 6 2 4 - Gv nhận xét, chữa bài: a) ; 7 7 7 7 7 7 7 7 1 5 4 5 9 9 1 9 4 5 b) ; 3 12 12 12 12 12 3 12 12 12 2 3 10 21 31 11 1 11 2 9 3 * Bài 2.Làm tương tự bài 1 a. ; - HS trao đổi cách cộng, trừ phân 7 5 35 35 35 12 6 12 12 12 4 số không cùng mẫu số: * Bài 3.HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài. 2 6 2 - Gv thu nhận xét một số bài: a) x 1 b) X 9 7 3 2 6 2 x = 1 - x = 9 7 3 - Gv nhận xét, chữa bài. x = 7 x = 4 9 21 * Bài 4: Làm tương tự bài 3. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs trao đổi cách làm bài. Bài giải a. Số vườn diện tích để trồng hoa và làm đường đi 3 1 19 là: (vườn hoa) 4 5 20 Số phần diện tích để xây bể nước là: 19 1 1 (vườn hoa) 20 20 b. Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 (m2) Diện tích để xây bể nước là: 300 x 1 = 15 (m2) 20 - Gv nhận xét, chữa bài. Đáp số: a. 1 vườn hoa. 4. Củng cố: 20 2 - Nhận xét tiết học. b. 15 m 5. Dặn dò: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 109 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Về nhà làm bài tập VBT. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm vững kiến thức đẫ học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) . - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ rộng và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả - 2 hs đọc 2 đoạn hoạt động của con vật? - Lớp nhận xét - Gv nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện tập. * Bài 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp quan sát ảnh sgk/141 và đọc nội - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. dung đoạn văn: - Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết - HS trao đổi. ra nháp: - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt ý đúng. a. Tìm đoạn mở bài và kết bài. - Mở bài: 2 câu đầu - Kết bài: Câu cuối b. Những đoạn mở bài và kết bài trên - Mở bài gián tiếp giống cách mở bài và kết bài nào em - Kết bài mở rộng. đã học. c. Chọn câu để mở bài trực tiếp: - Mở bài : Mùa xuân là mùa công múa. Chọn câu kết bài không mở rộng: - Kết bài : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. * Bài 2,3: - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài - Cả lớp viết bài. 2 HS viết bài vào phiếu. mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước: - Trình bày: - HS nối tiếp nhau đọc từng phần, dán phiếu. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 110 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gv nhận xét, trao đổi, bổ sung và tuyên dương hs có mở bài, kết bài tốt. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành cả bài văn vào vở. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) : vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn đảo, Phú Quốc. - Biết lược đồ về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản : dầu khí, cát trắng muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chính VN - Tranh ảnh về biển đảo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vị trí của Đà Nẵng? vì sao Đà Nẵng - Hs trả lời là đầu mối giao thông? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1, Vùng biển Việt Nam *Hoạt động 1: làm việc theo cặp - Dựa vào mục 1 SGKvà H1 - Hãy cho biết biển đông bao bọc các phía + Được bao bọc các phía Đông và Nam nào của phần đất liền ? của phần đất liền của nước ta + Phía Bắc có vịnh nào ,phía nam có vịnh + Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ ,phía nam có nào? vịnh Thái Lan - Yêu cầu HS dựa vào H1 SGK tìm vị trí - Cặp đôi thảo luận và tìm trên lược đồ của vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan? SGK - Đại diện 1 số cặp lên chỉ trên bản đồ + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Có diện tích rộng ,phía bắc có vịnh bắc bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan ,và là một bộ phận cuae biển đông Họ và tên: Tòng Vinh Quang 111 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 + Với đặc điểm như vậy biển có vai trò gì + Điều hoà khí hậu ,thuận lợi cho việc đối với nước ta? phát triển kinh tế ,du lịch ,là đường giao thông nối liền từ bắc đến namvà giao thông với các nước trên thế gới - Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ mô tả - HS lên bảng mô tả lại vị trí và đặc điểm của vùng biển nước - HS nhận xét ta ? 2, Đảo và quần đảo *Hoạt động 2: làm việc cả lớp - GV đưa bức tranh về đảo + Đảo là gì ? + Đảo là một bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục - GV chỉ cho HS quần đảo Trường sa, địa xung quanh có nước biển bao bọc Hoàng sa + Vậy quần đảo là gì? + Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo - GV ghi đảo và quần đảo - Gọi HS lên chỉ lại vùng biển Việt Nam - 1HS lên chỉ trên bản đồ VN vùng biển VN được chia + 3 vùng,vùng biển phía bắc ,vùng biển làm mấy vùng? phía nam ,vùng biển miền trung *Hoạt động 3: làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm –2 nhóm thảo luận 1 nội dung + Trình bày một số nét tiêu biểu của vùng + Vịnh Bắc Bộ là nơi tập trung nhiều đảo biển phía Bắc? nhất của cả nước.Các đảo lớn như Cái Bầu ,Cát Bà là nơi có đông dân cư,nghề đánh cá khá phát triển .Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới + Vùng biển miền trung có đặc điểm gì? + Miền trung có đường bờ biển dài ven biển có một số đảo nhỏ như Lý Sơn (Quảng Ngãi),Phú Quý (Bình Thuận)và có một số đảo đá có tổ yến phát triển nghề - GV nói thêm về an ninh quốc phòng ở khai thác tổ yến .Ngoài khơi xa có hai hai quần đảo này quần đảo lớnlà Hoàng Sa,Trường Sa + Vùng biển phía nam có đặc điểm gì? + Biển phía nam và tây nam có một số đảo lớn hơn cả là Côn Đảo và đảo Phú Quốc,quần đảo Thổ Chu.Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt,đánh bắt và chế biến hải sản nà phát triển du lịch - Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bản - Đại diện các nhóm trình bày đồ - HS nhận xét - GV nhận xét - 1HS mô tả lại đặc điểm của cả 3 vùng -1HS mô tả lại toàn bộ vùng biển biển - Rút ra bài học - HS đọc bài học 4. Củng cố: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 112 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ BGH kí duyệt ___ TIẾT 4 : SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 32 I.NHẬN XÉT CHUNG: 1.Đạo đức: 2.Học tập: 3.Công tác thể dục vệ sinh. II.PHƯƠNG HƯỚNG: BUỔI CHIỀU TIẾT 1 : LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 113 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế : + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục nămũây dung và tu bổ, kinh thành Huế được xây dung bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giũă kinh thành là Hoàng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đựoc công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGk + giáo án- sưu tầm tranh ảnh lăng tẩm cung điện ở Huế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh - 2 HS trả lời câu hỏi nào? + Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành? - GV nhận xét – Đánh giá 3. Bài mới . a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1, Qúa trình xây dựng hình thành Huế. - 1 HS đọc từ đầu- đẹp nhất nước ta thời đó. Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận và mô tả - Đại diện các nhóm mô tả. - HS nhận xét. + Hãy mô tả qúa trình xây dựng kinh + Nhà Nguyễn huy động hàng vạn dân và thành Huế. lính phục vụ xây dựng kinh thành Huế. Các - GV giảng, chốt lại. vật liệu như đá, vôi, gạch ngói từ mọi miền đất nước được đưa về đây. Sau 33 năm xây dựng và tu bổ nhiều lần. Một toà thành rộng lớn, dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương. Đây là 1 toà thành đẹp nhất nước ta thời đó. 2, Vẻ đẹp của kinh thành Huế - HS đọc phần còn lại kết hợp với tranh ảnh. + Hãy mô tả lại vẻ đẹp của kinh thành + Thành có 10 cửa chnh. Bên trái cửa thành Huế? xây các vọng gác có mái cuốn cong hình chim - GV giảng. phượng +Nằm giữa kinh thành Huế là hoàng thành. Cửa chính vào Hoàng Thành gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại. Một chiếc cầu tráy bắc qua hồ dần đến điện thái hoà nguy nga tráng lệ. +Ngoài ra các vua Nguyễn còn cho xây dựng Họ và tên: Tòng Vinh Quang 114 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 rất nhiều lăng tẩm. Đó là những khuân viên rộng cây cối xanh tươi bao quanh các công trình kiến trúc. + Ngày nay Huế có gì khác so với thời + Kinh thành Huế ngày nay không còn được xưa? nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn còn những - GV chốt lại dấu tích cảu 1 công trình sáng tạo và tài hoa của nhân dân ta. + Ngày 11-12-1993 quần thể di tích cố đô Huế được UNESSCO công nhận là di sản Văn hoá thế giới. 4.Củng cố: - HS đọc bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 2 : ÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. + Muốn quy đồng mẫu số các phân - 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ. số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ? - Nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : ( Dành cho Hs yếu ) - Tính - HS đọc yêu cầu bài. + Nêu cách cộng, trừ các phân số - HS nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số hs lên có cùng mẫu số? bảng chữa bài. 5 4 5 4 9 7 3 7 3 4 a) ; b) - Nhận xét ,tuyên dương . 8 8 8 8 12 12 12 12 * Bài 2: ( Dành cho Hs TB ) Tính. - HS trao đổi cách cộng, trừ phân - Hs nhắc lại quy tắc số không cùng mẫu số. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 115 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gv yêu cầu Hs lên bảng thực - Hs lên bảng thực hiện . 4 7 12 42 54 3 hiện ,lớp làm vở nháp . a) 6 3 18 18 18 1 6 2 48 10 38 19 - GV nhận xét và tuyên dương . b) * Bài 3: ( Dành cho Hs khá ,giỏi ) 5 8 40 40 40 20 - HS làm bài vào vở nháp . - Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. 3 7 5 a) x = 1 b) - x = 8 6 9 x = 1- 3 x = 5 + 7 - Gv nhận xét, chữa bài. 8 9 6 x = 5 x = 93 8 54 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT. *) Chỉnh sửa: ___ TIẾT 3 : ÔN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm vững kiến thức đẫ học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập . - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT1). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ rộng và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả - 2 hs đọc 2 đoạn hoạt động của con vật? - Lớp nhận xét - Gv nhận xét – Đánh giá . 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b.Luyện tập. * Bài 1 . - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài - Cả lớp viết bài. 2 HS viết bài vào phiếu. mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước: - Trình bày: - HS nối tiếp nhau đọc từng phần, dán phiếu. Họ và tên: Tòng Vinh Quang 116 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Giáo án lớp 4 Nhìu Sáng Năm học: 2014 - 2015 - Gv nhận xét, trao đổi, bổ sung và tuyên dương hs có mở bài, kết bài tốt. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành cả bài văn vào vở. *) Chỉnh sửa: Họ và tên: Tòng Vinh Quang 117 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc