Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22

doc 13 trang thaodu 5670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_22.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 23 Bài 21 Tiết 85 VĂN BẢN: VƯỢT THÁC ( Trích Quê nội ) Võ Quảng _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động. - Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại Việt Nam, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: - Biết yêu mến vẻ đẹp của hình tượng con người và cảnh sắc thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đôi nét về tác giả và tác phẩm Bức tranh của em gái tôi. - Em có nhận xét gì về nhân vật Kiều Phương và nhân vật người anh trong truyện ngắn trên. - Nêu ý nghĩa của văn bản. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết đôi nét HS phát biểu 1. Tác giả: về tác giả. Võ Quảng ( 1920-2007) quê ở => Võ Quảng ( 1920-2007) quê ở Quảng Nam, là nhà văn Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết chuyên viết truyện cho thiếu nhi. truyện cho thiếu nhi. -Văn bản Vượt thác trích từ tác phẩm nào? HS phát biểu 2.Tác phẩm: => Vượt thác trích từ chương XI của tập truyện ngắn Quê Vượt thác trích từ chương XI của nội . tập truyện ngắn Quê nội . - Nêu nội dung chính của tập truyện ngắn trên. HS phát biểu =>Tác phẩm Quê nội viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn trong những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
  2. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. HS đọc vb -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản HS phát biểu 1.Nội dung: - Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như sau: Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác; Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ; Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ. Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục của bài văn. =>Đoạn 1: từ đầu đến “ Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước”. Đoạn 2: từ “ Đến Phường Rạch” đến “ Thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò”. Đoạn 3: phần còn lại. - HDHS tìm hiểu bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn HS phát biểu a/ Bức tranh thiên nhiên trên - Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả trong bài sông Thu Bồn đã đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? => Đoạn sông ở vùng đồng bằng thì êm đềm, hiền hòa thơ - Đoạn sông ở vùng đồng bằng: êm mộng, thuyền bè tấp nập. Ở đoạn ấy, quang cảnh hai bên bờ đềm, hiền hòa thơ mộng, thuyền bè sông thật rộng rãi, trù phú với những bãi dâu trải ra bạt ngàn. tấp nập. Sắp đến đoạn có nhiều thác ghềnh thì cảnh vật hai bên bờ sông cũng thay đổi: vườn tược càng um tùm, những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, rồi núi cao đột ngột hiện ra như chắn ngang trước mặt. Ở đoạn sông có - Đoạn sông có nhiều thác dữ: “ nhiều thác dữ, tác giả chỉ tả một hình ảnh về dòng nước “ Nước từ trên cao phóng giữa hai Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi đứt đuôi rắn” nhưng sự hiểm trở và dữ dội của dòng sông rắn” -> hiểm trở và dữ dội vẫn hiện lên khá rõ qua việc miêu tả những động tác dũng mãnh của dượng Hương Thư và mọi người khi chống thuyền vượt thác. Ở đoạn cuối, dòng sông vẫn chảy quanh co giữa những núi cao, nhưng dường như đã bớt hiểm trở và đột ngột mở ra một vùng ruộng đồng khá bằng phẳng như để chào đón con người sau cuộc vượt thác thắng lợi. - HDHS tìm hiểu hình ảnh dượng Hương Thư HS phát biểu b/ Hình ảnh dượng Hương Thư - Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. =>+ Ngoại hình: cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các + Ngoại hình: cởi trần, như bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cặp mắt nảy lửa. cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, + Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. ghì chặt trên đầu sào, chiếc sào dưới sức chống bị cong lại, + Động tác: co người phóng thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào. HS phát biểu sào, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút - Những cánh so sánh nào đã được sử dụng khi miêu tả sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên dượng Hương Thư? Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh ngọn sào. dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”. => Đoạn văn sử dụng nhiều so sánh để đạt được hiệu quả miêu tả. So sánh “ như một pho tượng đồng đúc” thể hiện nét ngoại hình gân guốc, vững chắc của nhân vật. Còn so sánh “ giống như một hiệp sĩ củaTrường Sơn oai
  3. linh hùng vĩ” lại thể hiện vẽ dũng mãnh, tư thế hòa hùng của con người trước thiên nhiên. Tác giả còn so sánh hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác khác hẳn với hình ảnh của dượng lúc ở nhà để càng làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật. Nhân vật dượng Hương Thư được tác giả tập trung khắc => Hình ảnh quả cảm trong cuộc họa nổi bật trong cuộc vượt thác. Dượng Hương Thư vừa là vượt thác người đứng mũi chịu sào quả cảm lại vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm. Nhân vật được tập trung miêu tả ở các động tác, tư thế và ngoại hình với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa gợi cảm. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản HS phát biểu 2. Nghệ thuật: - Truyện đã có sự phối hợp miêu tả những gì? =>Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, - Phối hợp tả cảnh, tả người. hành động của con người. HS phát biểu -Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? =>Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh quả. HS phát biểu -Em thấy tác giả đã lựa chọn các chi tiết miêu tả như thế nào? =>Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc. HS phát biểu - Các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn -Nêu nhận xét củ em về việc sử dụng ngôn ngữ của tác lọc. giả. =>Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm liên tưởng. , gợi nhiều liên tưởng. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản HS phát biểu 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn Vượt thác là một bài ca về thiên bản? nhiên, đất nước quê hương, về lao => GV nhận xét động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: HS phát biểu - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? Ghi nhớ SGK/41 => GV nhận xét * Luyện tập: Hs đọc phần Luyện tập: - Gọi Hs đọc phần Luyện tập trong SGK LT SGK/ 41 => HS phát biểu HS phát biểu GV nhận xét HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu. - Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên. - Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong Sông nước Cà Mau và Vượt thác. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : So sánh ( tt ) - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK / 41,42 để tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của so sánh. - Làm bài tập 1,2 phần Luyện tập. - Đặt câu văn miêu tả có sử dụng các kiểu so sánh đã học. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 86 SO SÁNH ( tt ) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết. 2. Kĩ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay. - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: - Biết được sự giống nhau giữa các sự vật để sử dụng phép so sánh cho đúng theo hai kiểu. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - So sánh là gì? Cho ví dụ minh họa. - Nêu cấu tạo của phép so sánh. 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Các kiểu so sánh I. Các kiểu so sánh - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu 1 Ví dụ : khổ thơ trong SGK/41 - Tìm phép so sánh trong khổ thơ trên. trong SGK =>Những ngôi sao thức ngoài kia HS phát biểu Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ( 1 ). Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng [ ] Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ( 2 ). con . - Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có HS phát biểu -> So sánh hơn kém gì khác nhau? Mẹ là ngọn gió của con suốt đời . =>Hai phép so sánh trên sử dụng sử dụng các từ ngữ so -> So sánh ngang bằng sánh khác nhau: chẳng bằng ( phép so sánh 1) và là ( phép so sánh 2). Vậy, có thể kết luận rằng chúng khác nhau. Đây là hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng ( là ) và so sánh hơn kém ( chẳng bằng ). Từ đó có thể rút ra mô hình của hai kiểu so sánh : So sánh ngang bằng: A là B So sánh hơn kém: A chẳng bằng B
  5. - Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng HS phát biểu hoặc không ngang bằng. => VD: như, tựa như, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác, - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết so sánh HS phát biểu có mấy kiểu? Đó là những kiểu nào? => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 42 *Tác dụng của so sánh II. Tác dụng của so sánh - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK/42 HS đọc đoạn văn Ví dụ : - Tìm phép so sánh trong đoạn văn trên HS phát biểu Đoạn văn trong SGK/42 =>Có chiếc ( lá rụng ) tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuồng đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi Có chiếc là nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại [ ]. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. - Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì: HS phát biểu Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc? Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết? =>+ Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc ( người nghe) dễ hình dung về sự vật, sự việc được miêu tả. Cụ thể trong đoạn văn trên, phép so sánh giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá. + Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: tạo ra những lối nói hàm súc, giúp người đọc ( người nghe) dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết ( người nói). Cụ thể trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết. - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết so sánh có HS phát biểu tác dụng như thế nào? Ghi nhớ SGK/ 42 => HS phát biểu, GV nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:Chỉ ra các phép so - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 sánh. Chúng thuộc những kiểu so - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu sánh nào? Phân tích tác dụng. - HS lần lượt phát biểu cầu. a/ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè - GV nhận xét. HS phát biểu -> so sánh ngang bằng HS khác nhận xét. b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. -> so sánh không ngang bằng c/ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng -> so sánh ngang bằng Bóng Bác cao lồng lộng
  6. Ấm hơn ngọn lửa hồng -> so sánh không ngang bằng Bài tập 2: Bài tập 2: Nêu những câu văn - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2 có sử dụng phép so sánh trong bài - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu Vượt thác - HS lần lượt phát biểu cầu - Những động tác nhanh như cắt. - GV nhận xét. HS phát biểu - Dượng Hương Thư như hùng vĩ. HS khác nhận xét - Dọc sườn núi, phía trước. Bài tập 3: Bài tập 3: Đặt câu văn miêu tả có - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài tập 3 sử dụng các kiểu so sánh đã học. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu - HS lần lượt phát biểu cầu - GV nhận xét. HS đặt câu HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - So sánh có những kiểu nào? - Phép so sánh có tác dụng như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : CTĐP: Rèn luyện chính tả ( Viết đúng dấu hỏi, dấu ngã) Làm các bài tập: - Điền dấu hỏi hoặc dầu ngã vào các từ - Điền dấu hỏi, ngã thích hợp vào những chữ được gạch chân - Đặt câu với những cặp từ cho sẵn gần giống nhau về cách phát âm - Trao đổi bài làm văn, phát hiện và chữa lỗi chính tả ( nếu có) - Viết bài văn ngắn ( khoảng 20 dòng) kể một truyện cổ tích hoặc truyện cười địa phương. * Rút kinh nghiệm: . > > > & < < <
  7. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 87 CTĐP: RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ ( VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI, DẤU NGÃ) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Hs nắm được một số quy luật bỏ dấu hỏi, ngã . 2. Kĩ năng: - HS viết đúng dấu hỏi, dấu ngã. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: - Biết được tầm quan trọng của dấu hỏi, ngã để vận dụng tốt khi nói,viết. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: * Điền dấu hỏi, dấu ngã vào các từ. 1. Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào các từ in nghiêng I. Điền dấu hỏi, dấu ngã vào ao ảnh, ăm con, ân hiện, ầm i, âm i, bền bi, dư da, da man, di các từ. vãng, giấc ngu, enh ương, eo ẹt 1. Điền dấu hỏi hay dấu im im, hàng ngu, hồ hơi, nhắc nhơ, khe khe, lanh lót, lanh tụ, ngã vào các từ in nghiêng lưng lơ, lưng lờ, mồ ma, ma lực, mĩ man VD: nghi ngơi, nghi ngợi, ngoan ngoan, nhũng nhiêu, niềm nơ, ao ảnh, ăm con, ân hiện, ầm nô lực, ong ẹo, ơm ờ, pháo nô, phinh phờ, rên ri, ru rê i, âm i, =>Gv gọi ba học sinh lên bảng HS lên bảng ghi => ảo ảnh, ẵm con, ẩn hiện, Gv đọc các từ trên cho HS ghi HS khác nhận ầm ỉ, âm ĩ Gọi Hs khác nhận xét xét Gv nhận xét Gv nhận xét => ảo ảnh, ẵm con, ẩn hiện, ầm ỉ, âm ĩ, bền bỉ, dư dả, dã man, dĩ vãng, giấc ngủ, ễnh ương, ẽo ẹt im ỉm, hàng ngũ, hồ hởi, nhắc nhở, khe khẽ, lảnh lót, lãnh tụ, lửng lơ, lững lờ, mồ mả, mã lực, mĩ mãn nghỉ ngơi, nghĩ ngợi, ngoan ngoãn, nhũng nhiễu, niềm nở, 2. Điền dấu hỏi hay dấu ngã nỗ lực, õng ẹo, ỡm ờ, pháo nổ, phỉnh phờ, rên rỉ, rủ rê vào đúng chỗ cho cả hai tiếng 2. Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào đúng chỗ cho cả hai tiếng HS lên bảng ghi VD: ao tương, bai bo, ban linh, bieu ngu, cu ki HS khác nhận ao tương, bai bo, ban linh,
  8. chi dân, chi bao, cưa khâu, dung manh, gian nơ xét bieu ngu, cu ki đa đao, giai phâu, go cưa, huy bo, ki lương Gv nhận xét =>ảo tưởng, bãi bỏ, bản lĩnh, biểu ngữ, cũ kĩ =>Gv gọi ba học sinh lên bảng Gv đọc các từ trên cho HS ghi Gọi Hs khác nhận xét Gv nhận xét => ảo tưởng, bãi bỏ, bản lĩnh, biểu ngữ, cũ kĩ chỉ dẫn, chỉ bảo, cửa khẩu, dũng mãnh, giãn nở đả đảo, giải phẫu, gõ cửa, hủy bỏ, kĩ lưỡng 3. Điền dấu hỏi hoặc ngã thích hợp vào những chữ được HS lên bảng ghi 3. Điền dấu hỏi hoặc ngã gạch chân HS khác nhận thích hợp vào những chữ thơ thân, ngơ ngân, vân vơ xét được gạch chân khấp khênh, ngớ ngân, vớ vân, sáng sua Gv nhận xét VD: nung nịu, rộng rai, lộng lây, rộn ra thơ thân, ngơ ngân, vân vơ hai hùng, ngơ ngàng, dê dàng, dô dành nung nịu, rộng rai, lộng lây =>Gv gọi ba học sinh lên bảng hai hùng, ngơ ngàng, dê Gv đọc các từ trên cho HS ghi dàng, dô dành Gọi Hs khác nhận xét Gv nhận xét => thơ thẩn, ngơ ngẩn, vẩn vơ => thơ thẩn, ngơ ngẩn, vẩn vơ, nũng nịu, rộng rãi, lộng lẫy khấp khểnh, ngớ ngẩn, vớ vẩn, sáng sủa, gắt gỏng, đắt đỏ, hãi hùng, ngỡ ngàng, dễ vất vả, hối hả, hắt hủi, dàng, dỗ dành nũng nịu, rộng rãi, lộng lẫy, rộn rã hãi hùng, ngỡ ngàng, dễ dàng, dỗ dành - Từ bài tập trên, em hãy rút ra quy luật bỏ dấu hỏi, ngã đối với từ láy? => Quy luật: không sắc hỏi, huyền nặng ngã. * Đặt câu với những cặp từ cho sẵn gần giống nhau về cách phát HS lên bảng đặt II. Đặt câu với những cặp từ âm. câu cho sẵn gần giống nhau về sữa – sửa HS khác nhận cách phát âm. nghĩ – nghỉ xét sữa – sửa cũ – củ nghĩ – nghỉ => HS lên bảng đặt câu cũ – củ GV nhận xét * Bài tập bổ sung: III. Bài tập bổ sung: 1. Trao đổi bài làm văn, phát hiện và chữa lỗi chính tả ( 1. Trao đổi bài làm văn, nếu có) phát hiện và chữa lỗi chính tả ( => HS phát biểu nếu có) GV nhận xét HS phát biểu * Tích hợp GD.BVMT 2. Viết bài văn ngắn ( khoảng 20 GV nhận xét 2. Viết bài văn ngắn ( dòng) Miêu tả cảnh con đường, dòng sông hay con kênh có khoảng 20 dòng) Miêu tả cảnh nhiều rác thải làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con đường, dòng sông hay con chúng ta. HS phát biểu kênh có nhiều rác thải làm ảnh => HS phát biểu GV nhận xét hưởng đến môi trường sống GV nhận xét của chúng ta. Hoạt động 4: Cuûng coá: Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục rèn luyện, đọc nhiều sách để viết đúng dấu hỏi, dấu ngã. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Phương pháp tả cảnh
  9. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu Những bước cơ bản để làm một bài văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh. - Làm các bài tập phần Luyện tập trong SGK. ( Riêng bài tập 1 chỉ làm câu a,b) * Rút kinh nghiệm: > > > & Sự hiểm trở và dữ dội của dòng sông hiện lên khá rõ qua việc a/ Tả cảnh sắc qua hình ảnh miêu tả những động tác dũng mãnh của dượng Hương Thư và nhân vật dượng Hương Thư mọi người khi chống thuyền vượt thác. - Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì? Người viết đã miêu tả HS phát biểu b/ Tả quang cảnh dòng sông cảnh vật ấy theo một thứ tự nào? Năm Căn. => Đoạn văn miêu tả quang cảnh dòng sông Năm Căn. Thứ tự: từ dưới sông lên Tác giả đã quan sát và miêu tả lại theo thứ tự từ dưới sông bờ, từ gần đến xa. lên bờ, cũng là từ gần đến xa. - Bài viết thứ ba là mợt bài văn miêu tả có ba phần tương đối HS phát biểu c/ - Bố cục: trọn vẹn. Em hãy chỉ ra và tóm tắt các ý của mỗi phần. Từ + Mở bài: ( “ Lũy làng dàn ý đó hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong
  10. đoạn văn. màu của lũy”): giới thiệu khái =>Phần mở đầu ( từ “ Lũy làng là một vành đai “ đến “ màu của quát về lũy tre làng . lũy”): giới thiệu khái quát về lũy tre làng ( phẩm chất, hình dáng + Thân bài: ( “ Lũy ngoài và màu sắc). cùng không rõ”): lần lượt Phần thứ hai: ( từ “ Lũy ngoài cùng” đến “ không rõ”): lần lượt miêu tả cụ thể ba vòng tre của miêu tả cụ thể ba vòng tre của lũy làng như thế nào. lũy làng. Phần ba ( đoạn cuối): phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài + Kết bài: ( đoạn cuối): tre. phát biểu cảm nghĩ và nhận xét Trình tự miêu tả của tác giả trong phần giữa đoạn: có thể thấy về loài tre. tác giả quan sát và miêu tả từ ngoài vào trong, từ khái quát đến - Trình tự miêu tả: từ ngoài cụ thể. vào trong, từ khái quát đến cụ - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết muốn miêu tả , người HS phát biểu thể. ta phải làm gì? Bố cục của bài văn tả cảnh cần có những phần nào? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 47 Ghi nhớ SGK / 47 Hoạt động 3: : Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc câu a,b của bài tập 1 trong SGK. HS đọc câu a,b Tả quang cảnh lớp học - HS xác định yêu cầu của bài tập của bài tập 1 trong giờ viết bài tập làm - HS phát biểu HS xác định văn - GV nhận xét. yêu cầu =>Giáo viên gợi ý: HS phát biểu. a/ Chọn những hình ảnh tiêu biểu nào? Cô giáo ( thầy giáo ), HS khác nhận không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học ( bảng đen, bốn xét. bức tường, bàn ghế, ), các bạn ( tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài, ), cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường, tiếng trống, b/ Miêu tả theo thứ tự nào? Từ ngoài vào trong, từ phía trên bảng, cô giáo xuống dười lớp, từ không khí chung của lớp học đến bản thân người viết, Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập Xác định thứ tự miêu tả - HS xác định yêu cầu của bài tập. 2. quang cảnh sân trường trong - HS phát biểu HS xác định giờ ra chơi. - GV nhận xét. yêu cầu => Thứ tự: từ xa đến gần ( thứ tự không gian ) hoặc từ trước, HS phát biểu. trong và sau giờ ra chơi ( thứ tự thời gian ) hoặc từ quang cảnh HS khác nhận chung đến bản thân mình trong giờ ra chơi ( từ khái quát đến cụ xét. thể và ngược lại ). Bài tập 3: Bài tập 3: Nêu dàn ý cho bài Biển đẹp - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài tập của Vũ Tú Nam. - HS xác định yêu cầu của bài tập. 3 - HS phát biểu HS xác định - GV nhận xét. yêu cầu => Dàn ý HS phát biểu. Mở bài: tên văn bản: Biển đẹp HS khác nhận Thân bài: lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời xét. thời điểm, nhiều góc độ khác nhau: - Buổi sáng - Buổi chiều: lại có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm; buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa - Ngày mưa rào
  11. - Ngày nắng Kết bài: ( đoạn cuối, từ “ Biển nhiều khi gất đẹp” đến “ ánh sáng tạo nên”) : Nêu nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển. Hoạt động 4: Cuûng coá: - Hãy nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh. - Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh. - Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài văn đó. 2. Chuaån bò baøi mới: Viết bài tập làm văn số 5 – văn tả cảnh ( Tả cảnh môi trường) ( làm ở nhà) Đề: Tả cây mai ngày tết. Chuẩn bị bài Buổi học cuối cùng - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu nhân vật người thầy giáo yêu nước Ha – men và nhân vật Phrăng. - Truyện được kể theo ngôi nào? Nhận xét về cách xây dựng tình huống truyện. Em thấy tâm lí nhân vật được miêu tả ra sao? nhận xét về ngôn ngữ, câu văn, các biện pháp nghệ thuật được sử dụng. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  12. Tuần: 23 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5: TẢ CẢNH – LÀM Ở NHÀ Lớp dạy: ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN – LỚP 6 Thời gian : 90 phút _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tập làm văn – văn miêu tả - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình tập làm văn – văn miêu tả - với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng thấp Chủ đề/Nội dung Làm văn Tả cây mai vàng ngày tết. 1 1 Số câu 1 1 Số điểm 10,0 điểm 10,0 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ: Tả cây mai vàng ngày tết. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. a/ Hình thức: ( 2,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý b/ Nội dung: ( 8,0 điểm) Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: - Môû baøi: ( 1,5 điểm) :Giôùi thieäu khái quát về cây mai ngày tết. - Thaân baøi: ( 5,0 điểm)
  13. + Miêu tả khái quát về cây mai. +Miêu tả chi tiết cây mai ngày tết theo một thứ tự nhất định: rể, thân, cành, lá hoa, + Tích họp GD.BVMT: Liên hệ lợi ích của cây đối với môi trường sống của chúng ta. - Keát baøi: ( 1,5 điểm) Neâu caûm nghó veà cây mai ngày tết. * Chú ý : GV cân đối 3 phần, chấm điểm tổng trên bài làm của HS. Không cho điểm từng phần. > > > & < < <