Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Hoá học 9 (Đề 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Eatu

doc 3 trang thaodu 3320
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Hoá học 9 (Đề 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Eatu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_9_de_2_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Hoá học 9 (Đề 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Eatu

  1. PHÒNG GD – ĐT TP.BMT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 2) TRƯỜNG THCS EATU NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HOÁ HỌC 9 Vận dụng Cộng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL Chủ đề KQ Chủ đề 1 Phân loại được -Dựa vào Các loại hợp các loại hợp chất CTHH nhận chất vô cơ. vô cơ. Tính chất biết hợp chất hóa học của oxit, oxit. bazơ, axit, muối. -Nhận biết dung dịch axit, bazơ, muối. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 2 3 Tỉ lệ % 5% 5% 20% 30% Chủ đề 2 -Nguyên liệu -Dãy hoạt Tính % về khối Kim loại chính để sản xuất động hóa học lượng các chất nhôm. của kim loại. trong phản ứng - Tính chất vật lý -Viết PTHH Tính khối lượng của kim loại. theo sơ đồ. của dung dịch theo 2 phương trình Số câu 2 1 1 1 6 Số điểm 1 0,5 1 3 5,5 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 30% 55% Chủ đề 3 Phương trình phản Dự đoán hiện Phi kim ứng tượng về tính chất của Clo Số câu 1 1 2 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% Tổng số câu 4 5 2 11 Tổng số điểm 2,5 4,5 3 10 Tỉ lệ % 25% 45% 30% 100%
  2. TRƯỜNG THCS EATU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 Lớp: Môn: Hóa học Khối: 9 Họ và tên: . Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề ) Đề 2: I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 điểm ) Hãy chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Những kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 đặc nguội ? A. Ca, Mg ; B. Cu, Fe ; C. Fe, Al ; D. Zn, Al. Câu 2. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO, CaO, CuO, FeO B. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4 D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO Câu 3 : Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong số tất cả các kim loại? A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm Câu 4 : Khi cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí Clo có hiện tượng gì xảy ra? A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Không có hiện tượng gì C. Quỳ tím hóa đỏ rồi bị mất màu D. Xuất hiện kết tủa màu xanh Câu 5: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là: A. criolit B. quặng boxit C.điện D. Than chì Câu 6 : Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. II. TỰ LUẬN : ( 7,0 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm) Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây: a) ? + HCl→ MgCl 2 + H2↑ b) ? + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag c) ? + ?→ Al 2O3 d) ? + Cl2 → FeCl3 Câu 2: ( 2 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất chứa trong lọ mất nhãn sau: HCl, NaCl, NaOH, Na2SO4. Câu 3 : ( 3 điểm ) Cho 13 g hỗn hợp gồm bột Fe và bột Cu tác dụng vừa đủ với lượng dung dịch H2SO4 , thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc ) . a) Viết phương trình hóa học của phản ứng hóa học xảy ra ? b) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại ban đầu ? c) Tính khối lượng dung dịch của H2SO4 20% cần dùng cho phản ứng ( Cho nguyên tử khối: Fe = 56; O=16; H=1; Cu=64; Cl=35,5 đvC) Học sinh không làm vào giấy đề
  3. PHÒNG GD – ĐT TP.BMT ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS EATU NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HOÁ HỌC 9 ĐỀ 2: PHẦN I: Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A B C B D PHẦN II: Tự luận ( 7,0 điểm) a) Mg + HCl→ MgCl 2 + H2↑ 0,5 đ b) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 0,5 đ c) 4Al+ 3O2 → 2Al2O3 0,5 đ Câu 1 d) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,5 đ Dùng quỳ tím nhận biết được: HCl; NaOH 0,25 đ + HCl làm quỳ hóa đỏ 0,25 đ + NaOH làm quỳ hóa xanh 0,25đ Câu 2 -Dùng dd BaCl2 nhận biết Na2SO4: xuất hiện có kết tủa trắng 0,5 đ - NaCl không hiện tượng 0,25 đ Phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaCl 0,5 đ a / Phương trình hóa học : 0,5 đ Fe(r) + H2SO4(dd) FeSO4 (dd) + H2(k) Cu không phản ứng với dung dịch H2SO4. b / Khối lượng các chất rắn ban đầu ( Fe, Cu ) Câu 3 - Ta có : nH2 = = 0,2 ( mol ) - Theo phương trình hóa học, ta có : n = nH = 0,2 (mol) Fe 2 0,5đ * Khối lượng của sắt tham gia phản ứng là : 0,2 . 56 = 11,2 (g) * Phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại ban đầu là: 0,5đ % Fe = . 100% = 86,2 % % Cu = 100% - 86,2 % = 13,8 % 0,5đ c / - Theo phương trình hóa học, ta có : nH2SO4 = nH2 = 0,2 (mol) - Khối lượng của H2SO4 là : mH2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 (g) - Khối lượng của dung dịch H2SO4 20% là: 0,5đ 0,5đ mdd H2SO4 = . 100 = 98 (g) ( Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) Tổng 10,0đ