Giáo án ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

doc 36 trang thaodu 8110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngoai_gio_len_lop_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn : 3 / 9/ 2018 Ngày thực hiện : Lớp 6a1 : / 9 /2018 Chủ điểm tháng 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TIẾT 1 BẦU CÁN BỘ LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện - Kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng ủng hộ cán bộ lớp trong hoạt động. - Ý thức : có ý thức trong việc lựa chọn cán bộ lớp năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HỌAT ĐỘNG: 1.Nội dung: - Báo cáo tổng kết của lớp sau một năm hoạt động - Bầu cán bộ lớp mới 2.Hình thức: - Thảo luận theo tổ. - Thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện hoạt động : - Một vài tiết văn nghệ . - Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp. - Bảng ghi nhiệm vụ của cán sự lớp. 2. Về tổ chức : - Cung cấp cho học sinh bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp. - Tổ 1 trang trí lớp , kẻ tiêu đề,kê bàn ghế. - Mỗi tổ chuẩn bị 1-2 tiết mục văn nghệ. - GVCN dự kiến nhân sự và viết một bảng về nhiệm vụ của cán bộ lớp: + Lớp trưởng: phụ trách chung và phụ trách về nề nếp của lớp. + Lớp PHT: Theo dõi về mảng học tập của từng tổ và lên kế hoạch cho các cán sự môn học hoạt động. + Lớp PVT: phụ trách hoạt động văn nghệ, vui chơi, thể dục thể thao. + Lớp PLĐ: phụ trách về công tác lao động của lớp và việc trực nhật của các tổ. + Cán sự bộ môn: phụ trách môn của mình và có kế hoạch bồi dưỡng các bạn học yếu. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Thời Nội dung hoạt động Người thực 1
  2. gian hiện Hoạt động 1 : Khởi động Hát tập thể : “Lớp chúng mình” nhạc và lời - 7 phút :Hoàng lân - - Cả lớp - - Giới thiệu đại biểu, GVCN . - - Người điều khiển tuyên bố lý do: Kính thưa cô chủ - nhiệm, các bạn thân mến, như bao năm qua lớp muốn - được những thành quả đáng kể, đó là công lao của tất cả mổi thành viên trong lớp, trong đó vai trò của cán - bộ lớp (CBL) rất đáng để chúng ta biểu dương.Năm học - này có những điều rất mới chúng ta phải cùng nhau nổ - lực phấn đấu dưới sự hương dẫn của cô giáo CN. Vì - vậy, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau lựa chọn ra một - Dẫn đội ngũ ban cán sự lớp có đủ năng lực để đưa phong chương trình trào lớp ngày càng đi lên. Hoạt động 2 : Nêu vị trí và nhiệm vụ của cán sự lớp - GVCN 15 phút - GVCN định hướng cho tập thể lớp về mục đích, yêu cầu lớp tự quản thật chặt chẽ, giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và các mối quan hệ trong đó. - Nêu nhiệm vụ chính của đội ngũ cán bộ lớp. - Cả lớp - Sinh họat văn nghệ. Hoạt động 3 : Bầu cán bộ lớp - Cả lớp 15 phút - Lớp đề cử CBL. - Cả lớp - TK ghi tên những người được đề cử lên bảng. - Cả lớp - Biểu quyết bằng tay (người DCT cho biểu quyết ). -Dẫn chương - Chọn ra : 1 lớp trưởng , 3 lớp phó , 4 tổ trưởng , 4 tổ trình phó - GVCN. - Người DCT ghi số người biểu quyết theo thứ tự danh - Đại diện sách rồi chọn ra ban CSL mới BCS lớp - Tổ chức trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp. - GVCN - Đại diện đội ngũ cán bộ lớp hứa quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - GVCN chúc mừng BCS lớp mới, đồng thời phát biểu một số ý kiến. Hoạt động 4 : Kết thúc hoạt động: - GVCN 8 phút - GVCN nêu nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các em. - GVCN - Nhắc nhở HS nắm vững nội quy và nhiệm cụ năm học -Dẫn chương để thực hiện tốt. trình 2
  3. - Động viên đội ngũ cán bộ lớp phấn đấu thực hiên tốt nhiệm vụ. *Chuẩn bị cho tiết sau: - Những bài hát, bài thơ về trường, lớp, về thầy giáo,cô GVCN giáo và bạn bè. - Hệ thống các câu hỏi và đáp án. - Bản qui ước về thang điểm . === Ngày soạn : 12 / 9/ 2018 Ngày thực hiện : Lớp 6a1 : / 9 /2018 TIẾT 2 THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận thức : Hiểu vị trí quan trọng của năm học - Kỹ năng : Tự giác quyết tâm học tập , biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HỌAT ĐỘNG: 1. Nội dung: Tìm hiểu và nghiên cứu nhiệm vụ trong năm học và trách nhiệm của từng cá nhân. 2. Hình thức: - Thảo luận theo tổ. - Thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện: a. Bản nội quy và nhiệm vụ năm học của nhà trường. b. Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Bạn nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 6? Câu 2: Bạn thấy mình cần phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao? Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào? Câu4: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường? Câu5: Việc tự giác thực hiện đúng nội dung của nhà tươpngf sẽ có tác dụng gì đối với văn bản? Câu6: Theo bạn, điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội quy. Câu7: Theo bạn,việc thức hiện nội quy nhà trương của lớp ta trong năm học vừa qua ư trhế nào ? Câu 8: Trong năm học nà,bạn phải thực hiện tốt nhiệm vụ gì? Câu 9:Theo bạn, mỗi cá nhân và cả lớpphải làm gì để thực hiện tốtnhững nhiệm vụ của năm học? c. Giấy khổ to, bút để ghi kết quả của tổ. 3
  4. d. Một số câu hỏi về nội quy,ý nghĩa của nội quy,nhiệm vụ năm học và về việc chấp hành nội quy của trường ,của lớp trong năm học qua: 2. Tổ chức: - Nêu nội dung, câu hỏi, yêu cầu của hoạt động cho các tổ. - Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ, người trang trí. - Chuẩn bị kịch bản cho người dẫn chương trình. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Thời Nội dung hoạt động Người thực gian hiện 7 phút Hoạt động 1 : Khởi động. Hát một bài hát tấp thể. -Cả lớp - Giới thiệu đại biểu, GVCN . -Dẫn chương - Người điều khiển tuyên bố lý do: “Kính thưa thầy cô trình chủ nhiệm , các bạn thân mến . Như bao năm qua lớp muốn được những thành quả đáng kể, từ đầu năm chúng ta phải đề ra kế hoạch phương hướng cho từng năm học. Năm học này có những điều rất mới chúng ta phải cùng nhau nổ lực phấn đấu để cả lớp đạt kết quả cao trong học tập, chi đội ta là chi đội vững mạnh. Vậy lớp chúng ta cùng nhau thảo luận để thống nhất nhiệm vụ và chương trình hoạt động của năm học tới” Hoạt động 2 : Thảo luận nhiệm vụ năm học - Lớp trưởng đọc bản nội quy của nhà trường. -Lớp trưởng 15 phút - Sau khi đọc xong, cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến: -Cả lớp. - Mời các tổ thảo luận đóng góp ý kiến. -Các tổ - Hứng dẫn thảo luận: cả lớp được chia làm 3 tổ: -Dẫn chương + Tổ 1 Câu 1 : Bạn nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 6? trình. + Tổ 2 Câu 2 : Bạn thấy mình cần phải làm tốt những -Đại diện nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao? các tổ. + Tổ 3 Câu 3 : Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào? -Người điều khiển mời đại diện 3 tổ trình bài kết quả thảo luận lên bảng và yêu cầu cả lớp góp ý, bổ sung, phân tích lựa chọn, biểu thị đồng tình hoặc thêm cho ý kiến về nhiệm vụ năm học -Thư ký -Thư ký ghi nhanh lên bảng những ý kiến bổ sung và đánh dấu ý kiến trùng nhau lên bảng -Dẫn chương -Người điều khiển chốt lại các ý kiến được thống nhất và trình kết luận . -Lớp phó -Mời một học sinh diễn 1 tiết mục văn nghệ văn thể - Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm - Cả lớp học vào phiếu.(Có ghi tên và thư ký nộp GVCN sau khi kết thúc) - Cả lớp - Mỗi hs suy nghĩ và ghi vào phiếu ý kiến của mình. - Cá nhân 4
  5. 15 phút - Mời một vài hs trình bày trước lớp về những biện pháp của mình. - Thư ký - Thư ký lớp ghi tóm tắt các ý chính lên bảng. - Cả lớp - Cả lớp góp ý kiến bổ sung, cùng nhau phân tích, lựa - Dẫn chương chọn các biện pháp phù hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ trình năm học. - Lớp phó - Người điều khiển tổng kết lại các biện pháp cơ bản để văn thể mỗi hs, tổ ,lớp ứng dụng. - Biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động : -GVCN nêu khái quát vị trí nhiệm vụ của năm học và - GVCN động viên hs phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. 8 phút -Kính mời GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động. - GVCN -Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động( thành - Dẫn chương công nghiêm túc .). trình *Chuẩn bị cho tiết sau: - Những bài hát, bài thơ về trường, lớp, về thầygiáo,cô GVCN giáo và bạn bè. - Hệ thống các câu hỏi và đáp án. - Bản qui ước về thang điểm . - Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Ngày soạn : 2 / 10/ 2018 Ngày thực hiện : Lớp 6a1 : / 10 /2018 TIẾT 3: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Có thái độ đúng đắn, tích cực học tập, rèn luyện tốt để đạt được kết quả cao. - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua. - Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt. - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HỌAT ĐỘNG: 1. Nội dung: - Chương trình hành động: ”Chăm ngoan học giỏi” của lớp. 5
  6. - Chỉ tiêu về học tập, rèn luyện của lớp, tổ, cá nhân. - Trình bày văn nghệ theo chủ đề: “Chăm ngoan học giỏi”, biết ơn thầy cô, 2. Hình thức hoạt động: - Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện hoạt động: - Chương trình hành động của lớp. - Bản đăng kí thi đua của các tổ. - Một vài tiết mục văn nghệ. 2. Về tổ chức: - Nhiệm vụ của GVCN + Hướng dẫn CBL xây dựng chương trình hành động của lớp. + Chuẩn bị chương trình hoạt động + Phân công thư ký lớp ghi biên bản người dẫn chương trình. + Phân công: mỗi tổ 02 tiết mục VN. + Tổ trực trang trí: tổ 1. - Nhiệm vụ HS: + Thực hiện các nhiệm vụ được giao. + Chuẩn bị các bản giao ước thi đua. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Thời Nội dung hoạt động Người thực gian hiện Hoạt động 1 : Khởi động: - Hát bài: “Bốn phương trời”. Cả lớp - Tuyên bố lý do: “Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi cá Dẫn chương nhân học sinh, là nhiệm vụ chung của tập thể lớp ta. Kết quả trình học tập của mỗi người phụ thuộc và ảnh hưởng chung đến 7 phút kết quả của tổ, của lớp. Vì vậy các bạn trong lớp cần có hướng phấn đấu học tập cho mình, đồng thời góp phần vào phong trào, khí thế chung của cả lớp. Trong tiết sinh hoạt hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau đăng ký thi đua và cùng nhau thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình, để việc học tập của lớp nói chung, của mỗi người nói riêng đạt được kết quả tốt nhất.” - Giới thiệu đại biểu: - Kính thưa cô cùng toàn thể các bạn. Chương trình hoạt Dẫn chương động của chúng ta hôm nay gồm có 2 phần: trình + Nêu giao ước thi đua của tổ, của lớp + Thảo luận kế hoạch thực hiện và ký kết. Hoạt động 2: Thảo luận : - Lớp trưởng trình bày kế hoạch hành động của chương Lớp trưởng 15 trình: “ Chăm ngoan học giỏi”. phút - Lớp phát biểu, thảo luận từng chỉ tiêu, biện pháp. Cả lớp. - Lấy biểu quyết của lớp. - Các tổ trưởng lên kí giao ước thi đua. Tổ trưởng 6
  7. Thời Nội dung hoạt động Người thực gian hiện - Mời đai diện các tổ viên đọc giao ước. Đại diện các - Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp. tổ. 15 Hoạt động 3: Sinh họat văn nghệ Cả lớp phút - Hát tập thể bài truyền thống. Lớp phó - Các tổ lên trình bày các tiết mục VN. văn thể 8 phút Hoạt động 4: Kết thúc: - Người DCT nhận xét chung. Dẫn chương - GVCN nhận xét, đánh giá và biểu dương tinh thần tham gia trình tích cực của các tổ, nhóm. GVCN - Nhắc nhở các tổ thực hiện tốt giao ước thi đua. Dẫn chương + Chuẩn bị cho tiết sau: trình - Các bài hát, bài thơ câu chuyện, điệu múa ca ngợi mái trường, quê hương về tuổi học trò - Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn và trao đổi của thầy cô. GVCN - Các báo cáo về kinh nghiệm học tập của từng bộ môn. Ngày soạn : 13 / 10/ 2018 Ngày thực hiện : Lớp 6a1 : / 10 /2018 TIẾT 4 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở CẤP THCS I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết những kinh nghiệm học tập tốt. - Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, tinh thần vượt khó để vươn lên. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HỌAT ĐỘNG: 1. Nội dung: - Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS. - Các bài hát, bài thơ câu chuyện, điệu múa ca ngợi mái trường, quê hương về tuổi học trò 2. Hình thức hoạt động: - Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập. - Trao đổi, thảo luận, giao lưu. - Thi văn nghệ giữa các tổ. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện hoạt động: - Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn và trao đổi của thầy cô. - Các báo cáo về kinh nghiệm học tập của từng bộ môn. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Về tổ chức: 7
  8. - GVCN đề nghị với các GVBM giới thiệu các HS có kinh nghiệm học tập tốt đến trao đổi với lớp. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phải đổi mới phương pháp học tập? - GVCN nêu mục đích hoạt động và cả lớp thống nhất chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động. - Phân công chuẩn bị: + Mỗi tổ cử 1 người làm ban giám khảo và xây dựng biểu điểm. + Dẫn chương trình: + Trang trí lớp: + Mời đại biểu: + Tặng hoa: tổ 3 + tổ 4 cử người tặng hoa cho đại biểu và các báo cáo viên. + Các tổ: tuyển chọn người tham dự cuộc thi theo tổ, chuẩn bị các câu trả lời, các bài hát. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Thời Nội dung hoạt động Người thực gian hiện 7 Hoạt động 1: Khởi động: phút - Hát bài: “Bốn phương trời”. - Cả lớp - Tuyên bố lý do: “Chúng ta đang học lớp 6 – lớp đầu cấp -Dẫn THCS. Với nhiều nội dung học tập cao hơn, khó hơn so với chương trình tiểu học, nên cần có phương pháp học tập thich hợp thì mới đạt kết quả cao. Hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng trao đổi với nhau về kinh nghiệm học tập nhằm góp phần nâng cao thành tích học tập của lớp và mỗi cá nhân học sinh”. - Giới thiệu đại biểu: 15 Hoạt động 2: Thảo luận : phút -Nghe kinh nghiệm học tập cấp THCS. - Lớp trưởng -Trao đổi kinh nghiệm học tập cấp THCS.giữa các tổ - Cả lớp. -Người dẫn chương trình nêu thể lệ cuộc thi: Một đội chọn 1 câu hỏi nào đó (từ 1 đến 5) để ban giám khảo đọc nội -Dẫn dung của nó. Đội nào ra tính hiệu trước thì giành quyền trả chương trình lời. Sau từng câu trả lời, ban giám khảo cho điểu công khai lên bảng. Cuối cùng ban giám khảo sẽ tính tổng số điểm của các đội. - Người dẫn chương trình giới thiệu ban giám khảo gồm có các bạn: -Dẫn 1) chương trình 2) 3) - Thư ký xin mời bạn - GVCN tổng kết cuộc thảo luận. Rút ra bài học kinh nghiệm học tập tốt ở bậc THCS. 15 Hoạt động 3: Sinh họat văn nghệ -Cả lớp phút - Hát tập thể bài truyền thống. -Lớp phó - Các tổ lên trình bày các tiết mục VN. văn thể 8 phút Hoạt động 4: Kết thúc: -Dẫn chương 8
  9. - Người DCT nhận xét chung. trình - GVCN nhận xét, đánh giá và biểu dương tinh thần tham -GVCN gia tích cực của các tổ, nhóm. -Dẫn chương - Mời GVCN phát thưởng trình Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Ngày soạn : 1 / 11/ 2018 Ngày thực hiện : Lớp 6a1 : / 11 /2018 TIẾT 5: LỄ ĐĂNG KÝ “ THÁNG HỌC TỐT, TUẦNHỌC TỐT” I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lâp thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11. - Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua. - Đoàn kết, giúp đỡ nhau thức hiện tốt kế hoạch thi đua. - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo. - Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo. - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: - Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp. - Kế hoạch thi đua. - Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS với thầy cô giáo. - Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, tình nghĩa thầy trò 2-Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: - Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp - Tư kiệu HS sưu tậm được: các bài viết, truyện kể. bài thơ, bài hát, tranh ảnh và những kỉ niệm về tình nghĩa thầy trò. - Câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận 2-Về tổ chức: * GVCN : + Giáo viên định hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả năng, điều kiện cụ thể của lớp. 9
  10. + Lựa chọn các công việc phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp (như báo tường, tập san hoặc triển lãm, trao đổi thảo luận, liên hoan văn nghệ, ) + Hướng dẫn cách phân công công việc hơp lí (chia nhóm và phân công cụ thể theo nội dung của con việc) * Học sinh: + Họp cán bộ lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp. + Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp. + HS xây dựng kế hoạch của cá nhân + Họp tổ chia nhóm sưu tầm và sắp sếp tư liệu theo chủ đề. + Nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc của cá nhân đối với thầy cô giáo. Tập một số bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò. + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. + Phân công người dẫn chương trình, thư kí, trang trí lớp. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Hoạt động 1: Mở đầu Hát tập thể : Cả lớp cùng hát bài “Tiếng chuông và Cả tập thể ngọn cờ” Người điều khiển ( Nhạc và lời : Phạm Tuyên) -Tuyên bố lí do: Lớp trưởng -Giới thiệu khách mời. Người điều khiển -Giới thiệu chương trình hoạt động. 5’ Hoạt động 2 :Thảo luận về tuần học tốt, tháng học Người điều khiển tốt. Đăng kí và giao ước thi đua Học sinh thảo luận - Hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi: 1. Thế nào là tiết học tốt,tuần học tốt, tháng học tốt? Một tiết học được coi là tốt nếu ta chuẩn bị tốt cho tiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng hái phát biểu ý kiến, hiểu bài vận dụng tốt kiến thức của mình, giữ trật tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy cô giáo. Tuần học tốt gồm các tiết học tốt tạo nên. Tháng học tốt là nhờ nhiều tuần học tốt. Người điều khiển 2. Tác dụng của những tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt là gì? Học sinh Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập, nắm 15, bài sâu hơn, tạo không khí học tập sôi nổi, nhờ đó kết Đại diện các tổ quả học tập ngày càng được nâng cao. 3. Để có những tiết học tốt , tuần học tốt, tháng học tốt Đại diện học sinh người học sinh cần phải làm gì? Học sinh Chúng ta cần phải ôn bài, làm bài tập trước khi đến Học sinh lớp, chăm chú nghe thầy cô giáo giảng, giao nhiệm vụ; tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tin trình bày suy nghĩ, kết quả bài làm của mình 10
  11. - Tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả thảo Người điều khiển luận. - Từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Treo tờ đăng kí đó lên bảng. - Đại diện học sinh đọc đăng kí thi đua của cá nhân mình. - Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tổ trưởng. - Đọc bản giao ước thi đua của lớp. - Kí vào bản giao ước thi đua của lớp. Hoạt động 3: Thảo luận theo chủ đề “Tôn sư trọng đạo” - Lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn tự do phát biểu ý kiến: 1. Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11 và ngày này Hoc sinh đã chuẩn được kỉ niệm ở Việt Nam như thế nào? bi trả lời Tháng 8-1957,Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vac-sa-va (Ba Lan) đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20-11 hàng năm làm ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo. Ngày 20-11-1958 Ngày Hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức ở nước ta.Và ngày 28-9- 1982, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm làm Ngày Nhà giáo Việt Nam. 2. Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành 15’ ngữ, danh ngôn về người thầy giáo. + Không thầy đố mày làm nên. + Học thầy không tày học bạn. + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. + Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy. + Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy. + Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây, Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu. + Khi nào em bé cỏn con. Bây giờ em đã lớn khôn thế này. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao. 3-Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình. 4-Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh “Học sinh thiếu thầy giáo như cây thiếu ánh Mặt Trời”. 5-Có nhà thơ ví “Cô giáo như mẹ hiền”, bạn có nghĩ như vậy không? 6-Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cô giáo. 7-Bạn hãy hát một bài về thầy cô giáo. 8-Bạn có biết những thầy cô giáo nào được đặt tên cho 11
  12. trường học, đường phố ở địa phương mình? +Chu Văn An +Lê Quý Đôn +Phan Bội Châu +Nguyễn Tất Thành +Nguyễn Bỉnh Khiêm +Nguyễn Trãi -Phát biểu theo từng nội dung của câu hỏi. Hoạt động 4: Vui văn nghệ Các tổ -Trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hoạt động 5: Kết thúc -Nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức tham gia thảo luận GVCN của cá nhân của các tổ. 5 -Ghi nhận sự đăng kí thi đua của từng cá nhân và tập thể lớp. Động viên các em htực hiện tốt kế hoạch của mình.Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn === Ngày soạn : 12 / 11/ 2018 Ngày thực hiện : Lớp 6a1 : / 11 /2018 Tiết 6: CHÚC MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. - Có thái độ trân trọng, yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo. - Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Vị trí vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng phát triển đất nước. -Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh. 2-Hình thức hoạt động: -Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo. -Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm thầy trò. -Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện hoạt động: - Bản tóm tắt ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Lời chúc mừng thầy cô giáo. - Các câu hỏi thảo luận. - Dụng cụ để trang trí. 12
  13. 2. Về tổ chức: - GVCN thông báo cho cả lớp nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động. - Cán bộ lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Cử người dẫn chương trình. + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. + Chuẩn bị lời chúc mừng và bản tóm tắt ý nghĩa ngày 20-11. + Các tiết mục văn nghệ. + Hoa và tặng phẩm. + Mời đại biểu. + Phân công trang trí, kê bàn ghế. + Suy nghĩ các ý kiến để phát biểu, thảo luận. + Mời đại biểu phụ huynh đến dự và phát biểu. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Hoạt động 1: Mở đầu - Hát một bài tập thể về thầy cô giáo. Cả tập thể Hát tập thể : Cả lớp cùng hát bài “Khi tóc thầy Người điều khiển bạc ” - Tuyên bố lí do: - Giới thiệu các thầy cô giáo đến dự. 7’ - Giới thiệu chương trình: + Chúc mừng thầy cô giáo. + Văn nghệ chào mừng 20-11. Hoạt động 2: Chúc mừng thầy cô giáo Lớp trưởng +Đọc tóm tắt lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam. Người điều khiển +Đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo. 20’ +Tặng hoa cho thầy cô giáo Đại diện học sinh +Phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo Thầy cô giáo +Phát biểu về tâm tư tình cảm của mình đối với nghề nhà giáo, đối với học sinh. Các tổ Hoạt động 3: Văn nghệ chào mừng 20-11 Thầy cô +Biểu diễn các tiết mục văn nghệ như đã chuẩn bị. 15’ +Góp vui văn nghệ. +Xen vời văn nghệ là trình bày tâm tư tình cảm của Học sinh mình. Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động +Cảm ơn sự hiện diện của thầy cô, của đại diện phụ 3’ Người điều khiển huynh học sinh. Chúc sức khoẻ thầy cô và đại biểu. 13
  14. CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Ngày soạn : 29 / 11/ 2018 Ngày thực hiện : Lớp 6a1 : / 12 /2018 TIẾT 7 : TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG I. Yêu cầu giáo dục : Giúp HS : - Hiểu được sự hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương - Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta - Tự giác học tập và rèn luyện tốt, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa II. Chuẩn bị 1/ Phương tiện - Các tư liệu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước - Các bài hát, bài thơ, mẩu chuyện kể về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng 2/ Tổ chức - GVCN nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn HS chuẩn bị các phương tiện nói trên - Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động - Cử người đềi khiển chương trình - Cử ban giám khảo - Cử nhóm trang trí lớp - Cử người mời đại biểu III. Tiến hành hoạt động Người thực Nội dung hoạt động Thời hiện gian 14
  15. Hoạt động 1 : Mở đầu 5 phút - Tập thể - Hát tập thể bài hát “Cháu yêu chú bộ đội” lớp - Tuyên bố lí do: Để có được độc lập, tự do, hoà bình như ngày hôm nay, - Người dẫn dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống chương trình ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, đã có biết bao anh hùng, liệt sĩ ngã xuống, hi sinh tuổi thanh xuân của mình, có bết bao bà mẹ âm thầm, lặng lẽ tiễn con ra trận mà không trở về với mẹ, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường Những người con ưu tú đó có mặt khắp nơi trên mọi miền tổ quốc. Hôm nay, trong buổi sinh hoạt này, chúng ta sẽ kể cho nhau nghe về những con người cao cả đó qua cuộc thi tìm hiểu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước - Giới thiệu khách mời 18 - Giới thiệu ban giám khảo phút Hoạt động 2 :Báo cáo kết quả tìm hiểu về những người con anh hùng của quê hương, đất nước - Người dẫn - Mời đại diện tổ lên trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu chương trình của tổ mình + Anh hùng liệt sĩ + Bà mẹ Việt Nam anh hùng - Đại diện tổ + Tấm gương thương binh, cựu chiến binh ở đại phương * Lưu ý: trong khi trình bày, nếu có tranh ảnh, tư liệu kèm theo thì càng tốt và được cộng điểm - Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi kết quả lên bảng Hoạt động 3 : Vui văn nghệ với chủ đề “Hát để ngợi 8 phút - Ban giám ca những người con của quê hương, đất nước” khảo - Các tổ lần lượt thực hiện các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị - Đại diện - Hoặc có thể chia cả lớp thành 2 đội (mỗi đội tự đặt tên của các tổ cho đội mình) - Người dẫn - Tổ chức bắt thăm đội hát trước. Mỗi lượt, mỗi đội hát chương trình một bài (có thể hát cá nhân hoặc hát cả đội ). Hát đúng thông qua được 10 điểm, hát sai hoặc hết thời gian quy định thì bị 7 phút hình thức điểm 0 và đến lượt đội khác. Đội nào điểm cao thì đội tham gia đó thắng Ban giám - Ban giám khảo công khai chấm điểm lên bảng khảo Hoạt động 4 : Phát biểu của đại diện cựu chiến binh địa phương - Mời ông ( bác, chú ) đại diện cựu chiến binh phát - Người dẫn biểu về truyền thống cách mạng quê hương, kể về những 5 phút chương trình người bạn chiến đấu anh hùng của mình - Đại diện cựu chiến binh phát biểu 15
  16. - Đại diện - Cán bộ lớp lên tăng hoa cho đại diện cựu chiến binh cựu chiến Hoạt động 5 : Kết thúc hoạt động binh - Ban giám khảo công bố kết quả của từng hoạt động - Ban giám - Nhận xét chung về tinh thần, ý thức tham gia và kết khảo quả hoạt động của các tổ, cá nhân, biểu dương và rút - Lớp trưởng kinh nghiệm - Lớp trưởng - Nói lời cám ơn và chúc sức khoẻ tới các đại biểu, GVCN và tất cả các bạn - về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động sau: - Chủ điểm : Văn nghệ chủ đề : “Hát về chú bộ đội” - Mỗi tổ và cá nhân chuẩm bị một tiết mục văn nghệ (Bài hát, thơ chuyện kể, kịch ) về chủ đề : quê hương, quân đội, các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, Bác Hồ Ngày soạn : 10 / 12/ 2018 Ngày thực hiện : Lớp 6a1 : / 12 /2018 TIẾT 8 VUI VĂN NGHỆ I. Yêu cầu giáo dục Giúp HS : - Biết một sốbài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng - Tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ - Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu : hát, ngâm thơ II. Chuẩn bị hoạt động 1/ Phương tiện - Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hương, về quân đội, về các anh hùng, liệt sĩ, về Đảng và Bác Hồ - Nhạc cụ (nếu có) - Trang phục, hoá trang (nếu có) 2/ Tổ chức - GV nêu nội dung, yêu cầu, kế hoạch hoạt động và chuẩn bị phương tiện hoạt động - Lớp thảo luận để thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân công : +/ Người điều khiển chương trình +/ Mỗi tổ một tiết mục tập thể +/ Mỗi cá nhân một tiết mục +/ Tổ, nhóm trang trí lớp - Các tổ tập luyện III. Tiến hành hoạt động Người thực Nội dung hoạt động Thời hiện gian Hoạt động 1 : Mở đầu - Tập thể lớp - Hát tập thể - Người dẫn - Tuyên bố lí do : 16
  17. chương trình Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả của các anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của các bà 5 phút mẹ Việt Nam anh hùng để đất nước ta được hoà bình, độc lập như ngày hôm nay điều đó thật đáng ngợi ca và trân trọng. Đã cóp rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể được viết ra để ca ngợi và tỏ lòng biết ơn, ngưỡng mộ những con người vĩ đại đó. Trong tiết sinh hoạt lớp của chúng ta hôm nay, chúng ta sẽ cùng cất cao lời ca, tiếng hát, cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện về những con người vĩ đại đó của đất nước - Người dẫn - Giới thiệu khách mời chương trình - Giới thiệu ban giám khảo Hoạt động 2 : Biểu diễn các tiết mục văn nghệ - Nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, phong cách - Người dẫn thể hiện, trang phục ) chương trình - Các tổ lần lượt thể hiện các tiết mục của mình - Nhận xét và cho điểm công khai 30 phút - Đại diện các * Biểu diễn các tiết mục văn nghệ của cá nhân tổ - Mời cá nhân xung phong thể hiện - Lớp bình chọn các tiết mục văn nghệ theo thứ hạng : nhất, nhì, ba Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động - Ban giám - Công bố các tiết mục văn nghệ của tập thể và cá nhân khảo theo thứ hạng 5 phút - Mời GVCN phát biểu ý kiến - Cá nhân - Tuyên bố kết thúc hoạt động Nhận xét - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động sau: GVCN - Mỗi HS tự tìm những nét phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương - Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ngợi ca về quê 5 hương - Những nét đổi mới của quê hương ta hiện nay Ngày soạn : 3/01/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1 /01/2019 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2 17
  18. MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN TIẾT 9 : TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN Ở QUÊ HƯƠNG 1. Yêu cầu giáo dục - Hiểu được những nét đổi thay ở quê hương địa phương mình do Đảng lãnh đạo - Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương - Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. 2. Chuẩn bị hoạt đông a/ Phương tiện - Tư liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về những thành tựu của quê hương - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động b/ Tổ chức - GVCN : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp - Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động - Phân công các công việc chuẩn bị: +/ Xây dựng chương trình hoạt động +/ Cử người điều khiển hoạt động +/ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận +/ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá trình toạ đàm +/ Mời đại diện cán bộ lãnh đạo ở địa phương +/ Phân công trang trí +/ Dự kiến mời đại biểu 3. Tiến hành hoạt động Người thực Nội dung hoạt động Thời hiện gian Hoạt động 1 : Mở đầu - Tập thể lớp Hát bài “Em là mầm non của Đảng” ( Nhạc và lời : Mộng Lân) - Tuyên bố lí do : Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, ngày nay, đất nước ta đã ngày càng đổi mới, tiến lên theo con đường CNXH, cùng hoà chung với khí thế đi 5 phút lên của cả nước, quê hương ta, Thị trấn Lập Thạch - Người dẫn yêu dấu , một trong những vùng kinh tế trọng điểm chương trình của cả huyện cũng không ngừng phát triển với những thành tựu nổi bật trên nhiều kĩnh vực kinh tế, xã hội Để nhằm tìm hiểu về sự thay đổi của quê hương mình và từ đó nâng cao hơn nữa lòng yêu quê - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động 2 : Toạ đàm - Nêu ra một số vấn đề hoặc câu hỏi : * Ví dụ : ? Bạn hãy kể về một gương sáng Đảng viên ở quê hương ? 18
  19. - Người dẫn ? Tỉnh Vinh Phúc phát triển mạnh về những ngành chương trình kinh tế nào ? - Người dẫn ? Là một HS đang ngồi trên ghế nhà trường bạn có 30 phút chương trình và thể làm gì để góp phần mình vào công cuộc đổi mới một số cá nhân của quê hương ? tham gia trả lời ? Hãy nhắc lại lời căn dặn của Bác Hồ đối với các câu hỏi cháu thiếu nhi trong bức thư gửi các cháu nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH ? - Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể - Đại biểu là Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động Đảng viên - Mời đại biểu phát biểu ý kiến - Một số cá 4. Nhận xét 5 phút nhân và tập thể - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến lớp hành hoạt động của HS trong tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: - Người dẫn Chuẩn bị cho tiết sau với chủ đề : Sinh hoạt mừng chương trình Đảng, mừng xuân - Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề : Hát về Đảng, Bác Hồ và về mùa xuân 5 - Bộ phận biên tập chuẩn bị trước một vài câu hỏi có cùng chủ đề để xen kẽ vào hoạt động GVCN - Có thể chia cả lớp thành hai đội để thi đấu theo hình thức ví dụ như hát bài hát có chữ “xuân”, hỏi tên bài hát, tên tác giả Ngày soạn : 15/01/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1: 19/01/2019 TIẾT 10 : SINH HOẠT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN 1. Yêu cầu giáo dục -Giáo dục HS lòng yêu mến, biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước. -Động viên tinh thần học tập tạo điều kiện để HS hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp, trường. -Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Chuẩn bị hoạt đông a.Phương tiện hoạt động: -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ sưu tầm sáng tác của HS (như bài thơ, bài hát, câu chuyện về mùa xuân, về Đảng, quê hương, đất nước, ). -Đặt hệ thống câu hỏi, câu đố và các đáp án kèm theo. -Bản quy định thang điểm dùng cho giám khảo. b.Về tổ chức: 19
  20. -Nêu chủ đề hoạt động, nội dung hình thức tiến hành, mỗi HS cùng chuẩn bị và tham gia. -Thành lập hai đội, mỗi đội gồm 10 HS để giao lưu thi đấu, đặt tên cho hai đội, HS còn lại là cổ động viên cho từng đội: -Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. -Yêu cầu đội trưởng chuẩn bị nội dung để giao lưu (một câu hát, câu thơ, hỏi tên bài, tên tác giả đề nghị đội bạn hát nối tiếp hoặc đọc nối tiếp câu thơ, tên tác giả mà đội mình đề nghị). -Cử ban giám khảo. -Phân công trang trí. -Dự kiến mời đại biểu. 3. Tiến hành hoạt động Người thực Nội dung hoạt động Thời hiện gian Hoạt động 1 : Mở đầu - Tập thể -Hát một bài tập thể. lớp ĐẢNG ĐÃ CHO TA MÙA XUÂN - Người -Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, câu đố để dẫn chương các đội tiến hành giao lưu chủ đề ca ngợi Đảng, mừng 5 phút trình xuân, quê hương, các đội lần lượt hát một câu hoặc một đoạn có từ quê hương, đất nước, Đảng, mùa xuân, để đội bạn cùng hát tiếp. - Người Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ dẫn chương - Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương 30 trình trình. Đôi nào đến lượt mà bị bế tắc coi như thua. Lúc này phút - Người người dẫn chương trình hỏi sang cổ động viên. dẫn chương -Điểm được công bố trên bảng. - Đại biểu -Quá trình tiến hành giao lưu người dẫn chương trình cần là Đảng dành thời gian cho 2 đội ra câu đố, câu hỏi để được giao viên lưu người giám khảo chấm điểm và công bố điểm sau khi - Một số cá các đội trả lời xong. nhân và tập thể lớp - Phát biểu ý kiến 5 phút - Người Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động dẫn chương -Công bố kết quả của các đội và cá nhân. trình -Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp. -Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động. Nhận xét 5’ - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tháng 20
