Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6

doc 9 trang thaodu 3360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_6.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 6 Bài 6 Tiết 23,24 VĂN BẢN: THẠCH SANH _ _ _ * _ _ _ Truyện cổ tích I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nhoùm truyeän coå tích ca ngôïi ngöôøi duõng só. - Nieàm tin thieän thaéng aùc, chính nghóa thaéng gian taø cuûa taùc giaû daân gian vaø ngheä thuaät töï söï daân gian cuûa truyeän coå tích Thaïch Sanh. 2. Kĩ năng: - Böôùc ñaàu bieát caùch ñoïc – hieåu vaên baûn truyeän coå tích theo ñaëc tröng theå loaïi. - Böôùc ñaàu bieát trình baøy nhöõng caûm nhaän, suy nghó cuûa mình veà caùc nhaân vaät vaø caùc chi tieát ñaëc saéc trong truyeän. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: - Cảm phục người dũng sĩ tài năng có tấm lòng hiền lương, bao dung , nhân hậu. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm - Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm . 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích về truyện cổ tích, em hãy cho HS phát biểu Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về biết thế nào là truyện cổ tích? một số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật = >Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về một số bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kiểu nhân vật quen thuộc : năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật + Nhân vật bất hạnh ( như người mồ côi, người con ngốc nghếch, nhân vật là động vật . Truyện riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, ); cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, + Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với tính cách như con người ) . sự bất công. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự II. Đọc – hiểu văn bản :
  2. công bằng đối với sự bất công. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. HS đọc vb -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. Nội dung: - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản a/Nhân vật Thạch Sanh - HDHS tìm hiểu nhân vật Thạch Sanh * Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh - HDHS tìm hiểu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình HS phát biểu - Là con của một gia đình nông dân tốt bụng. thường và có gì khác thường? - Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. =>+ Sự bình thường: ->Sống nghèo khó nhưng lương thiện Là con của một gia đình nông dân tốt bụng. - Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. - Bà mẹ mang thai trong nhiều năm + Sự khác thường: - Được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống thông. đầu thai làm con ->Nguồn gốc xuất thân cao quý Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. - Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, HS phát biểu theo em, nhân dân muốn thể hiện điều gì? => Thạch Sanh là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. Những chi tiết về sự ra đời và lớn lên khác thường của * Những thử thách và phẩm chất của Thạch Sanh có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho Thạch Sanh nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dận cho câu chuyện. - Những thử thách Nhân dân quan niệm rằng, nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ + Bị mẹ Con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, như vậy, tất sẽ lập được chiến công. Và những con người thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh; bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm + Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, chất kì lạ, khác thường. bị Lí Thông lấp cửa hang; - HDHS tìm hiểu những thử thách và phẩm chất của + Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Thạch Sanh Sanh bị bắt hạ ngục. - Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã HS phát biểu phải trải qua những thử thách như thế nào? + Hoàng tử mười tám nước chư hầu kéo => Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua: quân sang đánh. + Bị mẹ Con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh; + Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang; + Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. - Sau khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải HS phát biểu trải qua thử thách nào? => Sau khi Thạch Sanh kết hôn với công chúa, hoàng tử mười tám nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận, hội họp binh lính kéo quân sang đánh. Trong truyện cổ tích, khó khăn, trắc trở do các lực lượng - Phẩm chất đối kháng gây ra cho nhân vật lí tưởng cứ tăng dần và do vậy, thử thách sau thường bao giờ cũng khó khăn hơn thử thách trước. Nhưng nhân vật lí tưởng, ở truyện này là Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, Thạch Sanh, đã vượt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất lòng nhân đạo, yêu hòa bình và sự giúp đỡ của các phương tiện thần kì.
  3. - Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy? => Qua những lần thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ HS phát biểu những phẩm chất quý báu: + Sự thật thà, chất phác b/ Nhân vật Lí Thông + Sự dũng cảm và tài năng ( diệt chằn tinh, diệt đại bàng có nhiều phép lạ) + Lòng nhân đạo và yêu hòa bình ( tha tội chết cho mẹ con Lí Thông, tha tội và thết đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu). - HDHS tìm hiểu nhân vật Lí Thông - Lí Thông dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, - Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông vong ân bội nghĩa. luôn đối lập nhau về tính cách và hàng động. hãy chỉ ra sự đối lập này. HS phát biểu 2. Nghệ thuật: => Trong truyện cổ tích, nhân vật chính diện và phản diện luôn tương phản, đối lập về hành động và tính cách. - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo Đây là đặc điểm xây dựng nhân vật của thể loại. Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá, vị tha và ích kỉ, thiện và ác. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các tình tiết trong truyện? - Nhiều chi tiết thần kì: tiếng đàn tuyệt diệu => Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: công chúa HS phát biểu ,niêu cơm thần lâm nạn gặp Thạch Sanhtrong hang sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên chồng. - Trong truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Em hãy nêu ý HS phát biểu nghĩa của những chi tiết đó. => + Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ. - Kết thúc có hậu + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hào bình của nhân dân ta. - Trong phần kết thúc truyện, mẹ con lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân HS phát biểu dân ta muốn thể hiện điều gì? 3.Ý nghĩa văn bản. => Kết thúc có hậu: thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của đức , công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình nhân dân vào sự chiến thắng của những con theo quan niệm của nhân dân. người chính nghĩa, lương thiện. - Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu một số ví dụ. III.Tổng kết : => Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích, có HS phát biểu thể thấy ở nhiều truyện khác như Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây bút thần, - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn Ghi nhớ SGK/34 bản => GV nhận xét HS phát biểu Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài
  4. học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu => GV nhận xét * Luyện tập: - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK => HS phát biểu, GV nhận xét HS đọc câu 1 HS phát biểu HS khác nhận - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK xét => HS phát biểu, GV nhận xét HS đọc câu 2 HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh; kể lại được từng chiến công theo đúng trình tự. - Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của Thạch Sanh. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ Chữa lỗi dùng từ”. - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem tröôùc ghi nhôù. -Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 25 CHỮA LỖI DÙNG TÖØ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Caùc loãi duøng töø: laäp töø, laãn loän nhöõng töø gaàn aâm. - Caùch chöõa caùc loãi laäp töø, laãn loän nhöïng töø gaàn aâm. 2. Kĩ năng: - Böôùc ñaàu coù kó naêng phaùt hieän loãi, phaân tích nguyeân nhaân maéc loãi duøng töø. - Duøng töø chính xaùc khi noùi vieát. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị,giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: - Biết phát hiện lỗi và dùng từ chính xác khi nói, viết. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Từ thường có mấy nghĩa? Cho ví dụ. -Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? Kể ra và cho ví dụ. - Nêu nguyên tắc mượn từ. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Lặp từ I. Lặp từ - Gọi HS đọc đoạn trích a ở mục I SGK/68. HS đọc ví dụ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/68. - Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu ở HS phát biểu đoạn trích a. => tre – tre ( bảy lần) HS phát biểu a/ tre – tre ( bảy lần) giữ - giữ ( bốn lần) giữ - giữ ( bốn lần) anh hùng – anh hùng ( hai lần) anh hùng – anh hùng ( hai lần) - Việc lặp đi lặp lại từ tre có tác dụng gì? HS phát biểu =>Việc lặp này nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp -> nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu điệu hài hòa như một bài thơ cho văn xuôi. hài hòa: phép lặp - Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu ở HS phát biểu b/ truyện dân gian – truyện dân
  6. đoạn trích b. gian ( hai lần ) => truyện dân gian – truyện dân gian ( hai lần ) -> lời nói nặng nề, dài dòng: lỗi - Việc lặp đi lặp lại từ truyện dân gian có tác dụng gì lặp. không? => Việc lặp đi lặp lại từ truyện dân gian không có tác dụng gì , ngược lại nó còn làm cho lời nói trở nên nặng HS đọc nề, dài dòng. Đó là lỗi lặp. HS phát biểu - Chữa câu mắc lỗi lặp từ. => Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. * Lẫn lộn các từ gần âm. II Lẫn lộn các từ gần âm - Gọi HS đọc các câu a, b ở mục II SGK/68. VD: - Trong các câu trên, những từ nào dùng không đúng? =>a/ Từ thăm quan dùng không đúng. HS phát biểu b/ Từ nhấp nháy dùng không đúng. -Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì? a/ thăm quan -> tham quan =>a/ Nguyên nhân là do nhớ không chính xác . Tham b/ nhấp nháy -> mấp máy quan ( xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm) nhớ thành thăm quan ( không có từ này trong từ điển). b/ Nguyên nhân là do nhớ không chính xác. Mấp máy ( cử động khẽ và liên tiếp) nhớ thành nhấp nháy ( Mở ra nhắm lại liên tiếp; có ánh sáng khi lóe ra, khi tắt liên tiếp). - Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng. =>a/ thăm quan -> tham quan b/ nhấp nháy -> mấp máy Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1: Lược bỏ những từ - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 ngữ trùng lặp - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu a/ -> Lan là một lớp trưởng - HS lần lượt phát biểu cầu. gương mẫu nên cả lớp đều rất - GV nhận xét. HS phát biểu quý mến. VD: HS khác nhận xét. b/-> Sau khi nghe cô giáo kể, - cầu hôn, Tản Viên, lạc hầu: giải thích bằng cách trình chúng tôi ai cũng thích những bày khái niệm nhân vật trong câu chuyện ấyvi2 - phán, sính lễ, tâu, hồng mao, nao núng: giải thích bằng họ đều là những người có phẩm cách đưa ra những từ đồng nghĩa. chất đạo đức tốt đẹp. c/->Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2 a/ linh động -> sinh động - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu b/ bàng quang -> bàng quan - HS lần lượt phát biểu cầu c/ thủ tục -> hủ tục - GV nhận xét. HS phát biểu không thuộc về mình nữa”. => GV có thể giải thích thêm: HS khác nhận xét + linh động: không quá câu nệ vào nguyên tắc. sinh động: có khả năng gợi ra những hình ảnh nhiều dạng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực của đời sống. + bàng quang: bọng chứa nước tiểu bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ đến mình.
  7. + thủ tục: những việc phải làm theo quy định hủ tục; phong tục đã lỗi thời Hoạt động 4: Củûng coá: - Khi nói và viết, chúng ta cần lưu ý điều gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ hai loại lỗi ( lâp từ và lẫn lộn các từ gần âm) để có ý thức tránh mắc lỗi. - Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ chính xác. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “Trả bài tập làm văn số 1” - Chuẩn bị bài Trả bài TLV số 1 cần chú ý: +Xem lại dàn ý chung của bài văn tự sự +Hệ thống lại những ý chính của đề văn tự sự: Kể lại một truyền thuyết đã học bằng lời văn của em. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  8. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tieát 26 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: HS nắm được phương pháp, cách làm bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: Nhận ra được những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm. 3. Thái độ: Khắc sâu kiến thức và biết được những ưu, khuyết điểm trong bài văn. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Baøi môùi : Hoạt động của GV Hoạt động của Bài HS ghi HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài: từ bài viết, dẫn vào bài. Hoạt động 2: Nội dung bài học Nhắc lại đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. - Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề HS nêu lại đề I.Đề: Kể lại một truyền thuyết đã học bài. bài và tập trung bằng lời văn của em - GV yêu cầu HS phân tích đề, chỉ ra các yêu cầu về phân tích, tìm 1) Tìm hiểu đề, tìm ý nội dung, về hình thức. hiểu đề bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng dàn ý. GV HS tìm hiểu đề, nhận xét, bổ sung. tìm ý 2) Lập dàn ý Lập dàn ý - Môû baøi: Giới thiệu truyền thuyết mà mình sẽ kể. - Thaân baøi: Kể diễn biến sự việc trong truyền thuyết. - Keát baøi: Nhận xét, đánh giá bài viết. Kể kết cục của sự việc. - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài viết của mình II.Nhận xét, đánh giá bài viết. ( ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và HS tự nhận xét, các yêu cầu vừa nêu trên. đánh giá bài - GV đánh giá bài viết của HS: viết của mình + Ưu điểm: + Ưu điểm:
  9. *Đa số bài làm đúng thể loại. Biết kể lại một truyền thuyết bằng lời văn của mình. Trình bày rõ ràng, đầy đủ bố cục ba phần.Ít sai chính tả. +Khuyết điểm +Khuyết điểm *Một số bài làm còn chưa kể được đầy đủ nội dung chính trong truyền thuyết. Chưa nêu được ý nghĩa của truyền thuyết. Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Phần thân bài chưa chia đoạn. Còn sai chính tả. ( GV nhận xét chung và cho VD cụ thể theo bài làm của HS) Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. III. Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. - GV cho HS trao đổi hướng sửa chữa lỗi của bài HS trao đổi viết: về nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về hình hướng sửa chữa thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ pháp, ). lỗi của bài viết: - GV bổ sung,kết luận về hướng sửa chữa và cách sửa về nội dung ( ý lỗi. và sắp xếp các ý, ), về hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ pháp, ). Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay trong IV.Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, các bài. đoạn hay trong các bài. Hoạt động 4: Cuûng coá : - Nêu lại dàn ý khái quát của bài văn tự sự. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: * Hướng dẫn tự học: Tiếp tục ôn lại cách làm bài văn tự sự .Rèn luyện thêm cách viết văn tự sự. *Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Em bé thông minh” - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <