Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp - Tiết 9

doc 8 trang thaodu 3420
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp - Tiết 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_mon_giao_duc_cong_dan_lop_tiet.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp - Tiết 9

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD- LỚP 6 TIẾT PPCT: 9 I. Mục đích kiểm tra: 1. Về kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài 1,2,3,4,5 chương trình môn Giáo dục công dân lớp 6; - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học, biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài. - Giúp giáo viên đánh giá được những ưu điểm, khuyết điểm và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; 2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. 3. Về thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. II. Năng lực đề kiểm tra hướng tới: Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong đề kiểm tra: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực phê phán, năng lực đánh giá, III. Hình thức kiểm tra: Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan IV. Ma trận đề kiểm tra: Mức Độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ Đề Biểu hiện 1. Tự chăm sóc rèn chăm sóc luyện thân thể rèn luyện thân thể Số câu: 2 Số câu TN: 2 Số câu TN: 2 Số điểm:1 Số điểm: 1 Số điểm:1 Tl: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% 2.Siêng Biểu hiện năng, siêng năng, kiên trì kiên trì Số câu: 2 Số câu TN: 2 Số câu TN: 2 Số điểm:1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 T lệ : 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ :10 % 3. Tiết Đánh giá kiệm được hành vi tiết kiệm
  2. và chưa tiết kiệm Số câu: 2 S câu TN:2 Số câu TN:2 Số điểm:1 Số điểm: 1 Số điểm:1 T lệ : 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ :10 % 4. Lễ độ Biểu hiện của Hiểu được ý Đánh giá Đưa ra giải lễ độ nghĩa của lễ được việc pháp phù độ làm lễ độ và hợp thể chưa lễ độ hiện lễ độ Số câu: 3 Số câu TN: 2 SCTL:1/3 Số câu Số câu Số câu TN:2 Số điểm:4 Số điểm: 1 Số điểm 1 TL:1/3 TL:1/3 Số điểm:1 Tỉ lệ : Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Số điểm:1 Số điểm:1 Tỉ lệ : 10% 40% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Số câu TL:1 Số điểm: 3 Tỉ lệ : 30% 5. Tôn Hiểu thế nào Liên hệ trọng kỉ là tôn trọng bản thân luật. kỉ luật Số câu:1 SCTL: ½ SCTL: 1/2 Số điểm:3 Số điểm 1,5 SĐ: 1,5 Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 15% TS câu Số câu TN: 6 Số câu SC TN:2 SC TL:1/3 SCTN: 8 Tổng số Số điểm:3 TL:1/3+1/2 SĐ:1.0 SĐ: 1,0 Số điểm:4,0 điểm Tỉ lệ : 30% Số điểm: 2,5 SCTL:1/2+ Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ % Tỉ lệ: 25% 1/3 Số câu TL:2 SĐ: 2,5 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 60% V. Biên soạn đề kiểm tra: I.Trắc nghiệm: 4 điểm: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe. A. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể dục. B. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo. C. Bạn thường không ăn cơm buổi sáng. D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc áo rất mỏng. Câu 2: Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Luôn cố gắng ăn thật nhiều . B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm. C. Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay. D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều dặn. Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì?
  3. A. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. B. Gặp bài tập khó là Bắc không làm. C. Chưa học bài, Nam đã đi chơi. D. Hưng thường xuyên đi đá bóng cùng bạn. Câu 4. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ? A, Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà. B, Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C, Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ. D, Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy. Câu 5. Những thành ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Kiến tha lâu đầy tổ. B. Con nhà lính tính nhà quan. C. Cơm thừa, gạo thiếu. D. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. Câu 6: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tiết kiệm? A. Ăn diện theo mốt C. Bị ốm nhưng không mua thuốc chữa bệnh, để bệnh tự khỏi. B. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm D. Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. Câu 7. Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ? A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp. B. Nói leo trong giờ học. C. Ngắt lời người khác. D. Nói trống không. Câu 8. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? A/ Chào hỏi người lớn tuổi B/ Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người. C/ Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. D/ Ngắt lời khi người khác đang nói. II. Tự luận: 6 điểm Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Em đã làm gì thể hiện mình là người biết tôn trọng kỉ luật? Câu 2: ( 3 điểm) Cho tình huống: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai ?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu à ?". Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy ? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh ? Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ? VI. Đáp án và thang điểm: I.Trắc nghiệm: 4 điểm (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 A D A A A D A D II. Tự luận: 6 điểm Chấm theo năng lực của học sinh Câu Nội dung kiến thức cần đạt Điểm
  4. -Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. 0,5 đ -Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể 0,5đ - Tự giác chấp hành nghiêm túc các quy định 0,5đ Câu 1 - Phục tùng sự phân công của tập thể: của lớp của trường 0,5đ 3 điểm - Khắc phục khó khăn, giữ vững kỉ luật, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 0,5đ - Thực hiện tốt đảm bảo vệ sinh nơi công cộng, ở nhà, ở trường 0,5đ - Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì: Bạn Thanh 1đ vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan - Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc Câu 2 1đ lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú 3 điểm bảo vệ. - Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo 1đ vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ. Trường THCS Lợi Bình Nhơn KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên : . Lớp: 6/ MÔN: GDCD6 ĐIỂM NHẬN XÉT Đề: I.Trắc nghiệm: 4 điểm: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe. A. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể dục. B. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo. C. Bạn thường không ăn cơm buổi sáng. D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc áo rất mỏng. Câu 2: Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Luôn cố gắng ăn thật nhiều . B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm. C. Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay. D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều dặn. Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì?
  5. A. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. B. Gặp bài tập khó là Bắc không làm. C. Chưa học bài, Nam đã đi chơi. D. Hưng thường xuyên đi đá bóng cùng bạn. Câu 4. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ? A, Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà. B, Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C, Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ. D, Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy. Câu 5. Những thành ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Kiến tha lâu đầy tổ. B. Con nhà lính tính nhà quan. C. Cơm thừa, gạo thiếu. D. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. Câu 6: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tiết kiệm? A. Ăn diện theo mốt C. Bị ốm nhưng không mua thuốc chữa bệnh, để bệnh tự khỏi. B. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm D. Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. Câu 7. Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ? A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp. B. Nói leo trong giờ học. C. Ngắt lời người khác. D. Nói trống không. Câu 8. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? A/ Chào hỏi người lớn tuổi B/ Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người. C/ Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. D/ Ngắt lời khi người khác đang nói. II. Tự luận: 6 điểm Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Em đã làm gì thể hiện mình là người biết tôn trọng kỉ luật? Câu 2: ( 3 điểm) Cho tình huống: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai ?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu à ?". Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy ? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh ? Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ? Bài làm I. Trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. Tự luận: 6 điểm . .
  6. . . . . . . . . . . I.Trắc nghiệm: 4 điểm: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe. A. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể dục. B. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo. C. Bạn thường không ăn cơm buổi sáng. D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc áo rất mỏng. Câu 2: Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Luôn cố gắng ăn thật nhiều . B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm. C. Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay. D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều dặn. Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. B. Gặp bài tập khó là Bắc không làm. C. Chưa học bài, Nam đã đi chơi. D. Hưng thường xuyên đi đá bóng cùng bạn. Câu 4. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ? A, Mai thường xuyên giúp mẹ là việc nhà. B, Tuấn chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C, Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hải toàn báo bị đau để được nghỉ. D, Ngày chủ nhật là Hà lại ngủ đến gần 9 giờ sáng mới dậy.
  7. Câu 5. Những thành ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Kiến tha lâu đầy tổ. B. Con nhà lính tính nhà quan. C. Cơm thừa, gạo thiếu. D. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. Câu 6: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tiết kiệm? A. Ăn diện theo mốt C. Bị ốm nhưng không mua thuốc chữa bệnh, để bệnh tự khỏi. B. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm D. Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. Câu 7. Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ? A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp. B. Nói leo trong giờ học. C. Ngắt lời người khác. D. Nói trống không. Câu 8. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? A/ Chào hỏi người lớn tuổi B/ Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người. C/ Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. D/ Ngắt lời khi người khác đang nói. II. Tự luận: 6 điểm Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Em đã làm gì thể hiện mình là người biết tôn trọng kỉ luật? Câu 2: ( 3 điểm) Cho tình huống: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai ?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu à ?". Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy ? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh ? Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ? VI. Đáp án và thang điểm: I.Trắc nghiệm: 4 điểm (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 A D A A A D A D II. Tự luận: 6 điểm Chấm theo năng lực của học sinh Câu Nội dung kiến thức cần đạt Điểm -Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. 0,5 đ -Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể 0,5đ - Tự giác chấp hành nghiêm túc các quy định 0,5đ Câu 1 - Phục tùng sự phân công của tập thể: của lớp của trường 0,5đ 3 điểm - Khắc phục khó khăn, giữ vững kỉ luật, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 0,5đ - Thực hiện tốt đảm bảo vệ sinh nơi công cộng, ở nhà, ở trường 0,5đ
  8. - Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì: Bạn Thanh 1đ p vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan - Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc Câu 2 1đ lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú 3 điểm bảo vệ. - Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo 1đ vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ.