Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022

doc 29 trang hangtran11 12/03/2022 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_35_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022

  1. Thứ hai ngày tháng năm 2022 Tiếng Việt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2. - HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ơn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhĩm - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2. - HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. * Cách tiến hành: * Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập - Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), đọc. về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm - Đọc và trả lời câu hỏi được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung 1
  2. bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời - Theo dõi, nhận xét câu hỏi - GV nhận xét trực tiếp HS * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ đã viết bảng mẫu - HS theo dõi. bảng tổng kết Ai là gì?: HS nhìn lên bảng, nghe hướng dẫn: - Tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu - HS lần lượt tìm ví dụ minh hoạ kể (Ai làm gì? Ai thế nào?) VD: Bố em rất nghiêm khắc. Cơ giáo đang giảng bài - Cho HS hỏi đáp nhau lần lượt nêu - HS lần lượt nêu đặc điểm của: + VN và CN trong câu kể Ai thế nào? Kiểu câu Ai thế nào? + VN và CN trong câu kể Ai làm gì? TP câu - GV Gắn bảng phụ đã viết những nội Đ c Chủ ngữ Vị ngữ dung cần nhớ điểm - Yêu cầu HS đọc lại Ai (cái gì, Câu hỏi Thế nào? con gì)? - Danh từ - Tính từ (cụm danh (cụm tính từ) Cấu tạo từ) - Động từ - Đại từ (cụm động từ) Kiểu câu Ai là gì? TP câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Là gì (là con Ai (cái gì, Câu hỏi gì, là con con gì)? gì)? Danh từ Là + danh từ Cấu tạo (cụm (cụm danh danh từ) từ) 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GV cho HS đặt câu theo 3 mẫu câu đã - HS đặt câu: học + Chim cơng là nghệ sĩ múa tài ba. + Chú ngựa đang thồ hàng. + Cánh đại bàng rất khoẻ. 2
  3. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học -HS nghe và thực hiện về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ơn tập sau. Đạo đức PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Điều chỉnh theo CV 405 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nêu được một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại; các biểu hiện của trẻ em bị xâm hại; hậu quả của việc xâm hại trẻ em. 2. Kĩ năng: Nhận biết được nguy cơ khi bản thân cĩ thể bi xâm hại.;Biết cách phịng tránh và ứng phĩ khi cĩ nguy cơ bị xâm hại; Một số qui định của pháp luật về phịng tránh xâm hại trẻ em. 3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa 1 số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình huống bị xâm hại. - HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về trẻ em bị xâm hại 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Nêu một số biểu hiện của việc trẻ em -HS nêu bị xâm hại ? -Nếu bị xâm hại em sẽ làm gì ? -GV nhận xét -HS lắng nghe 2. Hoạt động Thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: Xử lý tình huống bị xâm hại. Hoạt động 1: Xử lý tình huống -HS thảo luận và trình bày trước lớp -GV yêu cầu HS thảo luận tình huống * Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hơm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi đĩ? 3
  4. * Tình huống 2: Bố mẹ bận việc đi cơng tác xa Lam ở nhà một mình. Hơm đĩ cĩ một người lạ đến nhà hỏi đường . Nếu em là Lan em sẽ làm gì ? * Tình huống 3: Trên đường đi học về Ngọc đi bộ về nhà bỗng dưng cĩ 2 người lạ đến chặng đường làm quen. Nếu em là Ngọc em sẽ làm gì ? - GV cùng HS nhận xét -GV kết luận: Xung quanh em có rất -HS lắng nghe nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em khi gặp khó khăn . Các em có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng , sợ hãi , bối rối . . . Hoạt động 2: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm đơi -HS thảo luận và trình bày + Khi cĩ nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? + Theo em cĩ thể tâm sự với ai? -GV kết luận: Trẻ em là đối tượng rất -HS lắng nghe dễ bị xâm hại . Các em hãy biết cách để phòng tránh . 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Cho HS lên phân vai diễn tình huống - HS phân vai diễn tình huống HĐ1 -GV nhận xét tiết học, giao việc. -HS lắng nghe Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách tính và giải tốn cĩ lời văn. - Biết thực hành tính và giải tốn cĩ lời văn. - HS làm bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 4
  5. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết thực hành tính và giải tốn cĩ lời văn. - HS làm bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1(a, b, c): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 3 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện a)1 5 x 3 = 12 x 3 = 12x3 = 4x3x3 = 9 các bước tính trong biểu thức 7 4 7 4 7x4 7x4 7 b) 10 : 1 1 = 10 : 4 = 10 x 3 = 10x3 11 3 11 3 11 4 11x4 = 2x5x3 = 15 11x2x2 22 c. 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 Bài 2a: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Tính bằng cách thuận tiện nhất: - GV hướng dẫn HS cần tách được các mẫu sốvà tử số của phân số thành các - HS theo dõi tích và thực hiện rút gọn chúng - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm 5
  6. Bài 3: HĐ cả lớp 21 22 68 21 22 68 8 - Gọi HS đọc đề bài 11 17 63 11 17 63 3 - Hướng dẫn HS phân tích đề + Muốn biết chiều cao của bể nước cần - Cả lớp theo dõi biết gì? - HS điều khiển phân tích đề + Tìm chiều cao mực nước hiện cĩ + Biết được chiều cao mực nước hiện trong bể bằng cách nào? cĩ trong bể - Cho HS làm bài + Lấy mực nước hiện cĩ chia cho diện - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải tích đáy đúng - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 19,2 = 432 (m 2 ) Chiều cao của mực nước trtong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước là Chiều cao của bể bơi là: Bài tập chờ 0,96 = 1,2 (m) Bài 4: HĐ cá nhân Đáp số: 1,2 m - Cho HS đọc bài - Cho HS phân tích đề bài - HS đọc bài - Cho HS tự làm bài - HS phân tích đề bài - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần - HS làm bài, báo cáo kết quả với GV Bài giải a) Vận tốc của thuyền khi xuơi dịng là: 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ) Quãng sơng thuyền đi xuơi dịng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8(km) b) Vận tốc của thuyền khi ngược dịng là: 7,2 - 1,6 = 5,6(km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dịng để đi được 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Bài 5: HĐ cá nhân Đáp số: a) 30,8 km - Cho HS đọc bài b) 5,5 giờ - Cho HS phân tích đề bài - HS đọc - Cho HS tự làm bài - HS nêu được Nhân một số cho một - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần tổng là : (a + b) c = a c + b c. - HS vận dụng làm bài: 8,75 x + 1,25 x = 20 (8,75 1,25) x = 20 6
  7. 10 x = 20 x = 20 : 10 x = 2 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua bài học vừa rồi em nắm được - HS nêu: Nắm được cách tính và giải điều gì ? tốn cĩ lời văn. - Về nhà tìm các bài tập tương tự để - HS nghe và thực hiện làm. - Chuẩn bị cho bài học sau. Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Thứ ba ngày tháng năm 2022 Tiếng Việt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Hồn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. - Cẩn thận, chính xác khi viết câu văn cĩ sử dụng trạng ngữ. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ơn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhĩm. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: 7
  8. - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Hồn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. * Cách tiến hành: * Kiểm tra tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập - Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), đọc. về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được - Đọc và trả lời câu hỏi và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu - Theo dõi, nhận xét hỏi - GV nhận xét trực tiếp HS * Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm và - HS làm bài và gắn bài làm trên bảng lớp. làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét bài làm của nhĩm bạn. - Kể tên các loại trạng ngữ em đã học ? - HS nêu : + TN chỉ nơi chốn + TN chỉ thời gian + TN chỉ nguyên nhân + TN chỉ mục đích + TN chỉ phương tiện - Đại diện nhĩm lần lượt nêu - Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV nhận xét, kết luận chung Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ TN chỉ nơi chốn Ở đâu? - Ngồi đồng, bà con đang gặt lúa. Khi nào? TN chỉ thời gian - Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi cơng tác về. Mấy giờ? Vì sao? - Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp cấc b n trong TN chỉ nguyên nhân Nhờ đâu? lớp. Tại sao? Để làm gì - Vì danh dự của tổ, các thành viên phải cố TN chỉ mục đích Vì cái gì? gắng học giỏi. - Bằng giọng nĩi truyền cảm, cơ đã lơi cuốn Bằng cái gì? TN chỉ phương tiện được mọi người. Với cái gì? 8
  9. - GV gọi HS dưới lớp đọc những câu - 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt mình đã đặt - Nhận xét câu HS đặt 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua bài học, em được ơn lại những loại - HS nêu: trạng ngữ nào ? + TN chỉ nơi chốn + TN chỉ thời gian + TN chỉ nguyên nhân + TN chỉ mục đích + TN chỉ phương tiện - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức - HS nghe và thực hiện vừa ơn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ơn tập sau Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. - Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ , SGK - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) 9
  10. - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính. - HS làm việc cá nhân. - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các a. 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 phép tính trong một biểu thức, nêu cách = 6,78 - 13,735 : 2,05 thực hiện tính giá trị của biểu thức cĩ = 6,78 - 6,7 số đo đại lượng chỉ thời gian. = 0,08 b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 9 giờ 39 phút Bài 2a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm trung - Tính tổng các số đĩ, rồi chia tổng đĩ bình cộng của nhiều số cho số các số hạng. - HS làm việc cá nhân. - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ a. Trung bình cộng của 3 số là: (19 + 34 + 46) : 3 = 33 Bài 3 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS phân tích đề - HS phân tích đề - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số làm ta làm thế nào Bài giải Số học sinh gái là: 19 + 2 = 21 ( học sinh) Lớp học đĩ cĩ số học sinh là: 21 + 19 = 40 ( học sinh) Số học sinh trai chiếm số phần trăm là: 19 : 40 100 = 47,5 % Số học sinh gái chiếm số phần trăm là: 10
  11. 100 % - 47,5 % = 52,5 % Đáp số: 47,5 % và 52,5% Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - HS đọc bài - Cho HS đọc bài - HS phân tích đề bài - Cho HS phân tích đề bài - HS làm bài, chia sẻ kết quả - Cho HS tự làm bài Bài giải - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần Tỉ số phần trăm của số sách năm sau so với số sách năm trước là: 100% + 20% = 120% Sau năm thứ nhất số sách của thư viện cĩ tất cả là: 6000 : 100 x 120 = 7200(quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện cĩ tất cả là: 7200 : 100 x 120 = 8640(quyển) Đáp số: 8640 quyển Bài 5: HĐ cá nhân - GV hướng dẫn HS : - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của Theo bài tốn ta cĩ sơ đồ : 28,4 km/giờ GV. Vtàu thuỷ Vdn Giải Dựa vào sơ đồ ta cĩ : Vận tốc tàu thuỷ khi xuơi dịng 18,6 km/giờ Vdn Vận tốc dịng nước là : (28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Vtàu Vận tốc tàu thuỷ khi ngượcthuỷ dịng Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ) Đáp số: 23,5 km/giờ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua bài học, em ơn được về kiến thức - HS nêu: Biết tính giá trị của biểu gì ? thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. - Về nhà ơn lại bài, tìm các bài tập - HS nghe và thực hiện tương tự để làm thêm. Khoa học ƠN TẬP: MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ơn tập kiến thức về nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và một số biện pháp bảo vệ mơi trường. - Hiểu về khái niệm mơi trường. - Vận dụng kiến thức về mơi trường để ứng dụng vào cuộc sống. 11
  12. - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập, bảng nhĩm - HS: SGK, vơ 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Bắn - HS chơi tên": Nêu các biện pháp bảo vệ mơi trường(mỗi HS chỉ nêu 1 biện pháp) - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Ơn tập kiến thức về nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và một số biện pháp bảo vệ mơi trường. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: *Mục tiêu :Giúp HS hiểu về khái niệm mơi trường * Cách tiến hành : + Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi: - Học sinh đọc SGK và chuẩn bị. “Ai nhanh, ai đúng” - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên đọc từng câu hỏi trong trị chơi “Đốn chữ” và câu hỏi trắc nghiệm. Dịng 1: Tính chất của đất đã bị xĩi Bạc màu mịn. Dịng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt đồi trọc trụi. Dịng 3: Là mơi trường của nhiều Rừng Dịng 4: Của cải sẵn cĩ trong Tài nguyên Dịng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do bị tàn phá việc đốt rừng làm nương rẫy, Hoạt động 2: Câu hỏi trắc nghiệm : 12
  13. Chọn câu trả lời đúng : b, Khơng khí bị ơ nhiễm Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra khi cĩ quá nhiều khí độc thải vào khơng khí? c, Chất thải Câu 2: Yếu tố nào được nêu ra dưới đây cĩ thể làm ơ nhiễm nước? d, Tăng cường dùng phân hĩa học và Câu 3: Trong các biện pháp làm tăng thuốc trừ sâu sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ơ nhiễm mơi trường đất ? c, Giúp phịng tránh được các bệnh về Câu 4: Theo bạn, đặc điểm nào là đường tiêu hĩa, bệnh ngồi da, đau quan trọng nhất của nước sạch ? mắt, 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua bài học, em nắm được điều gì ? - HS nêu: Ơn tập kiến thức về nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và một số biện pháp bảo vệ mơi trường. - Về nhà vận dụng kiến thức đã học để - HS nghe và thực hiện vận động mọi người cùng thực hiện một số biện pháp bảo vệ mơi trường. Tiếng Việt ƠN TẬP CUỐI KÌ II ( Tiết 3 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. - Yêu thích mơn học - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ơn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 13
  14. 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. * Cách tiến hành: * Kiểm tra đọc : - Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập - Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), đọc. về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm - Đọc và trả lời câu hỏi được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời - Theo dõi, nhận xét câu hỏi - GV nhận xét trực tiếp HS * Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận theo - Cả lớp theo dõi, thảo luận câu hỏi: + Các số liệu về tình hình phát triển + 4 mặt : số trường ; số HS ; số GV ; tỉ GD tiểu học ở nước ta trong 1 năm học lệ HS dân tộc thiểu số. thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê cĩ mắy cột? Nội dung + Cĩ 5 cột mỗi cột là gì? + Bảng thống kê cĩ mấy hàng? Nội + Cĩ 6 hàng dung mỗi hàng? - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm vào vở - 1 HS làm trên bảng phụ, chia sẻ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Nhận xét bài làm của bạn - Bảng thống kê cĩ tác dụng gì? - Giúp người đọc dễ dàng tìm được số liệu để tính tốn, so sánh 1 cách nhanh chĩng, thuận tiện làm bài 1. Năm họ 2. Số trường 3. Số HS 4.Số giáo viên 5. Tỉ lệ HS thiểu số 2000 – 2001 13859 9 741 100 355 900 15,2% 2001 – 2002 13903 315 300 359 900 15,8% 14
  15. 2002 – 2003 14163 8 815 700 363 100 16,7% 2003 – 2004 14346 8 346 000 366 200 17,7% 2004 - 2005 14518 7 744 800 362 400 19,1% Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa bài a. Tăng b. Giảm c. Lúc tăng, lúc giảm d. Tăng nhanh 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Tìm hiểu và lập bảng thống kê sĩ số - HS nghe và thực hiện HS của từng lớp trong khối lớp 5: + Sĩ số + HS nữ + HS nam + Tỉ lệ % giữa nữ và nam - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống - HS nghe và thực hiện kê để biết lập bảng khi cần; đọc trước nội dung tiết 4, xem lại kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học ở học kì I để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp – bài Cuộc họp của chữ viết. BỔ SUNG . . . Thứ tư ngày tháng năm 2022 Tiếng Việt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách viết một biên bản. - Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ơn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi lập biên bản. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ơn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ 15
  16. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ơn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. * Cách tiến hành: * Thực hành lập biên bản - Yêu cầu HS đọc đề bài và câu chuyện - HS đọc thành tiếng trước lớp, thảo Cuộc họp chữ viết, thảo luận theo câu luận hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? giúp đỡ Hồng vì bạn khơng biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ - Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu bạn Hồng? Hồng + Đề bài yêu cầu gì? - Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. + Biên bản là gì? - Là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Nội dung của biên bản gồm cĩ những - Nội dung biên bản gồm cĩ gì? * Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. * Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần cĩ mặt, nội dung sự việc. * Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài - Làm bài cá nhân - Gọi HS đọc biên bản của mình. - 3 HS đọc biên bản của mình - Nhận xét HS viết đạt yêu cầu - HS nghe 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) 16
  17. - Qua bài học, em nắm được điều gì ? - HS nêu: Em nắm được cách viết một biên bản gồm cĩ 3 phần: * Phần mở đầu: ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. * Phần chính: ghi thời gian, địa điểm, thành phần cĩ mặt, nội dung sự việc. * Phần kết thúc: ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng. - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Hồn chỉnh biên bản, đọc cho người - HS nghe và thực hiện thân nghe và chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. - HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. - Nghiêm túc ơn tập - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ơn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lịng. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: 17
  18. - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học - Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. - HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. * Cách tiến hành: * Kiểm tra đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập - Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 đọc. HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm - Đọc và trả lời câu hỏi được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời - Theo dõi, nhận xét câu hỏi - GV nhận xét trực tiếp HS *Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng con ở Sơn Mỹ. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - HS làm bài - Trình bày kết quả - Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất - HS nêu những hình ảnh mình thích sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất? - Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban - Tác giả quan sát bằng những giá đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm quan: mắt, tai, mũi nhận của những giác quan nào? Hãy + Bằng mắt để thấy hoa xương rồng nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em chĩi đỏ, những đứa bé da nâu, tĩc khét thích trong bức tranh phong cảnh ấy? nắng màu râu bắp, thả bị, ăn cơm khoai với cá chồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy. Võng dừa đưa sĩng. Những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bị nhai cỏ. + Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bị, nghe thấy lời ru. Tiếng đập đuơi của những con bị đang nhai lại cỏ. + Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) 18
  19. - Qua bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ giúp - Thấy được sự ngây thơ, trong sáng em cảm nhận được điều gì ? của tre em ở nơi đây. - Nhận xét tiết học - HS nghe - Học thuộc lịng những hình ảnh trong - HS nghe và thực hiện bài thơ mà em thích và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính tỉ số phần trăm và giải tốn về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình trịn. - Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm và giải tốn về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình trịn. - HS làm phần 1: (bài 1, bài 2); phần 2: (bài 1). - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Rung - HS chơi trị chơi chuơng vàng" trả lời các câu hỏi: + Nêu cách tính chu vi hình trịn ? + Nêu cách tính diện tích hình trịn ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm và giải tốn về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình trịn. 19
  20. - HS làm phần 1: (bài 1, bài 2); phần 2: (bài 1). * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, thời gian làm bài khoảng 30 phút. Sau đĩ GV chữa bài, rút kinh nghiệm Phần I - Gọi HS đọc yêu cầu - Mỗi bài tập dưới đây cĩ kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3(M3,4) - 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm vở 8 - GV nhận xét chữa bài Bài 1: Đáp án đúng: C. 1000 1 1 9 0,8 8 (vì 0,8% = 0,008 = ) 4 5 20 100 1000 Bài 2: C. 100 (vì số đĩ là: 475 × 100 : 95 = 500 và 1 số đĩ là 500 : 5 = 100) 5 Bài 3(M3,4): D. 28 Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B cĩ 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối cĩ 24 hình lập phương Phần II nhỏ, khối D cĩ 28 hình lập phương Bài 1: HĐ cá nhân nhỏ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS phân tích đề - HS phân tích đề - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 1 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ Giải Ghép các mảnh hình vuơng đã tơ màu ta được một hình trịn cĩ bán kính là 10 cm, chu vi của hình trịn này chính là chu vi của phần khơng tơ màu. a. Diện tích của phần đã tơ màu là: 10 10 3,14 = 314 (cm 2 ) b. Chu vi của phần khơng tơ màu là 10 2 3,14 = 6,28 (cm) Bài tập chờ Đáp số: a. 314 cm 2 ; b. Bài 2(phần II): HĐ cá nhân 6,28cm - Cho HS đọc bài - Cho HS phân tích đề bài - HS đọc bài 20
  21. - Cho HS tự làm bài - HS phân tích đề bài - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần - HS làm bài, báo cáo kết quả với GV Bài giải Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà, hay số tiền mua cá bằng 6/5 số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế. Ta cĩ sơ đồ sau: Số tiền mua gà: | | | | | | Số tiền mua cá: | | | | | | | ? đồng Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11(phần) Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 x 6 = 48 000(đồng) Đáp số: 48 000 đồng 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua bài học, em nắm được kiến thức - HS nêu: Biết tính tỉ số phần trăm và gì ? giải tốn về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình trịn. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS về nhà tìm thêm các bài tập - HS nghe và thực hiện tương tự để làm thêm. - Chuẩn bị bài học sau. Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II BỔ SUNG Thứ năm ngày tháng năm 2022 Kĩ thuật LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cách lắp mơ hình tự chọn. - Lắp được mơ hình đã chọn. - Tự hào về mơ hình mình đã tự lắp được. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 21
  22. 1. Đồ dùng - GV: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - HS : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật, SGK 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS chuẩn bị - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: HS cần phải : - Lắp được mơ hình đã chọn. - Tự hào về mơ hình mình đã tự lắp được. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mơ hình lắp - HS lựa chọn mơ hình lắp ghép. ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu - HS làm việc nhĩm đơi : những HS tầm cùng sự lựa chọn tạo thành nhĩm - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên - HS quan sát các mơ hình cứu kĩ mơ hình và hình vẽ trong SGK. * Hoạt động 2: Thực hành lắp ghép mơ hình mình chọn. - Để lắp ghép mơ hình đĩ em cần lắp - HS chọn chi tiết, trao đổi cách lắp ghép những bộ phận nào? ghép. - GV giúp đỡ HS cịn lúng túng. - HS lắp ghép mơ hình kĩ thuật mình đã lựa chọn. * Hoạt động 3: Đánh giá - GV cùng HS đánh giá sản phẩm - Trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chí đánh giá. - Tuyên dương HS cĩ sản phẩm đẹp, - Đánh giá sản phẩm của bạn và của sáng tạo. mình. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Về nhà vận dụng các kiến thức đã học - HS nghe vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học, giao bài về nhà. - HS nghe - GV tổng kết mơn học. - HS nghe 22
  23. Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách giải bài tốn về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết giải bài tốn về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. - HS làm phần 1. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS nghe - Cho HS hỏi đáp cách làm dạng tốn - HS hỏi đáp chuyển động cùng chiều. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết giải bài tốn về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. - HS làm phần 1. * Cách tiến hành: Phần I: - Gọi HS nêu yêu cầu - Mỗi bài tập dưới đây cĩ kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính, ). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 23
  24. Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS phân tích đề - Muốn tính thời gian ơ tơ đi cả hai - Biết thời gian ơ tơ đi đoạn đường thứ đoạn đường cần biết gì? hai hết bao nhiêu - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 1 HS lên bảng làm, chia sẻ 1. Đáp án đúng là: C. 3 giờ Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS phân tích đề - HS phân tích đề - Muốn biết một nửa bể cĩ bao nhiêu lít - Cần biết cả bề là bao nhiêu lít nước nước ta cần biết gì? - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 1 HS lên bảng làm, chia sẻ 2. Đáp án đúng là: A. 48 l Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS phân tích đề - HS phân tích đề - Muốn biết sau bao nhiêu phút Vừ - Biết sau mỗi giờ Vừ gần Lềnh là bao đuổi kịp Lềnh cần biết gì? nhiêu( hiệu vận tốc) - Biết sau mỗi giờ Vừ gần Lềnh là bao - Ta lấy quãng đường hai người cách nhiêu rồi. Muốn tính thời gian đuổi kịp nhau chia cho hiệu vận tốc nhau ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả 3. Đáp án đúng là: B. 80 phút Bài tập chờ Bài 1(phần II): HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài - HS đọc bài - Cho HS phân tích đề bài - HS phân tích đề bài - Cho HS tự làm bài - HS làm bài, chia sẻ kết quả - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 1 1 9 + = (tuổi của mẹ) 4 5 20 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là: 18 x 20 : 9 = 40(tuổi) 24
  25. Đáp số: 40 tuổi 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua bài học giúp em ơn lại những - HS nêu: Nắm được cách giải bài tốn kiến thức gì ? về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS ơn lại các dạng tốn đã học - HS nghe và thực hiện và tìm các bài tập tương tự để làm. Tiếng Việt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). - Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ơn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). * Cách tiến hành: 25
  26. * Hướng dẫn HS nghe- viết - GV gọi đọc bài chính tả. - HS theo dõi trong SGK - Yêu cầu HS tìm những tiếng khi viết - HS nêu dễ viết sai lỗi chính tả - Luyện viết từ khĩ - HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai - GV yêu cầu HS nhận xét cách trình - HS nêu cách trình bày khổ thơ. bày - GV đọc cho HS viết bài. - HS nghe,viết chính tả . - GV đọc lại bài viết - HS sốt lại bài. - HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. - GV chấm một số bài . Nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Dựa vào những hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau: a) Tả một đám trẻ ( khơng phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăm trâu, chăn bị. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê. - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu HS giới thiệu đề bài em chọn - HS nối tiếp nhau nêu. - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS làm bài bảng nhĩm, cả lớp viết vào vở - Trình bày kết quả - 2 HS viết bảng nhĩm trình bày, chia - GV nhận xét, bình chọn người viết sẻ kết quả bài hay nhất. - Yêu cầu HS dưới lớp trình bày - HS dưới lớp trình bày. - GV nhận xét chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài - HS nêu: thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ ? Tĩc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy mà khơng cần tới đích Tay cầm cành củi khơ Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu Giĩ à à u u như ngàn cối xay xay lúa 26
  27. Trẻ con là hạt gạo của trời Tuổi thơ đứa bé da nâu Tĩc khét nắng màu râu bắp Thả bị những ngọn đồi vịng quanh tiếng hát - GV nhận xét tiết học . - HS nghe - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt - HS nghe và thực hiện về nhà hồn chỉnh lại. Tiếng Việt KIỂM TRA ( Đọc hiểu- Luyện từ và câu ) BỔ SUNG Thứ sáu ngày tháng năm 2022 Khoa học KIỂM TRA CUỐI NĂM Tốn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Cuối năm ) Tiếng Việt KIỂM TRA (Viết) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời. 27
  28. giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo - Nề nếp: ưu và khuyết điểm: - Học tập: + Tổ 1 - Vệ sinh: + Tổ 2 - Hoạt động khác + Tổ 3 GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe. - Một số bạn cịn chưa cĩ ý thức trong cơng tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tơn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. đơng 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhĩm hãy thảo - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần và báo cáo kế hoạch tuần 6 làm trong tuần tới (TG: 5P) + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - GV ghi tĩm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sĩc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành 28
  29. + Tổ 1 Kể chuyện + Tổ 2 Hát + Tổ 3 Đọc thơ - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau. 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đồn kêt” 29