Phiếu ôn tập cuối năm môn Toán Lớp 5 - Phiếu số 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu ôn tập cuối năm môn Toán Lớp 5 - Phiếu số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_on_tap_cuoi_nam_mon_toan_lop_5_phieu_so_1.pdf
Nội dung text: Phiếu ôn tập cuối năm môn Toán Lớp 5 - Phiếu số 1
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 1 Môn Toán Bài 1. a,Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm. b, Tính bán kính hình tròn có chu vi 25,12 cm. Bài 2: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 150m; chiều rộng 100m. Hai đầu sân có 2 sân phụ là 2 nửa hình tròn bán kính bằng nửa chiều rộng sân chính. Tính diện tích toàn sân. Bài 3. Tính diện tích hình tròn có : a) r = 0,5 m ; b) r = 3 / 5 dm. c) d = 15cm ; d) d = 2 / 5 dm. Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 35m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. ở giữa vườn, người ta xây một cái bể hình tròn bán kính 2m. Tính diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn đó. Bài 5: Cho hai hình tròn như hình vẽ. Chu vi hình tròn lớn là 30,144 cm. Chu vi của hình tròn nhỏ là 21,98 cm. Tính diện tích phần tô màu. Bài giải
- Bài 6: Cho hình vẽ như dưới đây. Hỏi AH là đường cao của tam giác nào? Tính diện tích tam giác đó.Biết CH=3cm ; HM=4cm;MB = 6cm ;AH=5cm. Môn : Tiếng Việt 1. Xác định CN, VN trong từng vế câu và khoanh tròn quan hệ từ để nối các vế câu: a . Giá bạn đến dự với chúng mình thì buổi sinh nhật vui biết bao . b. Nếu ai không đồng ý thì người đó cần cho biết ý kiến. c. Hễ ai đi học muộn thì cả lớp sẽ phê bình. d. Nhỡ mọi người biết thì công việc sẽ không được tiến hành nữa. 2. Thêm các quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm : a _ nó không đến chúng ta vẫn cứ làm. b _ ai nói ngả, nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. c _ Chúng ta muốn hoà bình kẻ thù muốn chiến tranh. d _ bạn em học Toán giỏi bạn ấy học Tiếng Việt cũng giỏi. 3. Đặt câu có dùng quan hệ từ sau : a) song b) Vì nên c) Không chỉ mà d) Tuy nhưng
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 2 MÔN: TOÁN Bài 1 : Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật biết: a. Chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm, chiều cao 4dm b. Chiều dài 1,2dm, chiều rộng 0,8dm, chiều cao 0,5dm c. Chiều dài 1,1m, chiều rộng 0,5m, chiều cao 1m Bài 2. Người ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán) Bài 3. Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,5 m, chiều rộng 4,8m và chiều cao 3,8 m. Người ta muốn quét vôi các bức tường và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết căn phòng đó có 2 cửa sổ hình chữ nhật chiều cao 1,75m, chiều rộng 1,2m và một cửa ra vào hình chữ nhật chiều cao 2,15m, chiều rộng 1,5 m? (Chỉ quét vôi bên trong phòng). Bài 4 .Một cái hộp làm bằng tôn(không có nắp trên ) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Tính diện tích tôn dùng để làm cái hộp đó.(không tính mép hàn)
- TIẾNG VIỆT Bài 1: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống. a. Ông Giang Văn Minh là người tài trí ông còn là người có dũng khí, có lòng quả cảm. b. Vị đại thần nhà Minh . không đạt được mục đích làm nhục sử thần Việt Nam viên quan này còn bị bẽ mặt trước vế đối cứng cỏi của ông Giang Văn Minh. c. có mưa xuân cây cối trong vườn lại bật ra những chồi non xanh biếc. d. anh ta không đua xe trái phép đâu bị tai nạn khủng khiếp như thế. e. . .đường đến trường còn khó đi các bạn ở bản xa vẫn đến lớp đều đặn. f. Cuốn truyện trinh thám này trẻ em thích đọc người lớn cũng rất thích xem. Bài 2: Gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân, giả thiết, tương phản trong các câu sau. a. Những ngọn lửa hung dữ đã bốc cao nhưng những người cứu hỏa vẫn lao vào dập lửa. b. Hễ trời mưa thì cóc nhảy chồm chồm trên mặt nước. c. Dù Lan đi học sớm thì bạn ấy vẫn bị tắc đường. d. Lan không hề nghe lời dù cô giáo đã khuyên rất nhiều lần. Bài 3: Thêm các vế câu còn thiếu để hoàn chỉnh các câu ghép sau. a. Dù trời nắng chang chang, b. nhưng đêm nào chú dân phòng cũng đi tuần tra. c. nên cuộc sống gia đình bác đã khá hơn. d. Dù trời nắng chang chang Bài 4: Xác định CN, VN trong các câu ghép sau. a. Hễ có mưa xuân là cây cối trong vườn lại bật ra những chồi non xanh biếc. b. Chú chim sâu nho nhỏ, chú có cái mỏ xinh xinh. c. Không những bài văn của Lan đạt điểm cao mà nó làm xúc động lòng người. d. Nếu như bạn ấy ham học thì việc học sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn. e. Dù đường đến trường còn khó đi nhưng các bạn ở bản xa đến lớp đều đặn và đúng giờ. f. Sẻ già lao xuống cứu con mặc dù nó biết rõ có thể chết.
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 3 MÔN: TOÁN Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống: Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) 5cm 0,8m 4 Chiều dài dm 5 2cm 0,3m 1 Chiều rộng dm 2 3cm 0,5m 2 Chiều cao dm 3 Chu vi mặt đáy Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: Hình lập phương (1) (2) (3) 5cm 0,8m Cạnh dm Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần 3. Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m và chiều cao 3,8m. Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu m2 , biết tổng diện tích các cửa bằng 8m2? ( Chỉ quét vôi bên trong căn phòng ). 4. Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm. a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó? b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2 có giá 45000 đồng.
- Tiếng Việt 1. Tự chọn nội dung viết 2 câu ghép có cặp quan hệ từ: a/ Nếu thì : b/ Tuy nhưng : 2. Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản : a. Dù trời đã khuya b. ., nhưng khí trời vẫn mát mẻ. c. Tuy bạn em rất chăm học d. mà anh ấy vẫn làm việc hăng say. 3. Tìm từ láy có thể đứng sau các từ : a) cười , thổi ( chỉ tiếng giú ) , kêu . ( chỉ tiếng chim ). b) cao . , sâu ., rộng . , thấp 4. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống : a) Tôi về nhà rồi b) Tôi về nhà còn c) Tôi về nhà nhưng d) Tôi về nhà mà e) Tôi về nhà hoặc f) Nhung nói và g) Nhung nói rồi h) Nhung nói còn k) Nhung nói nhưng
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 4 Môn : Toán Bài 1 : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có : a.Chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm, chiều cao 5cm b.Chiều dài 6,7cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 5,5cm c.Chiều dài 2 cm, chiều rộng 3 cm, chiều cao 1 cm 3 4 4 Bài 2 : Tính thể tích hình lập phương có cạnh : a. 2,5m ; b. dm c. 4cm Bài 3: Một thùng tôn hình hộp chữ nhật dài 30cm, rộng 15 cm. Người ta đổ nước vào thùng sao cho mực nước cao 8cm. Khi thả một viên gạch vào trong thùng nước dâng lên cao 11,5 cm. Tính thể tích của viên gạch. Bài 4. Người ta vặn vòi cho nước chảy vào một thùng đựng nước có dạng hình hộp chữ nhật dài 60 cm, rộng 45cm, cao 50 cm. Nước từ vòi chảy ra cứ 1 phút được 12 lít. Hỏi bao nhiêu lâu thì nước đầy thùng? ( 1 lít = 1 dm3 )
- Bài 5. Một căn phòng hình lập phương có cạnh 3,5 cm. Hỏi không khí chứa trong phòng đó nặng bao nhiêu, biết rằng 1 lít không khí nặng 1,2 gam? Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 3,238 m3 = dm3 4789 cm3 = dm3 1997 dm3 = m3 dm3 0,21 m3 = dm3 1 m3 246 dm3 = dm3. 10001 cm3 = dm3 cm3 3,5 dm3 = cm3 4 m3 58 dm3 = dm3 1234000 cm3 = m3 dm3 0,05 m3 = cm3 5 m3 5 dm3 = dm3 40004000 cm3= m3 dm3 Môn : Tiếng Việt 1. Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ và khoanh tròn vào các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau: 2. - Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi môn Tiếng Việt. - Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lược mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lược. - Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa. - Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà gió biển còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khoẻ. 2. Điền từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến: - Nam không chỉ học giỏi - Không chỉ trời mưa to - Trời đã mưa to - Đứa bé chẳng những không nín khóc - Hoa cúc không chỉ đẹp 3. " Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội" là nghĩa của từ nào? a. an toàn b. hòa bình c. an ninh 4. Những danh từ nào không kết hợp được với từ an ninh? a. Tổ quốc b. chiến sĩ c. cơ quan d. lực lượng g. chính trị e. rừng
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 5 Môn Toán 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 2m3 = dm3 42dm3 = cm 3 3,1m3 = dm3 1489cm3 = dm 3 5,42 m3 = dm3 456cm3 = dm3 7,009 m3 = dm3 307,4cm3 = dm3 3,4dm3 = cm3 2. Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo ở trong lòng bể chiều dài 3m, chiều rộng 2,4m, chiều cao 1,8m. Hỏi khi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít biết 1lít = 1dm3 ? 3. Hình lập phương có cạnh dài 5cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình đó. 4.Một bể hình hộp chữ nhật có chứa 675lít nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể biết rằng lòng bể có chiều dài 25dm, chiều rộng 20dm. (biết 1lít = 1dm3 ) 5. Một bể cá hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lòng bể là: chiều dài 9dm ; chiều rộng 6dm, chiều cao 7dm. Hiện nay 1/3 bể có chứa nước. Hỏi muốn thể tích nước là 85% thể tích bể thì phải đổ thêm bao nhiêu lít nước?
- Môn: Tiếng Việt 1. Thêm vế câu thích hợp vào cho thành câu ghép hô ứng: a) Mọi người chưa đến đông đủ b) Họ vừa đi đường c) , nó làm như vậy. d) , anh ấy đã hiểu ngay. 2. Thêm từ hô ứng vào chỗ trống để nối các vế câu thành câu ghép : a_ Thầy giáo cho phép , bạn ấy .ra về. b_ Anh đi . , em đi . c_ Chúng em nhìn bảng, chúng em . chép bài. d_ Mọi người . cười , nó xấu hổ. 3. Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau: - Ngoài đồng, lúa đang chờ nước. Chỗ này, các xã viên đang đào mương; chỗ kia, các xã viên đang tát nước. Mọi người đang ra sức đánh giặc hạn. - Tiết trời đã về cuối năm. Trên cành lá, giữa đám lá xanh mơn mởn, mấy bông hoa trắng xoá điểm lác đác. 4. Tìm các DT, ĐT, TT có trong 2 đoạn văn của bài 3 và viết vào 3 cột sau: Danh từ Động từ Tính từ
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 6 MÔN : TOÁN Bài 1: Điền số thích hợp vào chấm: 5 năm = tháng 2 giờ = phút 4 năm 4 tháng = . tháng 1,5 phút = giây 3 3 năm rưỡi = tháng phút = .giây 4 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 90 phút = giờ 372 giây = phút 225 giây = . phút 6 giờ = ngày 66 phút = giờ giờ = .phút Bài 3 : Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm : a) 4giờ 25phút - 2giờ 42phút = b) 3năm 2tháng – 2năm 6tháng = c) 3giờ 27phút – 1giờ 45phút = 1 d) 3 giờ - 2giờ 48phút = 4 e) 2,5giờ - 1giờ 40phút = 3 f) 2,25giờ - 1 giờ = 4 g) 1 giờ 35 phút + 2 giờ 32 phút = 4. Lúc 7 giờ 15 phút một xe máy đi từ A đến B. Biết xe máy đi từ A đến B hết 1 giờ 20 phút. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ? 5. Lúc 6 giờ 30 phút một người đi xe lửa từ tỉnh A về nhà và đi hết 3 giờ 15 phút, sau đó đi tiếp bằng xe đạp hết 45 phút nữa thì về đến nhà. Hỏi người đó về đến nhà lúc mấy giờ? 6. Trên quãng đường AB, bạn An đi xe đạp hết 1 giờ 16 phút, bạn Hoà đi xe đạp hết 1,25 giờ. Hỏi ai nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu phút?
- 7. Một người đi từ A lúc 7 giờ 25 phút và đến B lúc 9 giờ 15 phút. Dọc đường người đó nghỉ 15 phút. Hỏi nếu không kể thời gian nghỉ thì người đó đi quãng đường AB hết bao nhiêu lâu? Môn : Tiếng Việt 1. Gạch chân từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng: “Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an lấy ra từ túi ở nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xếp giấy một tấm thẻ thương binh.” 2. Gạch dưới các từ ngữ thay thế cho từ Trần Thủ Độ trong đoạn văn: Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết, nhưng khi nghe anh ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo: - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa! Nói rồi, Thái sư sai người lấy vàng, lụa thưởng cho. Từ dùng Từ thay thế 3. Những từ dùng thay thế cho từ Trần Thủ Độ trong đoạn văn trên có tác dụng gì? ( chọn ý đúng) A. Tránh cho đoạn văn lặp từ nhiều lần. B. Tạo mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn. C. Cả hai ý trên. 4. Dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ ở những chỗ trống sao cho thích hợp với sự liên kết của các câu: Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “ Em yêu đường sắt quê em”. Học sinh cam kết không chơi trên ., không ném đá lên tàu và . , cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn. Một bạn rất nghịch thường xuyên chạy trên thả diều. Thuyết phục mãi mới hiểu ra và hứa không chơi dại trên nữa.
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 7 1. Tính : a) ( 2 giờ 10 phút + 1 giờ 35 phút ) x 3 b) ( 7 giờ – 3 giờ 30 phút ) : 2 c) 4 giờ 30 phút x 3 – 2giờ 35 phút x 3 d) 9 phút 36 giây : 4 + 2 giờ 24 phút : 4 Bài 2 : Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 c m, chiều rộng 10 cm, chiều cao 25 cm. a) Tính thể tích hộp đó? b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18 cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại. Bài 3 : Một người đi xe máy trong 3 giờ 20 phút được 120km. Tính vận tốc của xe máy ? Bài 4 : Một người đi bộ, khởi hành lúc 7 giờ tại xã A và đến xã B lúc 8 giờ 45 phút. Biết quãng đường từ A đến B dài 7km. Hỏi người đó đi với vận tốc bằng bao nhiêu ? 5. Một người thợ trung bình 1 giờ 15 phút làm xong một sản phẩm A và 56 phút làm xong một sản phẩm B. Lần 1 người đó làm được 5 sản phẩm A, lần 2 người đó làm được 5 sản phẩm B. Cả hai lần người đó làm hết bao nhiêu thời gian?
- 6. An đi từ nhà lúc 7 giờ 10 phút và đến trường sớm 10 phút ( so với giờ vào học ). Bình đi từ nhà lúc 7 giờ 15 phút và đến trường đúng vào giờ học ( 8 giờ ). a) Tính thời gian An đi từ nhà đến trường. b) An và Bình, ai đi từ nhà đến trường mất nhiều thời gian hơn và nhiều hơn bao nhiêu phút? Môn : Tiếng Việt Bài 1 : Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng. a. kiến thức cho học sinh. b. Nhân dân công đức của các bậc anh hùng. c. Vua cho con. d. Kế tục và phát huy những tốt đẹp. e. Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng . f. Bài thơ có sức mạnh mẽ. 2. Thay những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng các từ ngữ khác mà vẫn giữ nguyên nội dung cả đoạn văn: “Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam, nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn Cách mạng thành công, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Uỷ ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ” Bài 3: Những từ nào có tiếng truyền mang nghĩa là trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau) ? a. truyền thống b. truyền thanh c. gia truyền d. truyền ngôi e. truyền tụng g. lan truyền
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 8 Bài tham khảo I. PHẦN ĐỌC (10 điểm): 1. Đọc thành tiếng (3 điểm) Hs bốc thăm một trong các bài tập đọc và trả lời câu hỏi. 2. Đọc hiểu (7 điểm) Đọc bài văn: BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành. Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa " * Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khi ngắm bên ngoài bầu trời, Hà có thể đoán biết được thời tiết qua sự vật gì? (0,5 điểm) a. Ánh nắng b. Mặt trăng c. Sắc mây d. Đàn vàng anh Câu 2: Qua khung cửa sổ, Hà cảm nhận được hình ảnh và âm thành nào? (0,5 điểm) a. Bầu trời đầy ánh sáng, màu sắc, đàn vàng anh sắc long óng ánh như dát vàng, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong. b. Bầu trời u ám, tiếng những giọt mưa thánh thót, những cành cây vật vã trong gió, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong. c. Nắng như đổ lửa, trâu nằm lim dim dưới bụi tre già, ve kêu inh ỏi, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
- d. Đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Câu 3: Bầu trời bên ngoài cửa sổ được so sánh với những gì? (0,5 điểm) a. Như một câu chuyện cổ tích. b. Như một đàn vàng anh. d. Như một khung cửa sổ. d. Như bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách. Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ? (0,5 điểm) a. Ngắm nhìn bầu trời không chán b. Ngửi hương thơm của cây trái. c. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích. d. Ngắm đàn chim đi ăn Câu 5: Trong câu "Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân" Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? (1 điểm) a. So sánh b. Nhân hóa c. Cả so sánh và nhân hóa Câu 6: Qua bài đọc trên em hiểu nội dung câu chuyện như thế nào? (1 điểm) a. Tả cảnh vật, bầu trời qua khung cửa sổ b. Tả cảnh vật, bầu trời, đàn chim qua khung cửa sổ c. Tả cảnh bầu trời nắng. Câu 7: Từ nào sau đây viết sai chính tả (0.5 điểm) a. In - Đô - nê - xi - a b. Na - pô - lê - ông c. Sác - lơ Đác – uyn d. Bắc Kinh Câu 8: Em hãy viết hai câu thành ngữ hoặc tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta? (1 điểm) Câu 9: Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép: (0,5 điểm) a. Nếu các em chăm học b. nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần. Câu 10: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng " càng càng"? (1 điểm)
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 9 MÔN: TOÁN Bài 1: Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: 2,3 ; 8 ; 1 3 ; 1,7; 7 ; 2: 3 4 2 Bài 2: a) Viết thành tỉ số phần trăm: 0,15= ; 1,07= ; 0,032= ; 9,3 b) Viết tỉ số phần trăm dưới dạng phân số thập phân: 14%= ; 6%= ; 3,4%= ; 179% Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 21,3 tấn = kg 5,16 tấn = tấn kg 3,6km = m 0,39 tạ = yến kg 8,02m = cm 4,2kg kg g Bài 4: Một cửa hàng lương thực có 5 tấn gạo và bột mì. Sau khi bán khối lượng gạo bằng khối lượng bột mì thì cửa hàng còn lại 1800 kg gạo và 1000 kg bột mì. Hỏi trước khi bán, cửa hàng có bao nhiêu ki- lô -gam mỗi loại. Bài 5. Hai tỉnh A và B cách nhau 90km. Một ô tô khởi hành từ A lúc 6 giờ 45 phút và đến B lúc 9 giờ 10 phút. Dọc đường ô tô dừng lại nghỉ mất 25 phút. Tính vận tốc của ô tô. Bài 6. Một người đi xe máy từ khởi hành từ A lúc 8 giờ30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường AB dài 60km. Em hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/giờ ? Bài 7. Lúc 7 giờ 15 phút một ô tô đi từ A với vận tốc 50km/giờ và đến B lúc 8giờ 45 phút. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 30km/giờ. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ?
- Bài 5: Tính nhanh: 3 4 3 1 25 57 46 a. (10 + 3 ) - (5 - 1 ) b) 0,43 + + 0,64 + + 0,75 + 4 5 4 5 100 100 100 Tiếng Việt Bài 1 : Tìm dấu câu thích hợp để điền vào ô trống : Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn là bác Lê Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê : - Anh Lê có yêu nước không Bác Lê ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời : - Có chứ - Anh có thể giữ bí mật không - Có - Tôi muốn đi ra nớc ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi biết họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng nếu đi một mình thật ra cũng có điều mạo hiểm, nhỡ khi đau ốm. Anh muốn đi với tôi không Bác Lê sửng sốt : - Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi - Đây Tiền đây Bác Hồ vừa nói vừa giơ hai bàn tay ra và nói tiếp : - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh đi cùng với tôi chứ Bài 2 : Hãy đặt một câu kể, một câu hỏi, một câu cảm và dùng dấu câu thích hợp Câu kể: Câu hỏi: Câu cảm: Câu khiến:
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 10 MÔN: TOÁN Bài 1: Đặt tính rồi tính. 326145 + 270469 534271 – 134583 2057 x 416 2704 : 32 Bài 2: Tính nhẩm: a) 15,73 x10 = b) 16,97 x 100 = c) 27,8 x 1000 = 15,73 x0,1 = 16,97 x 0,01 = 27,8 x 0,001 = Bài 3: Tính: a) 3756 x76 - 2846 = = b) 78,56 - 13,7 x 4,2 = = 5 2 5 c) x = 6 5 8 = = Bài 4: Hai địa điểm A và B cách nhau 270km. Ô tô thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 46,5km/giờ, cùng lúc đó ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc 46,2km/giờ. Hỏi sau 2giờ 30 phút hai xe còn cách nhau bao nhiêu ki -lô -mét. Bài 5: Tính nhanh: a. 36,4 x 99 + 36 + 0,4 b. 9 - ( 17 - 3 ) + 7 8 7 7 8
- Bài 6. Một người đi xe máy từ khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường AB dài 60km. Em hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/ giờ? Tiếng Việt Bài 1: Viết các từ ngữ chỉ phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam. M: chăm chỉ, . Bài 2: Người phụ nữ Việt Nam có các đức tính cao đẹp : đức hi sinh, đảm đang, anh hùng, dịu dàng, khéo léo. Các câu tục ngữ dưới đây thể hiện phẩm chất nào vừa được kể đó của người phụ nữ Việt Nam? Câu tục ngữ Phẩm chất của người phụ nữ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. Nhà khó cậy vợ hiền,nước loạn nhờ tướng giỏi. Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn. . Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. . Bài 3: Điền từ trai hay nam, gái hay nữ vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ, câu văn dưới đây sao cho thích hợp. a. Làm cho đáng nên Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai đã từng. b. Luật pháp đã quy định rõ quyền bình đẳng giữa . và c. tài đảm. d. Những bộ đồng phục . , đồng phục .của trường em rất đẹp. e. .mà chi, mà chi Sinh con có nghĩa có nghì là hơn. Bài 4: Đặt câu : a. Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu. b. Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. . c. Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 11 Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 0,75 ngày = phút 1,5 giờ = phút 300 giây = giờ 1 5 giờ = phút phút = giây 2 giờ 15 phút = giờ 4 6 1 7 ngày = . phút phút = giây 2 giờ 36 phút = giờ 3 10 Bài 2. Đặt tính rồi tính 247,06 + 316,492 642,78 – 213,472 0,302 4,6 1 7 3 ,4 4:3 2 Bài 3: Một người đi bán trứng gồm 2 loại: Trứng gà và trứng vịt. Số trứng gà là 160 quả, chiếm 80% tổng số trứng. Hỏi người đó đem bán bao nhiêu quả trứng vịt ? Bài 4: Người ta quét vôi trần nhà và phía trong 4 bức tường của một lớp học có chiều dài 6,8m, chiều rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m. a) Tính diện tích cần quét vôi, biết diện tích các cửa đi và cửa sổ là 9,2m2? b) Cứ quét vôi mỗi m2 thì hết 6000 đồng. Tính số tiền quét vôi lớp học đó? Bài 5: Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Biết rằng 80% thể tích bể đang chứa nước. Hỏi: A, Trong bể đang chứa bao nhiêu lít nước? B. Mức nước trong bể cao bao nhiêu mét?
- Bài 6: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB? Bài 7: Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? Tiếng Việt Bài 1:Dòng nào nêu đúng nhất về tác dụng của dấu hai chấm; A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật. C. Cả hai ý trên đều đúng. Bài 2: Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào vị trí nào trong đoạn văn sau. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc. Mẹ ơi mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đòi con trả công mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất cao cả nhất vĩ đại nhất đi suốt đời này có ai bằng mẹ đâu có ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lúc nào ôi mẹ yêu của con! Giá như con đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “ Con yêu mẹ! ” thôi cũng được nhưng con đâu dũng cảm con chỉ điệu đà ủy mị chứ đâu được nghiêm khắc như mẹ con viết những lời này dòng này mong mẹ hiểu lòng con hơn mẹ đừng nghĩ có khi con chống đối lại mẹ là vì con không thích mẹ con mãi yêu mẹ vui khi có mẹ buồn khi mẹ gặp điều không may mẹ là cả cuộc đời của con Bài 3: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp sau: a. Mẹ khóc, nói: “ Mẹ xin lỗi con, mẹ không nên xem bí mật của con. Con con tha thứ cho mẹ, nghe con.” . b. Chúng em luôn giữ gìn và bảo vệ hàng cây bàng: không trèo cây, không bẻ cành, lấy quả, không khắc chữ trên thân cây. c. d. Vị bác sĩ điềm tĩnh hỏi: - Anh bảo tôi phải không ?
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 12 Bài 1: Một ô tô chạy 3,5 giờ được 119km. Hỏi ô tô đó chạy trong 6 giờ thì được bao nhiêu ki – lô – mét? Bài 2: Quãng đường AB dài 180km. cùng một lúc , một ô tô đi từ A đi từ A về B với vận tốc 43,5km/giờ và 1 xe máy đi từ B về A với vận tốc 28,5 km/giờ. Hỏi: a. Sau bao lâu thì 2 xe gặp nhau. b. Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu ki – lô – mét? c. Nếu 2 xe cùng khởi hành lúc 7 giờ 30 phút thì gặp nhau lúc mấy giờ? Bài 3: Một hồ nước HHCN không có nắp, bên trong có chiều dài 2,4m, chiều rộng 1,6m và chiều cao là 1,2m. Tính diện tích toàn phần và thể tích bề nước đó. Bài 4: Một thửa ruộng hình bình hành có số đo cạnh đáy là 120 m và chiều cao bằng ¾ cạnh đáy. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 500 m2 thu được 1250 kg lúa. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu tấn thóc? Bài 5: Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp). a) Tính diện tích cần sơn? b) Cứ 1m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó?
