Kế hoạch hoạt động ngày - Tăng cường môn Tiếng Việt Lớp 2 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

doc 38 trang hangtran11 12/03/2022 7260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch hoạt động ngày - Tăng cường môn Tiếng Việt Lớp 2 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_hoat_dong_ngay_tang_cuong_mon_tieng_viet_lop_2_bo_s.doc

Nội dung text: Kế hoạch hoạt động ngày - Tăng cường môn Tiếng Việt Lớp 2 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện Bạn trai bạn gái -Yêu cầu trẻ biết được: trang phục, biết giới tính phù hợp. - Cung cấp từ mới quần áo, đầm, tóc dài, tóc ngắn. -Mẫu câu: bạn gái mặc áo đầm, Bạn trai mặc quần jean áo sơ mi. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : XÁC ĐỊNH PHÍA TRÊN PHÍA DƯỚI CỦA BẢN THÂN 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Nhận biết trên dưới trước sau - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ Trẻ 4 tuổi - Nhận biết phân biệt trên dưới trước sau - Biết chơi các trò chơi - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Rèn luyện kỹ năng phân biệt trên dưới trước sau - Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Trẻ thích đi học, 2.Chuẩn bị - Đồ dùng cá nhân của trẻ: nón dép, cặp, khăn - Gấu bông - Bút sáp, tranh, hồ dán . 3.Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU a. Ổn định- giới thiệu - Lớp cùng hát bài hát “Tay thơm tay ngoan” -Cùng hát - Hôm nay lớp mình cùng “Xác định trên dưới trước -Lặp lại tên bài sau của đối tượng có sự định hướng” nhé! b. Hoạt động trọng tâm : - Cô giới thiệu cho cháu biết bạn gấu chuẩn bị đi học, -Quan sát, gọi tên đồ bạn gấu đội nón trên đầu, mang dép dưới chân, đeo khăn dùng tay trước ngực, đeo cặp sau lưng - Một cháu lên chuẩn bị cho búp bê đi học -Cá nhân luyện tập 1
  2. - Thi đua chuẩn bị cho bạn đi học - Cả lớp cùng đội nón, mang dép, đeo khăn tay, mang -Cùng luyện tập cặp đi đến trường - Cùng chơi trò chơi “Chỉ tay” theo yêu cầu của cô - Cô nói:+Dưới:cháu chỉ tay dưới đất -Cùng luyện tập +Trên:cháu chỉ tay lên phía trên +Trước:cháu chỉ tay về phía trước +Sau:cháu chỉ tay về phía sau -Cô nói:+Đội nón - cháu nói:trên đầu +Mang dép – cháu nói:dưới chân +Đeo khăn tay – cháu nói:trước ngực +mang cặp – cháu nói:phía sau c. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét lớp - Cùng đọc thơ « Miệng xinh » * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 2
  3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt - Trò chuyện cùng trẻ về một số công việc hàng ngày. - Từ: Đánh răng, chải đầu, buột tóc - Mẫu câu: Sau khi thức dậy chúng ta đánh răng. Chải đầu cho tóc thẳng đạp. Buộc tóc gọn gàng. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: ĐÔI MẮT CỦA EM 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Đọc thuộc bài thơ - Rèn kỹ năng đọc thơ - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ Trẻ 4 tuổi - Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Rèn kỹ năng đọc thơ - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ 2. Chuẩn bị: - Tranh có nội dung bài thơ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ . Ổn định - giới thiệu - Cô và trẻ hát bài hát “Cái mũi”, trò chuyện với trẻ về bài Cùng hát hát. + Các con vừa hát bài hát gì? -Trả lời câu hỏi + Trong bài hát nói tới cái gì? + Ngoài mũi trên cơ thể chúng ta còn có những bộ phận gì? ( Cô gọi vài trẻ trả lời) + À đúng rồi trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận và mỗi -Lặp lại tên bài bộ phận có tác dụng khác nhau để biết rõ hơn về đôi mắt hôm nay cô giới thiệu với các con bài thơ “ Đôi mắt của bé”, tác giả: Lê Thị Phương .Hoạt động trọng tâm: + Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm -Lắng nghe 3
  4. nâng niu đôi mắt của bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Muốn biết vì sao bài thơ có tên là“ Đôi mắt của bé” các con lắng nghe cô đọc lại lần nữa nhé! + Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp hình ảnh minh họa sa bàn tranh quay. * Giảng giải nội dung bài thơ, trích dẫn và đàm thoại làm rõ ý: - Đôi mắt rất xinh,đôi mắt có hình tròn ,đôi mắt để nhìn mọi vật xung quanh chúng ta. Cô đọc trích dẫn từ câu “ Đôi mắt xinh xinh đến câu giúp em -Lắng nghe nhìn thấy mọi vật xung quanh” Cô giải thích từ: “ Xinh xinh”: Giống như là đẹp có nghĩa là một đôi mắt đẹp. “ Tròn tròn”: Đôi mắt có dạng hình tròn - Đôi mắt của chúng mình rất đẹp,nhưng để đôi mắt ngày càng sáng để nhìn rõ mọi vật thì các con phải giữ gìn cho đôi mắt luôn luôn sạch sẽ. Cô đọc trích dẫn từ câu“ Đôi mắt xinh xinh đến câu giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn” * Các con vừa được nghe bài thơ “ Đôi mắt của bé” bây giờ -Quan sát chúng mình thi xem ai sẽ có câu trả lời nhanh nhất nhé! - Cả lớp đọc thơ cùng cô (2, 3 lần) -Đọc cùng cô - Từng tổ đọc cùng cô, nhóm đọc cùng cô -Tổ đọc theo cô - Luyện đọc từ “sạch sẽ, soi gương” -Cùng đọc - Cả lớp cùng đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của cô (2 -Đọc thơ nối tiếp lần) - Các con vừa đọc bài thơ gì? -Trả lời câu hỏi - Của tác giả nào? - Bài thơ này nói về gì? - Đôi mắt của chúng mình như thế nào? -Đôi mắt có tác dụng gì? - Để có đôi mắt sáng chúng mình cần phải làm gì? - Cô chốt lại các con ạ! Đôi mắt của chúng mình rất là xinh và -Lắng nghe rất quan trọng nó giúp chúng mình nhìn mọi vật xung quanh vì vậy chúng mình phải giứ gìn đôi mắt sạch sẽ. .Kết thúc hoạt động: -Lớp vận động theo nhạc bài tay thơm tay ngoan - Nhận xét lớp * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 4
  5. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt -Trò chuyện:sở thích của tôi. -Cung cấp từ: thích ,không thích - Mẫu câu: Mình thích màu đỏ. Mình không thích màu đen. Mình thích được đi chơi HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC Đề tài: ĐI BẰNG GÓT CHÂN ĐI KHUỴU GỐI ĐI LÙI Trò chơi”Thổi bong bóng” 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi -Trẻ biết tên vận động, biết vận động thành thạo thao tác - Rèn luyện trẻ phối hợp tay chân nhịp nhảng đi thẳng, đầu không cúi. Cháu biết tập thể dục buổi sáng sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. Trẻ 4 tuổi -Trẻ biết tên vận động, biết vận động thành thạo thao tác nhanh nhẹn - Rèn luyện trẻ phối hợp tay chân nhịp nhảng khi đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi thẳng, đầu không cúi. - Trẻ có thói quen nề nếp học tập có ý thức luyện tập. - Cháu biết tập thể dục buổi sáng sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: - Nhạc nền, nhạc thể dục tập theo lời ca 5
  6. - Bóng 10-12 quả rổ để ném - Vạch chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ . Khởi đông - Cô lắc trống cháu xếp 3 hàng dọc - Từ 3 hàng dọc chuyển thành 1 vòng tròn, đi bằng gót chân, -Cùng đi theo các kiểu đi bằng mũi bàn chân, đi bình thường kiễng chân - Từ 1 vòng tròn thành 3 hàng dọc, dàn hàng ngang . Hoạt động trọng tâm  Bài tập phát triển chung - Cùng tập theo cô các động tác -Cùng tập theo cô + Tay vai 1: Tay đưa ra trước lên cao + Bụng lườn 6: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên + Chân 2:Ngồi khuỵu gối . - Chuyển đội hình vòng tròn. -Cùng chuyển đội hình  Vận động cơ bản: -Cùng chuyển đội hình - Chuyển đội hình 2 hàng dọc đứng đối diện nhau - Lớp mình cùng “Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi” -Lặp lại tên bài nhé! - Cô làm mẫu lần 1 -Quan sát - Cô tập mẫu lần 2, vừa tập mẫu vùa giải thích : Từ đầu hàng -Quan sát ,lắng nghe cô lên vạch chuẩn bị hai chân đứng rộng bằng vai 2 tay thẳng đầu không cúi cô đi bằng gót chân đi theo hướng thẳng đi đến một đoạn sau đó quay lại đi khuỵu gối phối hợp tay chân nhịp nhàng.đi hết đoạn đường cô đi nhẹ nhàng về cuối hang. - Cô cho 2 trẻ lên tập thử - Cô cho cháu luyện tập mỗi lần 2 trẻ đến hết lớp -Cùng luyện tập - Cho trẻ tập đúng đẹp lên tập lại Trò chơi -Lặp lại tên trò chơi - Lớp mình cùng chơi trò chơi “Ném vòng cổ chai” nhé! -Quan sát - Giải thích cách chơi, cháu chơi thử - Lớp cùng chơi (3, 4 lần) -Cùng chơi - Nhận xét lớp chơi.  Kết thcú hoạt động - Cho trẻ đi bình thường theo cô ,kết hợp hít thở sâu -Đi bình thường theo cô - Các con có biết tập thể dục có ích lợi gì không? Tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn, chống lại các bệnh 6
  7. * Nhận xét đánh giá cuối ngày: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt - Trò chuyện cùng trẻ về giới thiệu về ngày sinh nhật - Từ: sinh nhật, tuổi mẹo, tuổi thìn -Mẫu câu: Ngày sinh nhật của em là ngày 25/09. Con là tuổi con mèo . Tuổi thìn là tuổi con rồng. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN CỦA TRẺ 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Trẻ biết tên các bộ phận trên cơ thể mình - Cháu biết mình là trai hay gái - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân khi được nhắc nhở Trẻ 4 tuổi - Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Trẻ biết tên các bộ phận trên cơ thể mình, biết ích lợi của các bộ phận đó 7
  8. - Cháu biết mình là trai hay gái - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Biết giao tiếp cùng bạn khi chơi - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Biết chăm sóc các bộ phận trên cơ thể mình. - Biết chơi chung với bạn, nhường nhịn bạn khi chơi 2. Chuẩn bị - Tranh bạn trai, bạn gái - Gương cho cháu soi - Giấy màu, hồ dán, giấy vẽ, giấy trắng cho cháu miết. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ .Ổn định - giới thiệu - Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Bạn có biết tên tôi” -Cùng hát và hỏi trẻ: + Các cháu vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì? -Trả lời câu hỏi - Vậy lớp mình cùng “Trò chuyện về bản thân của trẻ ” -Lặp lại tên bài nhé! .Hoạt động trọng tâm: -Quan sát - Các bạn ạ! Lớp mình năm nay có rất nhiều bạn mới đấy và bây giờ cô các cháu tự giới thiệu cho các bạn biết về mình nhé. - Trước tiên cô tự giới thiệu vê họ tên, giới tính, ngày sinh nhật, sở thích của cô cho trẻ bắt chước nói theo. - Sau đó, cô cho lần lượt các trẻ giới thiệu đầy đủ họ tên, giới tính, ngày sinh, sở thích của mình cho các bạn trong lớp làm quen. - Những trẻ còn nhút nhát cô gợi ý để trẻ giới thiệu: - Cá nhân luyện tập + Con tên gì? Sinh nhật của con là ngày nào? -2 trẻ luyện tập + Con là nam hay nữ? -Cùng luyện tập + Con bao nhiêu tuổi? + Con học lớp nào? - Chúng ta đã làm quen với nhau rồi, giờ các con hãy nói cho cô và các bạn biết sở thích của mình nào? - Cô mời một số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích của trẻ: -Cùng hát + Con thích chơi trò chơi gì? + Thích ăn món ăn gì? Thích học gì nhất? -Nhóm thực hiện - Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết, biết giúp đỡ các bạn. - T/c 1:“Làm theo hiệu lệnh”. 8
  9. - Cô nói bạn trai đâu thì tất cả các bạn trai đứng dậy và ngược lại các bạn gái. - T/c 2: “Tìm bạn thân”. - Hôm nay cô thấy các cháu ai cũng giỏi tự giới thiệu được họ tên, sở thích của mình cho các bạn biết, cô sẽ thưởng cho các cháu một trò chơi “Tìm bạn thân”. + Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét cháu tô .Kết thúc hoạt động: - Nhận xét lớp. * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 9
  10. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: Sở thích của bản thân và bạn -Ôn từ củ : tóc dài tóc ngắn.quần,đầm. -Cung cấp từ mới: thích vẽ tranh, quét dọn -Mẫu câu: + Bạn Lan thích múa. Con thích ăn sáng với mẹ. HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: dạy vận động CÀNG LỚN CÀNG NGOAN Nghe bài “Trống cơm Trò chơi ”Giọng hát to giọng hát nhỏ” 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Trẻ vận động theo cô bài hát - Rèn kỹ năng vận động của trẻ - Trẻ yêu ca hát, hứng thú với giờ học Trẻ 4 tuổi - Trẻ thuộc bài hát, biết tên tác giả sáng tác bài hát - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Trẻ biết cảm nhận và vận động tự nhiên khi nghe cô hát - Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc - Rèn kỹ năng ca hát, vận động của trẻ - Phát triển tai nghe của trẻ - Rèn sự nhanh nhẹn của trẻ khi chơi trò chơi - Trẻ yêu ca hát, hứng thú với giờ học - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể 2. Chuẩn bị Mũ âm nhạc 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Ổn định – giới thiệu - Cô ổn định tổ chức cho trẻ ngồi theo 3 tổ - Cho trẻ hát và vận động: “Mời bạn ăn” -Cùng hát + Hỏi trẻ vừa hát và vận động bài gì? -Trả lời câu hỏi + Nội dung bài hát như thế nào? + Trong bài hát có những thực phẩm gì? - Giáo dục trẻ: Phải ăn uống đầy đủ đa dạng nhiều -Cùng lặp lại tên bài 10
  11. loại thực phẩm, ngoài ra còn phải chăm tập thể dục để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh  Hoạt động trọng tâm Vận động - Cô bắt nhịp cho cháu hát cả bài - Lớp vừa hát vừa vận động (2.3 lần) -Lắng nghe - Từng tổ vừa hát vừa vận động -Quan sát, lắng nghe - Nhóm hát vận động -Hát vận động - Cá nhân hát vận động -Tổ hát vận động Nghe hát Trống cơm” -Cá nhân hát vận động - Cô có món quà tặng cho lớp - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 -Lặp lại tên bài + Giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca Cô hát cho trẻ nghe lần 2 -Lắng nghe - Mở nhạc cho trẻ nghe, mời trẻ hưởng ứng cùng cô - Hỏi trẻ tên bài hát vừa nghe - Nhắc lại cho trẻ nhớ Trò chơi âm nhạc - Lớp mình cùng chơi trò chơi ”Giọng hát to giọng hát nhỏ” -Quan sát - Giải thích cách chơi - Cháu chơi thử - Cháu cùng chơi (3,4 lần) -Cùng chơi - Nhận xét trò chơi  Kết thúc hoạt động: - Nhận xét lớp. * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 11
  12. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể Yêu cầu trẻ biết được: tên gọi các giác quan Cung cấp từ mới: mắt, nhìn, quan sát, long mi, chân mày, trồng, mắt kính Mẫu câu: mắt nhìn thấy mọi vật xung quanh, mắt là cơ quan thị giác, không được dụi mắt HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ thuộc bài thơ. - Trẻ biết giữ gìn và biết tự vệ sinh cho đôi tay luôn sạch sẽ. - Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. 2. Chuẩn bị: Trẻ 4 tuổi - Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. - Trẻ biết giữ gìn và biết tự vệ sinh cho đôi tay luôn sạch sẽ. - Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. 2. Chuẩn bị: - Tranh có nội dung bài thơ - Đất nặn, bút sáp, giấy vẽ - Bảng con, khăn lau tay 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Ổn định – giới thiệu - Cho cả lớp hát và vận động bài “Cái mũi” và hỏi trẻ: -Cúng vận động + Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? Mũi để làm -Trả lời câu hỏi gì? Không những chỉ có bài hát nói về cái mũi đâu các con ạ. -Lặp lạitên bài Mà còn có nhiều bài thơ, câu đố viết về cái mũi này đấy các 13
  13. con ạ. Hôm nay, cô sẽ cho cả lớp mình cùng cô đọc bài thơ nói về cái mũi này nhé. Đó là bài thơ“Tâm sự của cái mũi  Hoạt động trọng tâm - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: Sau đó hỏi trẻ Cô vừa đọc bài thơ gì? -Lắng nghe - Bài thơ nói về cái gì? - Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ. -Quan sát - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần. -Cùng đọc thơ - Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ đọc. -Cô vừa đọc bài thơ gì? -Trả lời câu hỏi - Bài thơ nói về cái gì? - Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ. - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần. - Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ đọc - Bài thơ nói về cái gì các con? Cái mũi nằm ở đâu? - Mũi để làm gì? Trong bài thơ những câu nào nói lên tác dụng của cái mũi ? - “Ngạt ngào” là nói về một mùi hương rất là thơm đấy. - Để giữ cho mũi luôn sạch sẽ thì chúng ta phải làm gì? - Cho trẻ đọc lại dưới hình thức thi đua nhau giữa các tổ, nhóm, cá nhân (trong quá trình đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ) * Cho trẻ chơi trò chơi:Giọng đọc to - giọng đọc nhỏ. - Cô đưa tay lên cao thì trẻ đọc to còn khi cô hạ tay xuống -Cùng chơi thấp thì trẻ đọc nhỏ. - Trong quá trình chơi cô có thể thay đổi hình thức là đưa tay Cao - Vừa - Thấp thì trẻ đọc tương ứng với To - Vừa - Nhỏ. - Chơi trò chơi ai giỏi nhất (Xác định trước phía sau của -Cùng luyện tập bản thân) - Giải thích cách chơi - Cháu cùng chơi - Nhận xét cháu chơi  Kết thúc hoạt động Nhận xét lớp * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 14
  14. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: các giác quan Ôn từ củ : mắt, nhìn, quan sát, long mi, chân mày, trồng, mắt kính Cung cấp từ mới: mũi, lổ mũi, thở, ngửi, giử sạch, không đưa tay vào mũi Mẫu câu: Mủi để thở và ngửi thức ăn, mũi là cơ quan khứu giác, không được đưa tay vào mũi HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: Dạy hát TAY THƠM TAY NGOAN Nghe bài “Năm ngón tay ngoan Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi Biết hát theo cô bài hát Hiểu nội dung bài hát Rèn kỹ năng hát - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Biết bảo vệ chăm sóc các bộ phận trên cơ thể Trẻ 4 tuổi Biết hát thuộc bài hát Hiểu nội dung bài hát Nghe cô hát bài nghe hát Hiểu nội dung bài nghe hát Rèn kỹ năng hát - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ 15
  15. - Biết bảo vệ chăm sóc các bộ phận trên cơ thể 2. Chuẩn bị Mũ âm nhạc 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Mở đầu hoạt động: – Cho trẻ chơi trò chơi:” ngón tay nhúc nhích”. -Cùng chơi – Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát :” Tay thơm thay ngoan” do chú Bùi Đình Thảo sáng tác. – Cô hát lần 1: hát to, rõ lời. – Cô vừa hát cho cá con nghe bài hát” Tay thơm tay ngoan” -Cùng lặp lại tên bài, b. Hoạt động trọng tâm : tên tác giả .Tập hát: - Cô hát cho cháu nghe cả bài 1 lần -Lắng nghe – Bài hát nói về 2 bàn tay của các con muốn thơm ,muốn ngoan thì các con phải giữ gìn vệ sinh tay cho sạch sẽ. Muốn tay sạch sẽ thì các con phải làm gì? ( Không chơi dơ, phải rửa tay ) – Cô hát lần 2+ diễn cảm -Quan sát – Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? ( Tay thơm tay ngoan). – Mẹ khen bé điều gì? ( Bé có bàn tay thơm, có bàn tay ngoan). – Bàn tay thơm, bàn tay ngoan là bàn tay như thế nào? ( sạch sẽ , múa đẹp). * Trẻ hát cùng cô ( 2-3 lần, cả lớp cùng hát). – Cô bắt nhịp cho trẻ hát lưu ý đọan 1: “mẹ khen đẹp quá 2 bàn tay thơm”, đoạn 2 :” mẹ khen đẹp quá -Cùng hát theo cô - Cả lớp hát cùng cô (1 lần) - Tổ hát cùng cô -Hát cùng cô - Cả lớp hát cùng cô (1 lần) -Tổ hát - Cô vừa dạy các con hát bài gì ? của tác giả nào ? -Cùng hát - Một với một là mấy ? -Trả lời câu hỏi - Hai thêm hai là mấy ? - Một bàn tay có mấy ngón tay ? - Gọi vài trẻ lên đếm . .Nghe hát - Cô hát cho các con nghe bài “Năm ngón tay ngoan” sáng tác của chú Trần Văn Thụ nhé! -Lặp lại tên bài - Cô hát cả bài 1 lần - Bài hát này nói về các bạn nhỏ giữ gìn bàn tay sạch -Lắng nghe sẽ, trắng tinh, các ngón tay béo tròn trông thật dễ 16
  16. thương.Muốn giữ cho tay các con sạch sẽ thì các con không nên chơi đất cát nhé!Móng tay móng chân ra dài thì các con phải làm gì?Trước khi ăn cơm các con phải rửa tay nhé! - Cô bắt băng bài hát kết hợp minh họa theo nội dung bài hát -Quan sát - Bài hát năm ngón tay ngoan nói về gì? - Bài hát này khuyên các con điều gì? -Trả lời câu hỏi *.Trò chơi âm nhạc -Giới thiệu trò chơi “ai đoán giỏi” -Giải thích cách chơi -Cùng chơi -Cháu cùng chơi -Nhận xét trò chơi -Nhận xt lớp c. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét lớp. - Cùng đọc thơ “Đôi mắt” * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 17
  17. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về các giác quan Ôn từ củ : mũi, lổ mũi, thở, ngửi, giử sạch, không đưa tay vào mũi Cung cấp từ mới: tai, lổ tai, 2 lổ tai, không đưa tay vào lổ tai Mẫu câu: lổ tai để nghe mọi vật xung quanh, lổ tai là cơ quan thính giác HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: VẼ BỘ PHẬN CÒN THIẾU 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Biết vẽ những bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt Rèn luyện kỹ năng vẽ - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân Trẻ 4 tuổi - Biết vẽ những bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt Rèn luyện kỹ năng vẽ - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân 2. Chuẩn bị: Tranh mẫu của cô Hồ dán, giấy vẽ 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Mở đầu hoạt động: - Cô hát cho trẻ nghe bài “Mười ngón tay ngoan” và hỏi trẻ: -Cùng hát + Các con vừa hát bài gì? Cài hát nói về cái gì? + Mười ngón tay của chúng ta làm được những công việc gì? -Trả lời câu hỏi - Hôm nay lớp mình cùng “Vẽ những bộ phận còn thiếu” -Lặp lại tên bài nhé ! b. Hoạt động trọng tâm : - Cô cho trẻ xem bức tranh cô đã vẽ mẫu về các bộ phận còn -Quan sát thiếu ở mặt, tóc, quần áo, dày dép và cho trẻ nhận xét: Bức tranh vẽ về cái ai? Ở bức tranh này cô đã phải vẽ thêm những gì? (Mắt, mũi, miệng, quần áo, dày dép ). Bố cục của -Trả lời câu hỏi bức tranh như thế nào? Khoảng cách giữa các bộ phận ra sao? -Lắng nghe - Cô vẽ kết giải thích cho trẻ: Trước tiên cô vẽ nét 2 nét cong 18
  18. phía trên làm lông mày, sau đó vẽ 2 hình tròn sát phía bên dưới để làm mắt. Vẽ một đường thẳng ở giữa 2 con mắt đi xuống để làm mũi, tiếp theo vẽ 2 nét cong từ trái sang phải ở dưới mũi để làm miệng - Cô gợi hỏi: Muốn vẽ bức tranh bạn trai hoàn chỉnh như thế này cô đã vẽ thêm những gì? -Trả lời câu hỏi + Vẽ như thế nào? + Khi vẽ cô cầm bút bằng tay gì? + Cô tô màu như thế nào? Cho trẻ thực hiện. - Cô phát giấy, bút chì, bút màu cho trẻ thực hiện: Trong quá -Cùng vẽ trình trẻ thực hiện cô đến bên động viên, khuyến khích và -Trung bày giúp đỡ những trẻ còn yếu. Cô nhắc trẻ khi vẽ phải chú ý khoảng cách giữa các bộ phận sao cho cân đối, bố cục bức tranh đẹp. Nhận xét sản phẩm. - Cô treo những bức tranh đẹp và không đẹp vào 2 giá để trẻ dễ phân biệt, nhận xét. - Mời trẻ lên giới thiệu, lên chọn và nhận xét về sản phẩm của bạn, của mình: + Hỏi trẻ vì sao cháu thích bức tranh đó? Bức tranh của bạn vẽ như thế nào? - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. c. Kết thúc hoạt động: Nhận xét lớp * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 19
  19. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: các giác quan Ôn từ củ : tai, lổ tai, 2 lổ tai, không đưa tay vào lổ tai Cung cấp từ mới: miệng, cái miệng, răng, lưỡi, nhai thức ăn, nhiễng, uống nước Mẫu câu: cái miệng để niếm ,nhai thức ăn và để thở, cái miệng là cơ quan vị giác HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài: NHẬN BIẾT CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Trẻ biết tên các giác quan - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Biết chơi chung với bạn, nhường nhịn bạn khi chơi Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết tên các bộ phận các giác quan trên cơ thể mình - Biết ích lợi của các giác quan - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Biết giao tiếp cùng bạn khi chơi - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Biết chăm sóc bảo vệ cácgiác quan. - Biết chơi chung với bạn, nhường nhịn bạn khi chơi 2. Chuẩn bị - Tranh các giác quan - Trống lắc, quả nhãn, phích nước đá. - Giấy màu, hồ dán, giấy vẽ, giấy trắng cho cháu miết. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ . Ổn định - giới thiệu - Cô cho cả lớp hát bài hát “Cái mũi” và hỏi trẻ: -Cùng chơi trò chơi + Cả lớp vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về bộ phận gì? -Trả lờ câu hỏi 20
  20. + Ngoài cái mũi ra trên cơ thể con người còn có những bội phận gì nữa? .Hoạt động trọng tâm: Cô cho trẻ xem tranh em bé -Quan sát - Cô giáo: Có những bộ phận nào trên đầu em bé? (Tóc, tai, mắt, mũi, miệng) + Bộ phận nào giúp chúng ta nhìn được? Có mấy mắt? Gọi -Quan sát, trả lời câu là gì? hỏi + Muốn cho đôi mắt luôn sáng, đẹp thì phải làm gì? + Bảo vệ như thế nào? Mắt gọi là giác quan gì? (Thị giác). -Trả lời câu hỏi -Cô xịt nước hoa và hỏi trẻ xem thấys có gì khác lạ! Cái gì giúp ta ngữi thấy mùi thơm? Thế mũi để làm gì? (Ngửi, thở). + Mũi gọi là giác quan gì? (Khứu giác) Thế phải làm gì để -Trả lời câu hỏi bảo vệ mũi? - Tương tự cô chỉ từng bộ phận khác của cơ thể cho trẻ quan sát, nhận biết ích lợi của chúng. - Giáo dục trẻ biết ích lợi, phải biết bảo vệ các giác quan, -Lắng nghe không chọc ngoáy, chơi bẩn làm ảnh hưởng, hỏng các giác quan - Cô giáo: Cô mời trẻ cùng đứng dậy vận động bài “Ồ sao bé -Trả lời câu hỏi không lắc”. - Gợi hỏi trẻ: Lớp mình vừa hát và vận động bài gì? Bài hát nói về gì? + Các bộ phận đó giúp gì cho chúng ta? + Nếu thiếu một trong các bộ phận đó thì chúng ta sẽ như thế -Trả lời câu hỏi nào? + Chúng ta muốn học bài, xúc cơm ăn, chạy nhảy thì cần đến bộ phận gì? -Lắng nghe Trò chơi cũng cố. * Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”: Cô nói các bộ phận trẻ nói số lượng các bộ phận -Cùng sờ * Trò chơi 2: “Tổ nào ghép đúng” ( trẻ chơi 2- 3 lần). -Cùng chơi - Lần lượt mời 2 tổ (10 trẻ) lên ghép các bộ phận, các giác quan còn thiếu trên cơ thể bé. Đội nào ghép nhanh, ghép đúng đội đó sẽ thắng. .Kết thúc hoạt động: - Nhận xét lớp. * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 21
  21. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: các giác quan Ôn từ củ : miệng, cái miệng, răng, lưỡi, nhai, nhiễng Cung cấp từ mới: tay, cánh tay, 2 cánh tay, sờ, nóng, lạnh, Mẫu câu: cái tay sờ các đồ vật, cái tay là cơ quan xúc giác HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC Đề tài: CHẠY THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC Trò chơi: Tung cao hơn nữa 1. Mục dích yêu cầu Trẻ 3 tuổi - Trẻ biết chạy liên tục theo đường dích dắc - Trẻ chơi trò chơi vận động “ Chuyền bóng” - Rèn kĩ năng chạy theo đường dích dắc cho trẻ. - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo. Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết chạy liên tục theo đường dích dắc (chạy qua 3 điểm dích dắc không chệch ra ngoài). - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “ Chuyền bóng” - Rèn kĩ năng chạy theo đường dích dắc cho trẻ. 22
  22. - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo. - Trẻ có ý thức trong giờ tập luyện 2. Chuẩn bị - Hai đường dích dắc có 3 điểm, rộng 50 cm, khoảng cách giữa hai điểm dích dắc là 2m. Hai đường dích dắc có 4 điểm. + Hai quả bóng, đường kính 15cm. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ . Khởi đông - Cho trẻ đi theo đôi hình xoắn ốc các tư thế, đi nhón gót, đi -Cùng đi theo các kiểu đi bằng gót, đi khom lưng, chạy nâng cao đùi, chạy nhanh, kiễng chân chạy chậm theo hiệu lệnh trống của cô . Hoạt động trọng tâm Trọng động  Bài tập phát triển chung - Cùng tập theo cô các động tác -Cùng tập theo cô + Tay vai 1: Gập tay trước ngực + Chân 2: Ngồi khuỵu gối . + Bụng lườn 3:Đứng nghiêng người sang hai bên - Chuyển đội hình vòng tròn.  Vận động cơ bản: - Chuyển đội hình 2 hàng dọc đứng đối diện nhau -Cùng chuyển đội hình - Lớp mình cùng " Chạy theo đường dích dắc" nhé! -Lặp lại tên bài - Cô cho 1 trẻ lên làm mẫu lần 1 -Quan sát - Cô cho trẻ lên tập mẫu lần 2, vừa tập mẫu vùa giải -Quan sát ,lắng nghe thích: bạn ở đầu hàng ra đứng trước vạch xuất phát đứng chân trước, chân sau người hơi ngã về phía trước. Khi có hiệu lệnh: “Chạy”, cô chạy theo đường dích dắc, khéo léo sao cho không dẫm vào vạch. Đến hết đoạn đường dích dắc, cô dừng lại và đi nhẹ nhàng về đứng cuối hàng. hai bạn đứng kế lên tập tiếp - Cô cho 2 trẻ lên tập thử - Cô cho cháu luyện tập mỗi lần 2 trẻ đến hết lớp -Cùng luyện tập - Cho trẻ tập đúng đẹp lên tập lại Trò chơi vận động - Lớp mình cùng chơi trò chơi “Chuyền bóng” nhé! -Lặp lại tên trò chơi - Giải thích cách chơi -Quan sát - Cháu chơi thử - Lớp cùng chơi (3,4 lần) -Cùng chơi - Nhận xét lớp chơi . Kết thúc hoạt động - Cháu đi bình thường theo cô, kết hợp hít thở sâu -Đi bình thường theo cô 23
  23. - Các con có biết tập thể dục có ích lợi gì không? Tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn, chống lại các bệnh * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 24
  24. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: Món ăn buổi sáng Cung cấp từ mới: hủ tiếu, cháo, súp Mẫu câu: Buổi sáng bé ăn cháo. Buổi trưa bé ăn cơm với cá. Buổi chiều bé ăn bánh canh HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: BÉ ƠI 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Đọc thuộc bài thơ - Rèn kỹ năng đọc thơ - Trả lời được câu hỏi - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ Trẻ 4 tuổi - Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Rèn kỹ năng đọc thơ - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ 2. Chuẩn bị: - Tranh có nội dung bài thơ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ . Ổn định - giới thiệu Cô và trẻ cùng hát bài “Tay thơm tay ngoan”, gợi hỏi -Quan sát trẻ: -Trả lời câu hỏi + Các cháu vừa hát bài gì? Bàn tay để làm gì? + Để hai bàn tay luôn sạch đẹp thì chúng ta phải làm gì? - Lớp mình cùng đọc thuộc bài thơ " Bé ơi " nhé! -Lặp lại tên bài .Hoạt động trọng tâm: - Cô đọc cả bài thơ (1 lần) -Lắng nghe - Tóm tắt nội dung bài thơ. -Lắng nghe - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh, nhắc lại từ khó, -Quan sát - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần. -Đọc cùng cô - Cho trẻ đọc thi đua nhau giữa các tổ, nhóm, cá nhân. -Tổ đọc theo cô - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ đọc giọng đọc to, giọng đọc nhỏ. Đọc luân -Cùng đọc 25
  25. phiên theo tổ. Các con vừa được đọc bài thơ gì? -Trả lời câu hỏi - Bài thơ nói về điều gì? - Câu thơ “Bé này bé ơi đất cát” khuyên bé điều gì? - Vì sao không được chơi đất cát? - Khi cô cho các con chơi ở góc thiên nhiên thì các con phải làm gì sau khi chơi? - Nếu trời nắng to thì phải làm gì? Tại sao? - Cô dạy các con ăn xong không được làm gì? Vì sao? - Mỗi buổi sáng ngủ dậy cần phải làm gì? - Bây giờ chúng ta không chỉ đánh răng vào buổi sáng mà cần đánh răng lúc nào nữa? - Sắp đến bữa ăn phải làm gì? - Qua bài thơ các con rút ra được bài học gì cho bản thân? -Lắng nghe * GDT: Biết bảo vệ, chăm sóc cơ thể mình, không chơi đùa nghịch với đất cát, khi nắng to hãy chơi ở bóng mát, ngủ dậy nhớ đánh răng, rửa mặt sạch sẽ, trước khi ăn nhớ rửa tay. .Kết thúc hoạt động: -Lớp vận động theo nhạc bài tay thơm tay ngoan - Nhận xét lớp * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 26
  26. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: Món ăn buổi sáng Ôn từ củ : hủ tiếu, cháo, súp Cung cấp từ mới: dinh dưỡng, phát triển Mẫu câu: Con cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Con phải ăn đủ 3buổi ăn trong ngày HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi Trẻ biết xác định phía phải phía trái Rèn luyện kỹ năng xác định phía phải phía trái Cháu biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Trẻ 4 tuổi Trẻ biết xác định phía phải phía trái Rèn luyện kỹ năng xác định phía phải phía trái Cháu biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 2. Chuẩn bị: Búp bê Đồ chơi của lớp cho trẻ so sánh 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ .Ổn định - giới thiệu Cô cho trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan” cùng trò -Cùng hát chuyện xem bàn tay của mình làm được những việc gì? -Trả lời câu hỏi - Hôm nay lớp mình cùng “Xác định phía phải phía -Lặp lại tên bài trái của bản thân ” nhé ! .Hoạt động trọng tâm: Ôn luyện tay phải tay trái - Trẻ làm động tác + Cô hỏi trẻ : “Bàn tay đẹp của các con khi ăn cơm tay trái theo cô cầm gì , tay phải cầm gì?” +Khi vẽ tay phải làm gì , tay trái làm gì? -Trả lời câu hỏi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” 27
  27. + Cô nói : “ Tay trái”- Trẻ nói: “Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng” + Cô nói : “ Tay phải” –Trẻ nói: “ Cầm bát, giữ vở, cầm - Trẻ thực hiện theo ca .” hiệu lệnh của cô . Và ngược lại như vậy Xác định phía phải, phía trái của bản thân trẻ - Cho trẻ xác định các bộ phận trên cơ thể trẻ cùng phía với -Trẻ làm theo hiệu tay phải, tay trái của trẻ( Tay, chân, mắt ) thông qua trò lệnh chơi: + Dậm chân phải: “thình thịch”; Dậm chân trái: “ thình thịch” + Vẫy tay phải; vẫy tay trái + Bịt mắt phải ; Bịt mắt trái + Nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái. Trẻ làm theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ về đội hình ngòi thành 3 hàng ngang, cô phát đồ dùng + Cô yêu cầu trẻ cầm đồ dùng bằng tay phải( tay trái) giơ lên -Cùng luyện tập và đặt cạnh mình , cô hỏi trẻ: - Chiếc mũ ở phía tay nào của các con? Khẩu trang ở phía tay nào? + Đặt tay lên vai bạn phía bên phải.(Phía bên trái) Tương tự cô hỏi trẻ xem các đồ vật ở phía nào của trẻ - Trò chơi 1: Ai nhanh hơn( Tìm và đặt đồ chơi ở các phía -Cùng chơi của trẻ) - Trò chơi 2: Tìm đồ vật ở các phía phải – phía trái của trẻ .Kết thúc hoạt động: Nhận xét lớp * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 28
  28. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: Dinh dưỡng đối với cơ thể bé Ôn từ củ : dinh dưỡng, phát triển Cung cấp từ: khỏe mạnh, mau lớn. Mẫu câu: Vitamin có nhiều trong rau củ. Thịt cá có chất đạm HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài: NHẬN BIẾT NHỮNG NHÓM THỰC PHẨM CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Trẻ biết tên biết chất dinh dưỡng có trong thực phẩm - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Cháu không kiêng khem - Biết ăn hết khẩu phần ăn, không làm rơi dải cơm - Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Trẻ 4 tuổi - Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Trẻ biết tên biết chất dinh dưỡng có trong thực phẩm - Luyện phát âm tròn câu khi trả lời câu hỏi - Biết giao tiếp cùng bạn khi chơi - Cháu không kiêng khem - Biết ăn hết khẩu phần ăn, không làm rơi dải cơm - Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Chuẩn bị - Một số thực phẩm - Tranh lô tô thực phẩm - Giấy vẽ, bút sáp, đất nặn, bảng con, khăn lau tay 3. Tổ chức hoạt động: 29
  29. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Ổn định – giới thiệu - Cô và chúng mình cùng hát thật hay bài hát: “Mời bạn ăn” -Cùng đọc thơ để chào đón các cô nào -Trả lời câu hỏi - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bữa ăn các con được ăn những thực phẩm gì? - Những thực phẩm đó cung cấp cho cơ thể chất gì? - Các con phải ăn hết xuất, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. -Vậy hôm nay lớp mình cùng “Nhận biết những nhóm -Lặp lại tên bài thực phẩm cần thiết cho cơ thể” nhé! .Hoạt động trọng tâm: - Hôm nay cô đi siêu thị mua được rất nhiều thực phẩm sạch và tươi ngon các con cùng xem cô mua được những gì nào. + Nhóm chất đạm - Cô mua được những gì? -Gọi tên thực phẩm - Những thực phẩm này có thể chế biến được những món gì? -Trả lời câu hỏi - Các con có biết những thực phẩm này cung cấp chất gì cho cơ thể không? - Đây là những thực phẩm thuộc nhóm chất đạm, ăn các thực -Lắng nghe phẩm này cung cấp chất đạm cho cơ thể, các thực phẩm này được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh, nướng, hấp, kho - Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên, nhóm chất đạm còn có các thực phẩm: Thịt bò, thịt gà Chúng ta phải ăn đa dạng các thực phẩm này để cơ thể phát triển khỏe mạnh + Nhóm chất Vitamin và muối khoáng -Gọi tên thực phẩm -Trả lời câu hỏi - Xem cô có gì nào? - Ăn rau, củ, quả cung cấp cho chúng mình chất gì? - Ngoài các loại rau củ quả cô mua được các con còn biết và được ăn các loại rau, củ, quả nào khác. -Lắng nghe - Các loại rau, củ, quả là những thực phẩm thuộc nhóm chất vitamin và muối khoáng ăn các thực phẩm này cung cấp cho cơ thể chất vitamin và muối khoáng - Trước khi chế biến thành các món ăn chúng mình phải làm gì? + Nhóm chất béo -Gọi tên thực phẩm - Cô còn mua được rất nhiều đồ nữa các con cùng xem cô mua -Trả lời câu hỏi 30
  30. được gì nữa? - Cô đố chúng mình các loại dầu ăn, mỡ động vật cung cấp chất -Lắng nghe gì cho cơ thể - Đúng rồi các loại dầu ăn, mỡ các loại động vật thuộc nhóm chất béo, khi ăn các thực phẩm này cung cấp cho cơ thể chất béo, chất béo này cũng rất quan trong nó giúp cho cơ thể hấp thụ và chuyển hóa thức ăn tốt. + Nhóm chất bột đường - Hôm nay cô đi siêu thị ngoài gạo ra cô còn mua được rất nhiều -Gọi tên thực phẩm các loại hạt khác nữa các con cùng xem nhé. - Ai biết các loại thực phẩm này cung cấp chất gì cho cơ thể? - Các thực phẩm như gạo, ngô, khoai, sắn, đỗ là thực phẩm thuộc nhóm chất bột đường, ăn những thực phẩm này cung cấp cho cơ thể chất bột đường rất cần thiết cho cơ thể chúng mình đấy. - Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết có mấy nhóm chất dinh -Trả lời câu hỏi dưỡng cần thiết cho cơ thể? - Đó là những nhóm chất nào? - Nếu thiếu một trong 4 nhóm chất điều gì sẽ xảy ra - Vậy các con phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cơ thể mới -Lắng nghe khỏe mạnh và học giỏi. - Trước hi ăn các thực phẩm thuộc các nhóm chất trên chúng ta phải làm gì? - Trước khi ăn các loại thực phẩm các con cần chọn thực phẩm -Lớp cùng luyện tươi ngon, không bị thối hỏng, héo úa, ôi thiu, sau đó sơ chế các loại thự phẩm, rửa sạch rồi nấu chín để đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cho trẻ quan sát hình ảnh một số món ăn đã được chế biến. - Trước khi ăn chúng mình phải làm gì? - Cô và trẻ cùng nhảy vũ điệu rửa tay. - Các bạn rất ngoan và giỏi cô thưởng cho các bạn một trò chơi. - Trò chơi: Thi ai nhanh -Cùng chơi + Cô chia lớp mình thành 2 đội nhiệm vụ của mỗi đội là lần lượt các bạn trong đội bật qua vòng lên cầm bút và chọn lựa thực phẩm theo nhóm mà cô yêu cầu, trong thời gian một bản nhạc 31
  31. đội nào chọn được nhiều và đúng đội đó sẽ dành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 đến 3 lần ( Sau mỗi lần chơi nhận xét và khen trẻ ) .Kết thúc hoạt động: - Nhận xét lớp. * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 32
  32. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: Dinh dưỡng đối với cơ thể bé Ôn từ củ : khỏe mạnh, mau lớn. Cung cấp từ mới: mắt sáng, thông minh, hồng hào Mẫu câu: Thức ăn giúp cơ thể khỏe mạnh. Da dẻ hồng hào HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC Đề tài: CHẠY THAY ĐỔI HƯỚNG THEO VẬT CHUẨN Trò chơi: Tung cao hơn nữa 1. Mục dích yêu cầu *.Trẻ 3 tuổi - Trẻ biết chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn - Trẻ chơi trò chơi vận động “ Chuyền bóng” - Rèn kĩ năng chạy thay đổi hướng - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo. *.Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết chạy liên tục và đổi hướng đổi hướng theo vật chuẩn - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “ Chuyền bóng” - Rèn kĩ năng chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo. - Trẻ có ý thức trong giờ tập luyện 2. Chuẩn bị - Sân có bóng mát - Hai quả bóng, đường kính 15cm. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ . Khởi đông - Cho trẻ đi theo đôi hình xoắn ốc các tư thế, đi nhón gót, đi -Cùng đi theo các kiểu đi bằng gót, đi khom lưng, chạy nâng cao đùi, chạy nhanh, kiễng chân chạy chậm theo hiệu lệnh trống của cô . Hoạt động trọng tâm Trọng động  Bài tập phát triển chung - Cùng tập theo cô các động tác -Cùng tập theo cô + Tay vai 1: Gập tay trước ngực 33
  33. + Chân 2: Ngồi khuỵu gối . + Bụng lườn 3:Đứng nghiêng người sang hai bên - Chuyển đội hình vòng tròn.  Vận động cơ bản: - Chuyển đội hình 2 hàng ngang -Cùng chuyển đội hình - Lớp mình cùng " Chạy thay đổi hướng theo vật -Lặp lại tên bài chuẩn" nhé! - Cô cho 1 trẻ lên làm mẫu lần 1 -Quan sát - Cô cho trẻ lên tập mẫu lần 2, vừa tập mẫu vùa giải -Quan sát ,lắng nghe thích: bạn ở đầu hàng ra đứng trước vạch xuất phát đứng chân trước, chân sau người hơi ngã về phía trước. Khi có hiệu lệnh: “Chạy” và đổi hướng theo vật chuẩn của cô và đi nhẹ nhàng về cuối hàng và đi về đứng cuối hàng. hai bạn đứng kế lên tập tiếp - Cô cho 2 trẻ lên tập thử - Cô cho cháu cùng luyện tập 2, 3 lần -Cùng luyện tập - Cho trẻ tập đúng đẹp lên tập lại Trò chơi vận động - Lớp mình cùng chơi trò chơi “Chuyền bóng” nhé! -Lặp lại tên trò chơi - Giải thích cách chơi -Quan sát - Cháu chơi thử - Lớp cùng chơi (3,4 lần) -Cùng chơi - Nhận xét lớp chơi . Kết thúc hoạt động - Cháu đi bình thường theo cô, kết hợp hít thở sâu -Đi bình thường theo cô - Các con có biết tập thể dục có ích lợi gì không? Tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn, chống lại các bệnh * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 34
  34. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tổng số trẻ: Có mặt: trẻ Vắng: trẻ ( ) Tăng cường tiếng việt Trò chuyện về: Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân Ôn từ củ : khỏe mạnh, mau lớn *Cung cấp từ mới: Vệ sinh răng miệng, Tắm gội, Mẫu câu: Bé tự đánh răng mỗi buổi sáng. Bé thường rửa tay bằng xà phòng. HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ Nghe hát “Mẹ yêu không nào 1. Mục đích yêu cầu: - Biểu diễn được bài đã học - Cháu hát thuộc bài hát - Biết vận động theo bài hát -Rèn kỹ năng múa, biểu diễn văn nghệ - Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Cháu biết giữ gìn đồ dùng vệ sinh cá nhân 2. Chuẩn bị -Mũ múa Phách gõ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Ổn định – giới thiệu - Cháu hát “Nụ cười xinh” -Cùng hát - Hôm nay lớp mình cùng biểu diễn các bài đã học nhé ! -Cùng lặp lại tên bài .Hoạt động trọng tâm: Vận động - Cô bắt nhịp cho cháu hát cả bài “Tay thơm tay -Cùng hát ngoan”(1 lần) - Lớp vừa hát vừa múa (2.3 lần) -Hát múa - Từng tổ vừa hát vừa múa -Tổ hát múa 35
  35. - Nhóm hát múa - Cá nhân hát múa -Cá nhân hát múa Biểu diễn - Cô giới thiệu cho cháu hát và vận động theo bài hát -Hát vận động “Tập đếm”. - Cháu biểu diễn văn nghệ theo lời giới thiệu của cô -Biểu diễn - Cá nhân hát - Tốp hát vỗ tay - Tam ca - Đồng ca Nghe hát - Hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe bài hát “Mẹ yêu -Lặp lại tên bài không nào”nhạc và lời của chú Lê Xuân Thọ - Cô hát lần 1 -Lắng nghe - Bài hát này nói về bạn cò đi đâu cũng không hỏi cha mẹ,nên cha mẹ không biết bạn cò đi đâu.Vậy ở nhà các con đi đâu các con có hỏi cha mẹ mình không?Khi các con muốn đi đâu các con phải xin phép ba mẹ,khi nào ba mẹ cho phép thì các con mới đi nhé! - Cô bắt băng bài hát, minh họa theo nội dung bài hát -Lắng nghe, quan sát - Bài hát mẹ yêu không nào nói về gì? -Trả lời câu hỏi - Muốn đi đâu phải hỏi mẹ thì mẹ và mọi người mới thương yêu mình các con nhé! .Kết thúc hoạt động: - Nhận xét lớp. * Nhận xét đánh giá cuối ngày: 36
  36. Đánh giá việc thực hiện chủ đề Trường: Chủ đề: Bản thân Thời gian: 3 tuần. Từ ngày 8 tháng 10 đến ngày 26 tháng 10 năm 2018 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 1. Mục tiêu của chủ đề 1.1 Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt 1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: 1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do - Mục tiêu Lý do - Mục tiêu Lý do - Mục tiêu Lý do - Mục tiêu Lý do 2. Nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: 2.3. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do 3. Tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1. Hoạt động học: - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia. Lý do: 3.2. Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng / bố trí các khu vực hoạt động(không gian, diện thích, trang trí, ) : 37
  37. - Sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng: . - Thái độ của trẻ khi chơi: 3.3. Việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lựơng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức - Số lượng/ chủng loại đồ chơi - Vị trí, chổ trẻ chơi - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu vực hoạt động - Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu và rèn luyện kỹ năng thích hợp 4.1.Về sức khỏe của trẻ 4.2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và của trẻ. 5. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: 38