  21. sau: Chuẩn bị hoạt động tháng 3 Tiến bước lên đoàn: -Thi tìm hiểu về truyền thống đoàn -Văn nghệ mừng ngằy 8/3 và 26/3 Ngày soạn : 11/2/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1 . 16/2/2019 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN 1. Yêu cầu giáo dục - Giúp HS hiểu những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc trong ngày xuân - có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc; tôn trọng và học tập tấm gương những Đảng viên ưu tú - Tham gia và biêt chơi một số trò chơi dân gian trong ngày xuân - TÝch cùc tham gia x©y dùng kÕ ho¹ch thùc hiÖn tr­êng xanh, s¹ch ®Ñp” và tham gia các trò chơi dân gian, nhằm DX trường học thân thiện , hs học tập tích cực II- Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung -Mõng xu©nvµ truyÒn thèng v¨n ho¸ quª h­¬ng ®Êt n­íc -Nh÷ng ®æi míi tÝch cùc trong ®êi sèng v¨n ho¸ ë quª h­¬ng - Nh÷ng bµi th¬, bµi h¸t, c¸c c©u chuyÖn vÒ truyÒn tthèng tèt ®Ñp cña quª h­¬ng ®Êt n­íc 2. Hình thức -Thi t×m hiÓu gi÷a c¸c tæ trong líp vÒ phong tôc tËp qu¸n truyÒn thèng v¨n ho¸ mõng xu©n ®ãn tÕt cña quª h­¬ng ®Êt n­íc -Tæ chøc kÓ chuyÖn, trao ®æi, th¶o luËn vÒ truyÒn thèng c¸ch m¹ng, truyÒn thèng b¶o vÖ vµ x©y dùng quª h­¬ng ®ång thêi cã xen kÔ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ III. Chuẩn bị 1) VÒ ph­¬ng tiÖn -C¸c t­ liÖu vÒ phong tôc tËp qu¸n, truyÒn thèng v¨n ho¸ mõng xu©n ®ãn tÕt cña quª h­¬ng ®Êt n­íc, cña céng ®ång c¸c d©n téc Viªt Nam -Nh÷ng bµi th¬, bµi h¸t, c©u chuyÖn liªn quan tíi chñ ®Ò ho¹t ®éng -C¸c c©u hái, c©u ®è cã ®¸p ¸n vµ thang ®iÓm kÌm theo 21
  22. -C¸c t­ liÖu : Tranh ¶nh, bµi viÕt, th¬ ca vÒ truyÒn thèng c¸ch m¹ng ë ®Þa ph­¬ng, c¸c tÊm g­¬ng tiªu biÓu trong ®Êu tranh c¸ch m¹ng, trong lao ®éng s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ quª h­¬ng, cac thµnh tùu vµ di s¶n v¨n ho¸ ë ®Þa ph­¬ng -HÖ thèng c¸c c©u hái cho chñ ®Ò ho¹t ®éng -GVCN nªu chñ ®Ò ho¹t ®éng, nªu néi dung vµ h×nh thøc tiÕn hµnh cho c¶ líp -H­íng dÉn HS s­u tÇm, t×m hiÓu c¸c t­ liÖu liªn quan tíi chñ ®Ò ho¹t ®éng -Héi ý víi c¸n bé vµ lùc l­îng cèt c¸n trong líp ®Ó ph©n c«ng chuÈn bÞ c¸c c«ng viÖc cô thÓ cho tõng ho¹t ®éng : + Cö ng­êi phèi hîp ®iÒu khiÓn trao ®æi th¶o luËn +Cö ng­êi phô tr¸ch ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ xen kÔ trong qu¸ r×nh to¹ ®µm + Mêi ®¹i diÖn c¸n bé l·o thµnh c¸ch m¹ng ë ®Þa ph­¬ng tham gia + Cö tæ trang trÝ líp 2.VÒ tæ chøc : GVCN -Nªu ý nghÜa néi dung, h×nh thøc cña chñ ®Ò ho¹t ®éng vµ h­íng dÉn HS s­u tÇm, t×m hiÓu c¸c t­ liÖu liªn quan -Héi ý víi c¸n bé líp, c¸n bé chi ®äi vÒ yªu cÇu cuéc thi, ph©n c«ng chuÈn bÞ c¸c c«ng viÖc cô thÓ -Cö ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh, BGK, ph©n c«ng trang trÝ, mêi ®¹i biÓu -C¸c t­ liÖu : Tranh ¶nh, bµi viÕt, th¬ ca vÒ truyÒn thèng c¸ch m¹ng ë ®Þa ph­¬ng, c¸c tÊm g­¬ng tiªu biÓu trong ®Êu tranh c¸ch m¹ng, trong lao ®éng s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ quª h­¬ng, cac thµnh tùu vµ di s¶n v¨n ho¸ ë ®Þa ph­¬ng -HÖ thèng c¸c c©u hái cho chñ ®Ò ho¹t ®éng D. Tiến hành hoạt động: Ngày soạn : 11/2/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1 . 16/2/2019 Tiết 11 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM CA DAO TỤC NGỮ , NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Người Nội dung hoạt động Thời gian thực hiện 22
  23. Dẫn chương 1) Mở đầu :Khëi ®éng trình -H¸t tËp thÓ : M¸i tr­êng mÕn yªu 5 Phút -Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh nªu lÝ do, h×nh thøc ho¹t ®éng 2) Hoạt động 1: Th¶o luËn - Các tổ , -Ng­êi ®iÒu khiÓn lÇn l­ît nªu c¸c c©u hái th¶o cá nhân luËn -Mçi c©u hái nªu ra ph¶i ®­îc trao ®æi bæ xung cho 25 Phút ®ñ ý. Ng­êi ®iÒu khiÓn tæng kÕt vµ th­ kÝ ghi l¹i - Dẫn -KÕt qu¶ th¶o luËn lµ néi dung, kÕ ho¹ch thùc hiÖn chương sưu tầm ca dao tục ngữ nét đẹp truyền thống của trình quê hương , mét nội dung mµ líp ®· x©y dùng lªn - GVCN , ®­îc biÓu quyÕt nhÊt trÝ - GVCN thông qua nội dung thảo luận nêu lên cho HS thấy cần tích cực xây dựng trường hoạch thân thiện –HS tích cực 10 Phút - dẫn chương 3) Hoạt động 2:V¨n nghÖ trình -Ng­êi ®iÒu khiÓn ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ giíi thiÖu mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ cña líp V/ KÕt thóc ho¹t ®éng(5 phút) -NhËn xÐt kÕt qu¶ ho¹t ®éng -GVCN ph¸t biÓu ý kiÕn DuyÖt cña bgh th¸ng 1+2 Ngày soạn : 11/2/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1 . 23/2/2019 Tiết 12 THẢO LUẬN BIỆN PHÁP THẢO LUẬN KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN Ở HỌC KỲ II 1. Yêu cầu giáo dục - Hiểu được những nét đổi thay ở quê hương địa phương mình do Đảng lãnh đạo - Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương 23
  24. - Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. 2. Chuẩn bị hoạt đông a/ Phương tiện - Tư liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về những thành tựu của quê hương - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động b/ Tổ chức - GVCN : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp - Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động - Phân công các công việc chuẩn bị: +/ Xây dựng chương trình hoạt động +/ Cử người điều khiển hoạt động +/ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận +/ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá trình toạ đàm +/ Mời đại diện cán bộ lãnh đạo ở địa phương +/ Phân công trang trí +/ Dự kiến mời đại biểu III- Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung -Mõng xu©nvµ truyÒn thèng v¨n ho¸ quª h­¬ng ®Êt n­íc -Nh÷ng ®æi míi tÝch cùc trong ®êi sèng v¨n ho¸ ë quª h­¬ng - Nh÷ng bµi th¬, bµi h¸t, c¸c c©u chuyÖn vÒ truyÒn tthèng tèt ®Ñp cña quª h­¬ng ®Êt n­íc 2. Hình thức -Thi t×m hiÓu gi÷a c¸c tæ trong líp vÒ phong tôc tËp qu¸n truyÒn thèng v¨n ho¸ mõng xu©n ®ãn tÕt cña quª h­¬ng ®Êt n­íc -Tæ chøc kÓ chuyÖn, trao ®æi, th¶o luËn vÒ truyÒn thèng c¸ch m¹ng, truyÒn thèng b¶o vÖ vµ x©y dùng quª h­¬ng ®ång thêi cã xen kÔ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ III. Chuẩn bị 1) VÒ ph­¬ng tiÖn -C¸c t­ liÖu vÒ phong tôc tËp qu¸n, truyÒn thèng v¨n ho¸ mõng xu©n ®ãn tÕt cña quª h­¬ng ®Êt n­íc, cña céng ®ång c¸c d©n téc Viªt Nam -Nh÷ng bµi th¬, bµi h¸t, c©u chuyÖn liªn quan tíi chñ ®Ò ho¹t ®éng -C¸c c©u hái, c©u ®è cã ®¸p ¸n vµ thang ®iÓm kÌm theo -GVCN nªu chñ ®Ò ho¹t ®éng, nªu néi dung vµ h×nh thøc tiÕn hµnh cho c¶ líp -H­íng dÉn HS s­u tÇm, t×m hiÓu c¸c t­ liÖu liªn quan tíi chñ ®Ò ho¹t ®éng 2.VÒ tæ chøc : GVCN -Nªu ý nghÜa néi dung, h×nh thøc cña chñ ®Ò ho¹t ®éng vµ h­íng dÉn HS s­u tÇm, t×m hiÓu c¸c t­ liÖu liªn quan 3. Tiến hành hoạt động Người Nội dung hoạt động THỜI thực hiện GIAN 24
  25. 1) Hoạt động :Khëi ®éng -H¸t tËp thÓ : Em yêu trường em 5 Phút Dẫn -Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh tuyªn bã lÝ do, giíi thiÖu ®¹i chương biÓu, giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng trình 2) Hoạt động 2: Thảo luận -Dẫn -Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh lÇn l­ît nªu tõng c©u hái: 20 Phút chương + B¹n h·y kÓ tªn c¸c anh hïng liÖt sÜ ë ®Þa ph­¬ng em ? trình + B¹n h·y kÓ 1 c©u chuyÖnvÒ tÊm g­¬ng hy sinh cña 1 anh - Các tổ , hïng liÖt sÜ? cá nhân + TruyÒn thèng c¸ch m¹ng ë quª em lµ g×? Quª h­¬ng b¹n cã g× ®æi míi? + Bạn đã hài long với kết quả học tập ở học kỳ II chưa? +ở lớp bạn có một số Hs còn lười học ? trong trường hợp này bạn phải làm gì để bạn ấy tiến bộ hơn? -Trong qu¸ tr×nh to¹ ®µm cã thÓ mêi ®¹i biÓu gióp ®ì bæ xung nh÷ng ý kiÕn lµm s¸ng tá vÊn ®Ò 10 Phút - Cá nhân, 3. Hoạt động 3: Văn nghệ: các tổ -Xen kÏ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ - Dẫn 5 phút chương -Mêi ®¹i biÓu ph¸t biÓu ý kiÕn trình -NhËn xÐt kÕt qu¶ ho¹t ®éng - GVCN IV. Kết thúc hoạt động: ( 5 phút) - GVCN nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ hoạt động. - GVCN thay mặt BGK công bố kết quả và phát phần thởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu đã đến dự, bế mạc. Ngày soạn : 2/3/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1 . 9/3/2019 CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Tiết 13 TÌM HIỂU VỀ GƯƠNG CÁC ANH CHỊ ĐOÀN VIÊN TIÊU BIỂU 25
  26. I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS: - Hiểu những nét cơ bản về mục đích, vị trí, vai trò của Đoàn TNCS HCM và truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Tự hào, tin tưởng vào Đoàn và các anh chị Đoàn viên. - Học tập và rèn luyện theo các gương tốt Đoàn viên, có ý thức phấn dấu trở thành Đoàn viên. II. Chuẩn bị hoạt động : 1. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26/03 - Cái nôi vẻ vang của Đoàn. - Gơng sáng Đoàn viên. - Những bài thơ, bài hát cụ thể. - Hát các bài hát truyền thống. b. Hình thức hoạt động: Tìm hiểu truyền thống về Đoàn của các tổ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phơng tiện : - T liệu su tầm về truyền thống của Đoàn. - Các câu hỏi và đáp án. - Một số tặng phẩm để thởng. 2. Tổ chức: - GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung, kế hoạch hướng dẫn học sinh thực hiện. - Từng tổ chuẩn bị. - Họp cán bộ lớp để phân công: + Người điều khiển ( dẫn chương trình) và thư kí. + Ban giám khảo ( mỗi tổ cử một học sinh làm ban giám khảo). + Xây dựng biểu điểm ( Ban giám khảo). + Trang trí lớp ( Tổ 4). IV. Tiến trình hoạt động: Ngời thực Nội dung hoạt động Thời gian hiện 1.Hoạt động 1: khởi động: - Lớp phó văn - Hát tập thể bài: “ Cùng nhau ta đi lên ” nghệ cùng cả lớp. - Lớp trởng. - Dẫn dắt giới thiệu nội dung, chương trình gồm các phần: 5 phút + Giới thiệu đại biểu. + Thi tìm hiểu truyền thống Đoàn. Hoạt động 2:Nội dung - Các tổ. 1. Thi tìm hiểu truyền thống Đoàn: - BGK. - Hãy nêu Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26/03 26
  27. - Em hãy nêu ý nghĩa của ngày thành lập đoàn . - Nêu một vài tấm gương sáng Đoàn viên. - Em biết những bài thơ, bài hát nào về đoàn 20 phút .Hãy kể tên? - Hãy hát một bài hát truyền thống về đoàn . - Đại diện tổ. - Từng tổ trình bày theo câu hỏi đã chuẩn bi - Các tổ. trước. - BGK. - Ban giám khảo chấm điểm (theo biểu điểm): + Đúng nội dung chủ đề: 4đ + Tài liệu hay bổ ích: 4đ + Tác phong đúng mực, khẩn trương: 2đ - Các tổ bốc thăm theo thứ tự đã chọn. - BGK cho điểm công khai. - Tổ nào được điểm cao nhất thì tổ đó sẽ thắng. 2. Thi các tiết mục tự chon của tổ: - Các tổ. - Mỗi tổ biểu diễn một tiết mục tự chọn. - Các tổ lần lượt biểu diễn. 15 phút - BGK - BGK cho điểm và công bố kết quả. IV. Kết thúc hoạt động: ( 5 phút) - GVCN nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ hoạt động. - GVCN thay mặt BGK công bố kết quả và phát phần thởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu đã đến dự, bế mạc. Ngày soạn : 2/3/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1 . 23/3/2019 TIẾT 14: CA HÁT VỀ MẸ VỀ CÔ GIÁO I-Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh: 27
  28. -Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về Đoàn, biểu diễn dưới nhiều hình thức. -Khắc sâu ý nghĩa Ngày Thành lập Đoàn 26-3. II-Chuẩn bị hoạt động : 1-Nội dung: - Các bài hát về Đoàn. - Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Đoàn 2-Hình thức hoạt động: - Thi văn nghệ theo chủ đề mừng Ngày Thành lập Đoàn 26-3. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện : - Tập hợp các bài hát về Đoàn: tên bài hát, tên tác giả. - Câu hỏi, câu đố trong cuộc thi (ví dụ: Nghe lời hát- nói tên bài; Kể tên bài hát- tên tác giả; Hát một đoạn bài hát có từ "Bạch Đàng"- tên bài hát là gì, ai sáng tác; Luân phiên hát nối một bài hát; 2-Về tổ chức: - GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung, kế hoạch hướng dẫn học sinh thực hiện. - Từng tổ chuẩn bị. - Họp cán bộ lớp để phân công: + Người điều khiển ( dẫn chương trình) và thư kí. + Ban giám khảo ( mỗi tổ cử một học sinh làm ban giám khảo). + Xây dựng biểu điểm ( Ban giám khảo). + Trang trí lớp ( Tổ 2,3). IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Hoạt động 1 : Mở đầu Cả tập thể - Hát một bài hát tập thể. Người điều khiển - Tuyên bố lí do 5’ Lớp trưởng - Giới thiệu khách mời. Người điều khiển - Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động 2 : Thi văn nghệ hát về mẹ về cô giáo Các đội 1- Các đội tự giới thiệu đội mình và về vị trí thi. Người điều khiển 2- Đưa ra câu hỏi, câu đố về các bài hát theo chủ đề Các đội thi 26-3: 30' BGK Người điều khiển - Nghe lời hát – hãy nói tên bài em vừa được nghe? - Kể tên bài hát- tên tác giả viết về Đoàn ?; - Hát một đoạn bài hát có từ "Bạch Đàng" cho biết - tên bài hát là gì, do ai sáng tác; - Hãy hát một câu hát có từ “ Mẹ” BGK - Hãy hát một câu hát có từ:” Cô giáo” GVCN - Các đội có tín hiệu trước trả lời, các đội khác bổ 28
  29. Người điều khiển sung - Cho điểm - Có phần thi dành cho khán giả Hoạt động 3 : Kết thúc - Công bố kết quả - Trao thưởng cho các đội đạt giải 5' - Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh IV. Kết thúc hoạt động: ( 5 phút) - GVCN nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ hoạt động. - GVCN thay mặt BGK công bố kết quả và phát phần thởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu đã đến dự, bế mạc. Ngày soạn : 9/3/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1 . 6/4/2019 CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ TIẾT 15 THI TÌM HIỂU CUỘC SỐNG CỦA THIẾU NHI CÁC NƯỚC I. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh: - Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một số nước, đặc biệt là trong khu vực. - Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 29
  30. - Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương. II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung: - ý nghĩa của chủ đề “Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta”. - Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực. 2. Hình thức: - Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước. - Văn nghệ xen kẽ. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: Tranh ảnh, tư kiệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực. 2. Tổ chức: - GVCN nêu chủ đề, yêu cầu về nội dung và hình thức hoạt động để HS định hướng và chuẩn bị Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu - Hướng dẫn cán bộ lớp đôn đốc kiểm tra nhắc nhở các bạn chuẩn bị có thời gian sưu tầm và kiểm tra công việc chuẩn bị - Phân công người điều khiển - Cử BGK - Chuẩn bị trang trí lớp: Khăn trải bàn, lọ hoa - Chuản bị văn nghệ : các bài hát, điệu múa của một số nước khác nhau IV. Tiến hành hoạt động: Người thực hiện Nội dung công việc Thời gian Hoạt động 1: Khởi động - cả lớp hát bài “Tiếng chuông ngọn cờ”. 15 Phút Dẫn chương trình -Tuyên bố lí do tổ chức hoạt động và giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình sinh hoạt và mời BGK lên làm việc - Giới thiệu các tiết mục của các tổ và văn nghệ xen kẽ. Hoạt động 2:Thi tìm hiểu Người điều khiển - Lần lượt nêu câu hỏi xung quanh về thiếu nhi thế giới - BGK ra câu hỏi và các tổ trả lời 30
  31. *Phát biểu ý kiến nêu rõ đây là một hoạt động bổ ích giúp các em có thêm hiểu biết về thiếu GVCN nhi các nước đồng thời giúp bổ xung kién 20 Phút thức cho các môn học như: văn , sử , địa, GĐC *Khen ngợi HS đã tích cực tham gia vào hoạt động của tập thể Cho lớp hát bài Thiéu nhi thế giới liên hoan Hoạt động 3:Kết thúc BGK Công bố kết quả thi 5 Phút Phát phần thưởng cho những cá nhân tiêu biểu IV. Kết thúc hoạt động (5 Phút ): - GVCN nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ hoạt động. - GVCN thay mặt BGK công bố kết quả và phát phần thởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu đã đến dự, bế mạc. Ngày soạn : 16/4/2019 Ngày dạy : Lớp 6a1 . 20/4/2019 TIẾT 16 VĂN NGHỆ CA NGỢI VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VÀ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30 -4 I-Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh: - Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt. - Rèn luyện kĩ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: - Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ca ngỡi những tấm gương hy sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội 31
  32. 2-Hình thức hoạt động: - Biểu diễn văn nghệ. - Trình bày tiểu phẩm. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện : - Bài hát, bài thơ, tiểu phẩm - Nhạc cụ, khẩu hiệu, trang phục các nhân 2-Về tổ chức: - Mỗi tổ chuẩn bị 3-4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau như :hát , đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục của tổ mình để tập hợp xây dựng chương trình. - Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Hoạt động 1 : Mở đầu - Hát bài hát tập thể bài : Người điều khiển Thiếu nhi thể giới liên hoan 5’ Cả lớp - Tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu. Người điều khiển Người điều khiển Hoạt động 2 : Biểu diễn văn nghệ Dẫn chương trình giới thiệu các tổ lên trình bày 30' Người điều khiển - Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn. Cả lớp - Các tiết mục biểu diễn. - Xen kẽ những câu đố vui để thay đổi không khí. Hoạt động 3 : Kết thúc Công bố kết quả thi Người điều khiển Phát phần thưởng cho những cá nhân tiêu biểu -Cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn, đại 5' GVCN biểu, thầy cô. -Hát một bài tập thể. IV. Kết thúc hoạt động (5 Phút ): 32
  33. - GVCN nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ hoạt động. - GVCN thay mặt BGK công bố kết quả và phát phần thởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu đã đến dự, bế mạc. Ký duyệt giáo án Ngày tháng 3 năm 2011 CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU MỤC TIÊU GIÁO DỤC Giúp học sinh: - Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi qua đó thấy được trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao của Bác Hồ. - Có kĩ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hằng ngày. - Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu đr trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt. HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1. Ca hát vế Bác Hồ 2. Trao đổi nội dung 5 điều Bác Hồ dạy TIẾT 17 Ngày soạn : 4 \ 5 \ 2019 Ngày thực hiện : \ 5 \ 2019 Hoạt động 1: CA HÁT VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 33
  34. - Có thêm hiểu biết về cuộc đời của Bác Hồ kính yêu, nhất là thời niên thiếu của Bác. - Bồi dưỡng thái độ tôn trọng, kính yêu và lòng tự hào về Bác Hồ vĩ đại. - Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Cuộc đời và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng. - Tình cảm của Bác với thiếu niên nhi đồng. 2. Hình thức: - Hát đơn ca, tốp ca. - Múa, kể chuyện, đọc thơ. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện - Các tiết mục văn nghệ - Một số tranh ảnh về Bác Hồ . - Các phương tiện, quầnáo, trang phục 2.Tổ chức: - GVCN nêu mục đích của hoạt động nêu rõ yêu cầu cần đạt được - Cán bộ lớp yêu cầu mỗi tổ đăng kí số tiết mục và có kế hoạch tập luyện - Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục tham gia thành một chương trình - Chuẩn bị mọt vài câu hỏi về Bác Hồ - Phân công trang trí lớp IV. Tiến hành hoạt động: Người thực Nội dung công việc Thời hiện gian - Nêu lý do hoạt động. - Học sinh phát biểu suy nghĩ của mình về Bác và hát tặng cả lớp 1 bài. - Người điều khiển lần lượt giới thiệu các tiết mục Dẫn chương biểu diễn, xen kẽ là một vài câu hỏi tìm hiểu về Bác 40 Phút trình để thay đổi không khí. - Kết thúc hoạt động là tiết mục văn nghệ “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” Nhạc và lời: Phạm Tuyên GVCN Nhận xét ý thức tham gia của HS về số lượng và chất 4 Phút 34
  35. lượng các tiết mục văn nghệ V. Kết thúc hoạt động ( 1 phút): GVCN nhận xét và động viên học sinh lần sau làm tốt hơn. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 16 Ngày soạn : .\ \ Ngày thực hiện : .\ \ Hoạt động 2: TRAO ĐỔI NỘI DUNG 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích nội dung của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi. - Có thói quen thực hành 5 điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường và ở cộng đồng XH. - Biết phê phán những thái độ, hành vi trái với lời dạy của Bác, ủng hộ và tán thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Xuất xứ của 5 điều Bác dạy. - Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bác dạy. - Những ví dụ thực tế về thực hiện 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức: - Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi. - Biểu diễn văn nghệ. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: 35
  36. - Ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn. - Tờ tranh 5 điều Bác dạy. - Cây hoa gài câu hỏi về 5 điều Bác dạy. 2. Tổ chức: - Yêu cầu HS thuộc 5 điều Bác Hồ dạy suy nghĩ nội dung của từng điều tìm những ví dụ thực tế của việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để chứng minh HS tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của 5 điều bác dạy Cán bộ lớp phân công chuẩn bị cây hoa,cắt cánh hoa để ghi câu hỏi GV giúp HS soạn câu hỏi xung quanh 5 điều Bác dạy IV. Tiến hành hoạt động: Người Nội dung công việc Thời thực hiện gian Hát tập thể bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu Người điều niên nhi đồng”. 36 Phút khiển - Người điều khiển chương trình nêu lý do hoạt động và giới thiệu BGK . - Mời đại diện ban chỉ huy chi đội lên hái hoa đàu tiên và trả lời câu hỏi, cử đại diện lên hái hoa. Nếu trả lời không đúng hoặc thiếu có thể yêu cầu bổ sung. - Xen kẽ chương trình là tiết mục văn nghệ. BGK - BGK công bố kết quả thi đua giữa các tổ, tuyên dương thành tích và phát thưởng. 4 Phút Người điều - Toàn lớp hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại 3 Phút khiển thắng”. V. Kết thúc hoạt động (2 phút ): - Nhận xét chung về tình hình tham gia của lớp. - Nhận xét đội ngữ cán bộ lớp điều khiển buổi sinh hoạt. RÚT KINH NGHIỆM 36