- Bài 6: : Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu ? Bài 7: Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB? Bài 8:Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa? Tiếng Việt Bài 1: Thành ngữ nào nói về cách dạy con cái? A. Con dại cái mang. B. Con có cha như nhà có nóc. C. Dạy con từ thuở còn thơ. Bài 2: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? A. Dấu ngoặc kép kết hợp với dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. B. Dấu ngoặc kép còn dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. C. Cả hai ý trên đều đúng. Bài 3: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau : a. Điều bất ngờ là tất cả học sinh lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: “ Em là Mô - ni – ca” , “Em là Giét-xi-ca” b. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “Học sinh Việt Nam học những môn gì?” c. Có chú tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa. Bài 4: Trẻ em có những quyền lợi và bổn phận nào? Hãy nêu những điều luật đó một cách tóm tắt. a. Quyền lợi của trẻ em: . b. Bổn phận của trẻ em: .
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 13 MÔN TOÁN Bài 1. Đặt tính rồi tính 345,67 + 29,875 876,23 - 265,984 6,54 × 5,8 220,32 : 6,8 . . . . . . Bài 2. Điền số thích vào chỗ chấm 6,45km = m 6 tấn 8kg = . tấn 2 ha = m2 3,67 tấn = kg 3km 45m = km 5 2,8ha = . .m2 7ha 89m2 = .ha 3 0,825m3 = .dm3 5m3 6dm3 = .m3 5 km = m 3 giờ = phút 4 giờ 36 phút = giờ 4 5 tấn = kg 248 phút = giờ . phút 3 giờ 15 phút = . giờ 2 145tấn = .tấn 4 giờ 30 phút = giờ 3 giờ = phút 2356km = .km m 210 phút = giờ 1 45 phút = .giờ 2 giờ 15 phút = giờ 7 6 giờ = phút 54 phút = . giờ 2 giờ 20 phút = phút 3 8 ngày = giờ 2 Bài 3. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,9cm, chiều cao bằng 3 chiều dài, chiều rộng 5,2cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó. 2 Bài 4. Một mảnh vườn hình thang có đáy lớn 38,5m, đáy bé 29m, chiều cao bằng 5 đáy lớn. Tính diện tích mảnh vườn đó. Bài 5. Một hình tam giác có diện tích 27,84cm2, độ dài đáy 9,6cm. Tính chiều cao của hình tam giác đó.
- Bài 6. a) Một hình tròn có chu vi 50,24cm. Tính diện tích hình tròn đó. b) Một hình tròn có diện tích 200,96cm2. Tính chu vi hình tròn đó. Câu 7. Người ta quét sơn một cái thùng dạng hình lập phương không nắp có cạnh 6m. Tính diện tích cần quét sơn. Câu 8. Một người đi từ nhà đến chỗ làm việc hết 45 phút với vận tốc 12km/giờ. Lúc về người đó đi với vận tốc 10km/giờ. Hỏi người đó đi về hết bao nhiêu thời gian? Câu 9. a) Tính tỉ số phần trăm của 5 và 8: b) Một lớp có 12 bạn nam và 18 bạn nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp? c) Lớp 5A có 40 bạn, trong đó có 12 bạn thích đánh cầu lông, 18 bạn khác thích đá cầu, 10 bạn còn lại thích chơi cờ vua. Tính số phần trăm theo từng sở thích của các bạn lớp 5A. Bài 11: Tính a. 5% của 120kg là: b. 8,5% của 460m là : c. 92% của 150tấn là : d. 210% của 90km là : Bài 12: Tính a. Tìm một số biết 9% của số đó là 5,4 Số đó là: b. 18% của một số là 90. Tìm số đó. Số đó là: c. 24,5% của một số là 73,5. Tìm số đó. Số đó là:
- Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 14 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5 II - Đọc thầm và làm bài tập (10 điểm) CHIẾC KÉN BƯỚM Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả ! Thật sự là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu : cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài. Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. Theo Nông Lương Hoài Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: 1. Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì? a. Để khỏi bị ngạt thở. b. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối và chật chội. c. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành. 2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi chiếc kén được? a. Vì chú yếu quá. b. Vì không có ai giúp chú. c. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi chiếc kén. 3. Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi chiếc kén bằng cách nào? a. Chú đã cố hết sức để làm rách cái kén. b. Chú đã cắn nát chiếc kén để thoát ra. c. Có ai đó đã làm lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.
- 4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi đã thoát ra ngoài kén? a. Bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. b. Dang rộng cánh bay lên cao. c. Phải mất mấy hôm nữa mới bay lên được. 5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a. Đừng bao giờ gắng sức làm điều gì, mọi chuyện tự nó sẽ đến. b. Phải tự mình nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành hơn. c. Đừng bao giờ giúp đỡ ai việc gì, vì chẳng có sự giúp đỡ nào có lợi cho mọi người. 6. Câu nào sau đây là câu ghép? a. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. b. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. c. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. 7. Dấu hai chấm trong câu: “Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.” có nhiệm vụ gì? a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước. c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê. 8. Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? “Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.” a. Ngăn cách các vế câu. b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. 9. Từ “kén” trong câu: “Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.” là: a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ 10. Từ in đậm trong câu: “Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm.” là: a. Hai từ đơn b. Một từ ghép c. Một từ láy
- PHIẾU ÔN TẬP CUỐI NĂM – SỐ 15 Trường tiểu học Quốc Tế Thăng Long Thứ ngày tháng năm 2019 Họ và tên: . KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Lớp: 5A MÔN: TOÁN Năm học: 2018 - 2019 Điểm GK 1 kí GK 2 kí Thời gian: 60 phút Số phách Đề số 1 Phần I. Hãy khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu (5điểm). Câu 1. Đọc các số đo sau: 235dm2: . 0,916cm3: Câu 2. Viết số thích hợp vào chỗ trống: A. 2 giờ 45 phút = giờ C. 5,6 giờ = giờ . phút B. 5m3 34cm3= .cm3 D. 2067kg = tấn kg Câu 3. Một người đi bộ với vận tốc 4,2km/ giờ. Tính vận tốc của người đó theo đơn vị m/phút. A. 252 m/ phút B. 25,2 m/ phút C. 70 m/ phút D. 70 km/ giờ Câu 4. Một trường tiểu học có 1200 học sinh, số học sinh giỏi chiếm chiếm 30%, số học sinh khá chiếm 50% còn lại là học sinh trung bình. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh trung bình? A. 240 học sinh B. 600 học sinh C. 360 học sinh D. 24 học sinh Câu 5. Một con thuyền có vận tốc khi nước lặng là 7,5km/giờ. Vận tốc dòng nước là 2,5km/giờ. Quãng sông từ A đến B dài 15km. Hỏi thuyền xuôi dòng từ A đến B hết bao nhiêu thời gian? A. 6 giờ B. 2 giờ C. 1 giờ 30 phút D. 3 giờ Câu 6. Quãng đường AB dài 180km. Lúc 7 giờ 30 phút một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54km/giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B về A với vận tốc 36km/giờ. Hỏi ô tô và xe máy gặp nhau lúc mấy giờ? A. 2 giờ 30 phút B. 9 giờ 30 phút C. 5 giờ 30 phút D. 9 giờ Câu 7. Tính diện tích phàn tô đậm trong hình dưới đây. A 2 cm B A. 4 cm2 B. 0,86 cm2 C. 7,14 cm2 D. 3,14 cm2 D C Câu 8. Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc đó một người đi xe máy từ A cách B 48km với vận tốc 36km/giờ và đuổi theo xe đạp. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp?
- A. 1,5 giờ B. 3 giờ C. 4 giờ D. 2 giờ Phần II. Hãy trình bày các bài toán sau : (5 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Tính giá trị biểu thức: a) (40,88 – 12,56) : 8 b) ( 2 giờ 10 phút + 1 giờ 35 phút) x 3 Bài 2. (1 điểm) Tìm x, biết : a) x : 5 = 12,8 + 25,6 b) 1,25 : x + 2,3 : x = 0,5 Bài 3. (2 điểm) Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B trong 2 giờ với vận tốc 54km/giờ. a. Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B. b. Nếu xe xuất phát từ 8 giờ 5 phút và giữa đường xe nghỉ bơm xăng mất 10 phút thì xe đến tỉnh B lúc mấy giờ? Bài giải Bài 4. (0,5 điểm) Hình vuông ABCD được chia làm 3 hình chữ nhật A B ( xem hình vẽ). Tổng chu vi của ba hình chữ nhật là 48cm. Tính diện tích hình vuông? Bài giải D C