Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 37: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đình Xuyên

doc 8 trang thaodu 3170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 37: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đình Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tiet_37_kiem_tra_hoc_ky_ii_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 37: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đình Xuyên

  1. TIẾT 37. KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 6 - NĂM HỌC: 2018 – 2019 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 36 theo PPCT 2. Mục đích: - Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng. - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tổng số điểm toàn bài: 10 điểm. b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung: - Máy cơ đơn giản học 2 tiết = 14% = 1,5đ - Sự nở vì nhiệt của các chất: học trong 6 tiết = 42,5% = 4đ - Sự chuyển thể học 6 tiết = 42,5% = 4,5đ. c) Tính toán số điểm với từng mạch nội dung: d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng: e) Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Máy cơ đơn 4 câu 2 câu 6 câu giản 1đ 0,5đ 1,5đ Sự nở vì 2 câu 4 câu 2 câu 1 câu 8 câu 1 câu nhiệt của 0,5đ 1đ 0,5đ 2đ 2đ 2đ các chất Sự chuyển 2 câu 4 câu 1 câu 6 câu 1 câu thể 0,5 1đ 3đ 1,5đ 3d Tổng số câu 8 câu 10 câu 4 câu 22 câu Tổng số 2đ 2,5đ 5,5đ 10đ điểm Tỉ lệ
  2. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên : MÔN VẬT LÝ 6 Lớp : 6 Năm học 2018 – 2019 Thời gian làm bài : 45 (phút) ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 2: Nước sôi ở nhiệt độ : A. 0oC B. 100oC C. -10oC D. 10oC Câu 3: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A. Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ. B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm. C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. D. Cả 3 trường hợp trên. Câu 4: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn D. Dãn nở vì nhiệt của các chất Câu 5: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên? A. Quả bóng bàn nở ra. B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên. C. Quả bóng bàn co lại. D. Quả bóng bàn nhẹ đi Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy: A. Đúc tượng đồng. C. Sương đọng trên là cây. B. Làm muối. D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng. Câu 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo? A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng Câu 8: Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực: A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 9: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là : A. Sự đông đặc . B.Sự ngưng tụ. C. Sự nóng chảy. D. Sự bay hơi Câu 10: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật : A .Tăng . B. Không thay đổi . C. Giảm. D .Thay đổi. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
  3. Câu 12: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ? A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh. C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên. Câu 13: Nối một công việc ở cột A với một máy cơ đơn giản thích hợp ở cột B. (1đ) 1. Dùng xà beng để dịch chuyển vật nặng. A. Đòn bẩy 2. Dùng ván nghiêng để đưa xe lên thềm nhà. B. Ròng rọc 3. Cáp treo C. Mặt phẳng nghiêng 4. Kéo cờ lên cao 1- 2- 3- 4- Câu 14: Điền đúng sai trong các câu sau: Caâu Ñuùng Sai 1) Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 2) Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, 3) Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. 4) Khe hở trên đường ray liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất. II. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (3 điểm) Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn. a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy? Nhiệt độ (0C) b) Chất rắn này là chất gì? 84 c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650C tới 80 nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu? d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút? Thời gian (phút) e) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn 65 0 4 9 12 này tồn tại ở thể nào? g) Phútt thứ 10, chất rắn ở thể gì? Câu 2: (2 điểm) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? HS làm bài vào giấy. Chúc các em làm bài thật tốt.
  4. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên : MÔN: VẬT LÝ 6 Lớp : 6 Năm học 2018– 2019 Thời gian làm bài : 45 (phút) ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ? A.Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh. C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. D. Vì cả ba nguyên nhân trên. Câu 2 : Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng dụng cụ: A. Nhiệt kế. B. Thước. C. Ca đong. D. Cân. Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng A. Rắn, khí, lỏng B. Khí, lỏng, rắn C. Lỏng, khí, rắn D. Rắn, lỏng, khí Câu 4 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. Câu 5: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào? A. Nóng chảy và bay hơi. C. Bay hơi và đông đặc. B. Nóng chảy và đông đặc. D.Bay hơi và ngưng tụ. Câu 6: Tại sao khi làm đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp nối hai đàu thanh ray? A. Để dễ lắp đặt. B. Để tiết kiệm nguyên liệu. C. Để dễ thay thế, sửa chữa D. Để khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dãn nở mà không bị ngăn cản. Câu 7: Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì? A. Lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật và hướng của lực kéo C. Đổi hướng của lực kéo D. Không có lợi gì Câu 8: Tác dụng của ròng rọc cố định là: A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp. D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực Câu 9: Sự đông đặc là sự chuyển thể: A. Rắn sang lỏng B. Lỏng sang rắn C. Lỏng sang hơi D. Hơi sang lỏng Câu 10: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật : A.Tăng. B. Không thay đổi . C. Giảm. D .Thay đổi. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
  5. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. Câu 12: Để ý thấy bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Giải thích? A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại. B. Vì nước trong cốc thấm ra ngoài. C. Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 13: Nối một công việc ở cột A với một máy cơ đơn giản thích hợp ở cột B. (1đ) 1. Nâng thùng lên xe bằng tấm ván nằm A. Đòn bẩy nghiêng B. Ròng rọc 2. Kéo cờ từ dưới lên trên C. Mặt phẳng nghiêng 3. Trò chơi bập bênh 4. Chèo đò trên thuyền 1- 2- 3- 4- Câu 14: Điền đúng sai trong các câu sau: Caâu Ñuùng Sai 1) Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 2) Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau, 3) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất ránw 4) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất. II. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1: (3 điểm) Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. a. Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ (0C) b. Chất này là chất gì? 5 c. Để đưa chất này từ -60C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? 0 d. Thời gian nóng chảy của chất này kéo Thời gian (phút) dài bao nhiêu phút? - 6 14 e. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 8, chất rắn 0 2 8 ở thể gì? g, Phút thứ 10, chất rắn ở thể gì? Câu 2: (2 điểm) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thay), rồi dậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào dể tránh hiện tượng này? HS làm bài vào giấy. Chúc các em làm bài thật tốt.
  6. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2018 – 2019 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 C B D D B A A B C B D D Đề 2 D A D C B D A B B B C C Câu 13: Đề 1: 1 – A ; 2 – C ; 3 – B ; 4 – B Đề 2: 1 – C ; 2 – B ; 3 – A ; 4 – A Câu 14: Đề 1: Đ, S, S, Đ. Đề 1: Đ, S,Đ,Đ II. Tự luân (7 điểm) Đề số 1 Đề số 2 Điểm Câu 1: Câu 1: a, 80 a, 0 b, Băng phiến b, Nước c, 4p c, 2p d, 5p d, 6p ( từ 2 – 8p) e, Rắn và lỏng e, Rắn và lỏng g, Lỏng g, Lỏng Câu 2: Câu 2: Khi tiếp xúc với nhiệt độ cao, không khí Khi rót nước nóng thì không khí bên ngoài bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, chất tràn vào bên trong phích gặp nhiệt độ cao khí bên trong dãn nở ra và làm bóng phồng nở ra. Nếu đẩy nút luôn sẽ gặp khí nở ra và lên. làm bật lên. Cách phòng tránh: Chờ để nguội bớt một lúc rồi mới đậy nút.
  7. KẾT QUẢ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT LÝ Khối: 6 Năm học 2018 - 2019 Thời gian làm bài 45 phút Sĩ 8->10 6,5->7,5 5->6 3->4.5 0->2,5 Trên TB Dưới TB Ghi Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % chú 6A 6B 6C Đánh giá chung: Đình Xuyên, ngày tháng năm Nhóm lý 6 NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI RA ĐỀ MÔN Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Thanh Quỳnh Ngô Phương Anh