Giáo án Vật lý Lớp 10 - Tiết 15: Kiểm tra một tiết

docx 7 trang thaodu 5980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 10 - Tiết 15: Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_10_tiet_15_kiem_tra_mot_tiet.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 10 - Tiết 15: Kiểm tra một tiết

  1. Tiết 15: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU Kiểm tra kết quả giảng dạy và học tập phần động học chất điểm từ đó bổ sung kịp thời những thiếu sót yếu điểm. Mục tiêu cụ thể là kiểm tra đánh giá mức độ đạt được của học sinh về một số chuẩn kiến thức , kĩ năng trong toàn bộ chuẩn kiến thức ,kĩ năng của chương như sau. 1. Kiến thức Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). v Viết được công thức tính gia tốc a của một chuyển động biến đổi. t Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. 1 Viết được công thức tính vận tốc v = v + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x + v t + t 0 0 0 2 at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Viết được công thức cộng vận tốc v13 = v12 + v23. Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. 2. Kĩ năng Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt. Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. 1 Vận dụng được các công thức : v = v + at, s = v t + at2 ; v2 v2 = 2as. t 0 0 2 t 0 Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm. 3.Thái độ -Giáo viên đảm bảo được tính công bằng trong kiểm tra đánh giá. -Học sinh có thái độ nghiêm túc, tinh thần tự giác trong kiểm tra thi cử. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên a. Ma trận đề kiểm tra BẢN MÔ TẢ CHI TIẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ( Mức độ 1) ( Mức độ 2) ( Mức độ 3) cao
  2. ( Mức độ 4) Chủ đề: Động 4 câu 4 câu 2 câu 1 câu học chất điểm (+ 1câu TLLT) (+ 2 câu TLBT) (+ 2 câu TLBT) 1. Chuyển 1 câu: Nhận biết 1 câu: Hiểu được (+ 1 câu TLBT) Viết động thẳng được phương trình đặc điểm của được phương trình đều chuyển động thẳng chuyển động chuyển động đều. thẳng đều, đồ thị của chuyển động thẳng đều. 2. Chuyển 2 câu: Nhận biết 1 câu: Vận dụng được (+ 1 câu động thẳng được phương trình 1 câu: Hiểu được các công thức tính gia TLBT) Giải biến đổi đều chuyển động, nêu đặc điểm chuyển tốc, vận tốc, quãng được bài toán được đặc điểm của động thẳng biến đường , nhận dạng liên quan đến chuyển thẳng biến đổi đều, các công được các loại đồ thị trong phương trình đổi đều. thức tính gia tốc, chuyển động thẳng biến chuyển động vận tốc, quãng đổi đều. đường (+ 1 câu TLBT) Viết được phương trình chuyển động 3. Sự rơi tự do Nêu định nghĩa sự 1 câu: Vận rơi tự do dụng được (+ 1câu TLLT) 1 câu: Hiểu được các công thức đặc điểm Sự rơi của sự rơi tự tự do, các công do thức của sự rơi tự do. 4. Chuyển 1 câu: Nêu được 1 câu: Vận dụng được (+ 1 câu động tròn đều định nghĩa chuyển các công thức của chuyển TLBT) Giải động tròn đều, gia động tròn đều. được bài toán tốc hướng tâm, chu liên quan đến kì, tần số, các công chuyển dộng thức của chuyển tròn đều. động tròn đều. (+ 1câu TLLT) 5. Tính tương 1 câu: Nêu được (+ 1 câu đối của tính tương đối của TLBT) Giải chuyển động. chuyển động. được bài toán Công thức liên quan đến cộng vận tốc tính tương đối của chuyển động. b. Đề
  3. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm): (Học sinh khoanh tròn vào đáp án được lựa chọn) Câu 1: Một xe ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 90 km/h. Quãng đường vật đi được sau 10s là A. 25 m B. 90 m C. 900 m D. 250 m Câu 2: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều đi qua gốc tọa độ x x v x x0 v0 x0 O O O O t t t t (I) (II) (III) (IV) A. Đồ thị I.B. Đồ thị II.C. Đồ thị III.D. Đồ thị IV. Câu 3: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì. A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 4: Một vật chuyển động có phương trình: x 10 20t 2t 2 (m;s) , khi vật có tọa độ bằng không, vận tốc nhận giá tri A. 4B. 3C.0m D./ s 4 30m / s 60m / s 60m / s Câu 5: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe giảm ga cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau 15s ôtô dừng lại.Vận tốc của ôtô sau 5 s kể từ khi giảm ga : A. -10 m/sB. 10 m/s C. 20 m/s D. -14,5 m/s Câu 6: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 10m xuống mặt đất, gia tốc rơi tự do g 10m / s 2 . Vận tốc của giọt nước khi chạm đất là. A. 14.14m/s B. 1.4m/s C. 200m/s D. 100m/s Câu 7: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 1/2 lần của vật thứ hai. . Tỉ số h h 1 h 1 h A. B.1 2 C.D. 1 1 1 4 h2 h2 2 h2 4 h2 Câu 8: Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có: A. phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo. B. có độ lớn thay đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. C. có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại mỗi điểm. D. có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với bán kính của quỹ đạo tại mỗi điểm. Câu 9: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là : A. 10 rad/s.B. 20 rad/s.C. 30 rad /s.D. 40 rad/s. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A , nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động A.Ôtô đứng yên đối với mặt đường là ôtô A B.Cả hai ôtô đều đứng yên đối với mặt đường C. Cả hai ôtô đều chuyển động đối với mặt đường D. Các kết luận trên đều không đúng B. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1 (1 điểm): Nêu khái niệm về sự rơi tự do? Câu 2 (5 điểm): Lúc 7h có hai chiếc xe chuyển động cùng chiều nhau từ hai vị trí A và B cách nhau 400 m. – Xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều qua A với vận tốc 36km/h để đi về B. Sau 10s xe đi được quảng đường là 200m – Xe thứ hai ở B chuyển động với vận tốc không đổi 72 km/h. Chọn A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 7h. a. Tính gia tốc của xe thứ nhất.
  4. b. Quãng đường xe thứ nhất đi được khi vận tốc tăng từ v1 20m / s đến v2 30m / s c. Viết phương trình chuyển động của hai xe. d. Tìm vận tốc của xe thứ nhất đối với xe thứ hai khi chúng gặp nhau. Câu 3 (1 điểm): Chiều dài của kim phút của một đồng hồ dài 10cm. Tính tốc độ dài của một điểm nằm ở đầu kim phút? C. Hướng dẫn chấm Hướng dẫn chấm Thang điểm 1D 2A 3A 4B 5B 6A 7C 8C 9D 10D Câu 1 (1 điểm): Phát biểu đúng 1 điểm Câu 2 (5 điểm): at 2 s vot 0.5 điểm a. Viết được công thức đúng 2 ; 2 0.5 điểm Thay số và tính đúng a 2(m / s ) 2 2 2 2 0.5 điểm 2 2 v2 v1 30 20 v2 v1 2as s 125m 0.5 điểm b. + Viết được công thức đúng 2a 2.2 ; + Tính đúng s=125m c. Phương trình chuyển động của 2 xe at 2 x x v t 0.5 điểm 1 01 01 2 2 0.5 điểm x1 10t t + Phương trình xe 1 có dạng: 0.5 điểm x2 x02 vt 0.5 điểm x 400 20t + Phương trình xe 1 có dạng: 2 d. x x 10t t 2 400 20t t 5 5 17(s) + Khi 2 xe gặp nhau 1 2 0.5 điểm v v at 10 2t 10 2.(5 5 17) 61,23m / s + Khi 2 xe gặp nhau vận tốc xe 1 0 + Gọi xe thứ nhất là: 1; Xe thứ hai là:2; Đường là:3 Áp dụng công thức cộng vận tốc 0.5 điểm v13 v12 v23 v13 v12 v23 v12 v13 v23 61,23 20 41,23m / s Câu 3 (1 điểm): Viết đúng công thức và tính đúng kết quả 0.5 điểm 2 2.3,14 157 0.5 điểm T 3600s v .R .R .10 cm / s phút T 3600 9000 Câu 1: Một xe ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 90 km/h. Quãng đường vật đi được sau 1s là A. 25 m B. 90 m C. 900 m D. 250 m Câu 2: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều không đi qua gốc tọa độ x x v x x0 v0 x0 O O O O t t t t (I) (II) (III) (IV) A. Đồ thị I; IV. B. Đồ thị II; III.C. Đồ thị III; IV.D. Đồ thị II; IV. Câu 3: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì. A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. quãng đường đi được giảm theo hàm số bậc hai của thời gian.
  5. Câu 4: Một vật chuyển động có phương trình: x 10 20t 2t 2 (m;s) , khi vật có vận tốc v 40m / s , vật ở tọa độ nào. A. -140mB. 140mC. -60mD. 60m Câu 5: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe giảm ga cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau 15s ôtô dừng lại.Gia tốc của ôtô: A. 1m/s2 B. - 1 m/s2 C. 0,1 m/s 2 D.-0,1 m/s2 Câu 6: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 10m xuống mặt đất, gia tốc rơi tự do g 10m / s 2 . Thời gian để giọt nước chạm đất là 2 A. 2s B. 3s C. s D. 2s 2 Câu 7: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1 và h2, với h1 2h2 . Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 1/2 lần của vật thứ hai. . Tỉ số v v v v 1 A. 1 4 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 v 2 v 2 v 2 v 2 2 Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều? A. vectơ vận tốc có độ lớn ,phương,chiều không đổi. B. tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài. C. bán kính quỹ đạo luôn quay với tốc độ không đổi. D. quỹ đạo là đường tròn. Câu 9: Một đĩa tròn đường kính 40cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng: A. 125,6m/s.B. 12,56m/s.C. 628m/s.D. 6,28m/s. Câu 10: Chọn câu trả lời sai A. quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau B. vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau C. quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau D. quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối B. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1 (1 điểm): Nêu khái niệm về chuyển động tròn đều? Câu 2 (5 điểm): Lúc 7h có hai chiếc xe chuyển động cùng chiều nhau từ hai vị trí A và B cách nhau 400 m. – Xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều qua A với vận tốc 36km/h đi về B. Sau 10s vận tốc của xe là 30m/s. – Xe thứ hai ở B chuyển động với vận tốc không đổi 72 km/h. Chọn A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 7h. a. Tính gia tốc của xe thứ nhất. b. Quãng đường xe thứ nhất đi được khi vận tốc tăng từ v1 20m / s đến v2 40m / s c. Viết phương trình chuyển động của hai xe. d. Tìm vận tốc của xe thứ hai đối với xe thứ nhất khi chúng gặp nhau. Câu 3 (1 điểm): Chiều dài của kim giây của một đồng hồ dài 20cm. Tính tốc độ dài của một điểm nằm ở đầu kim giây? BÀI LÀM: C. Hướng dẫn chấm Hướng dẫn chấm Thang điểm 1A 2D 3B 4A 5B 6D 7D 8A 9D 10C Câu 1 (1 điểm): Phát biểu đúng 1 điểm Câu 2 (5 điểm): v v0 30 10 2 v v0 at a 2m / s 0.5 điểm a. Viết được công thức đúng t 10 ; 2 0.5 điểm Thay số và tính đúng a 2(m / s ) 0.5 điểm
  6. 2 2 2 2 0.5 điểm 2 2 v2 v1 40 20 v2 v1 2as s 300m b. + Viết được công thức đúng 2a 2.2 ; + Tính đúng s=300m c. Phương trình chuyển động của 2 xe 0.5 điểm at 2 x x v t 1 01 01 2 0.5 điểm x 10t t 2 0.5 điểm + Phương trình xe 1 có dạng: 1 0.5 điểm x2 x02 vt x 400 20t + Phương trình xe 1 có dạng: 2 d. 2 0.5 điểm + Khi 2 xe gặp nhau x1 x2 10t t 400 20t t 5 5 17(s) v v at 10 2t 10 2.(5 5 17) 61,23m / s + Khi 2 xe gặp nhau vận tốc xe 1 0 + Gọi xe thứ hai là: 1; Xe thứ nhất là:2; Đường là:3 0.5 điểm Áp dụng công thức cộng vận tốc v13 v12 v23 v13 v12 v23 v12 v13 v23 20 61,23 41,23m / s Câu 3 (1 điểm): Viết đúng công thức và tính đúng kết quả 0.5 điểm 2 2.3,14 157 0.5 điểm T 60s v .R .R .20 cm / s giây T 60 75 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Dặn dò IV. KẾT QUẢ, NHẬN XÉT