Bộ đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 10

docx 3 trang thaodu 4960
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 10

  1. Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN SINH HỌC 10 Lớp: Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm Điểm Ghi đáp án đúng vào ô bên Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A Câu 1: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu Câu 2: Tế bào mạch gỗ của cây gồm A. Quản bào và tế bào nội bì. B.Quản bào và tế bào lông hút. C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào biểu bì. Câu 3: Cơ quan thoát hơi nước của cây là : A. Cành B. Lá C. Thân D. Rễ Câu 4. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: 2+ - 2+ + + - - + A. N , NO 3 B. N , NH3 C. NH 4, NO 3 D. NH4 , NO 3 Câu 5:Cường độ thoát hơi nước được điều khiển bởi: A.Cơ chế khuếc tán qua cutin B. Cơ chế cân bằng nước C. Cơ chế đóng mở khí khổng D. Khuếch tán qua lớp vỏ Câu 6: Một số vi khuẩn có khả năng chuyển hóa nito tự do nhờ có: A. Kích thước nhỏ B. enzim nitrogennaza C. Môi trường có nhiều nito D. sắc tố tổng hợp Câu 7: Sản phẩm của pha sáng dùng trong pha tối quang hợp là: A. ADP, NADPH, O2 B. ADP, NADH C. ATP, NADPH D. ATP, NADPH, O2 Câu 8: Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM ? (1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng khô hạn và các loại cây trồng như dứa, thanh long (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, kê (3) Chu trình cố định CO 2 tạm thời (con đường C 4) và tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Chu trình C4 (cố định CO 2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4). Câu 9: Trong bảo quản nông sản, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Bảo quản ở điều kiện nồng độ O2 cao. B. Bảo quản trong kho lạnh. C. Phơi khô. D. Bảo quản ở điều kiện nồng độ CO2 cao. Câu 10:Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôít người ta dùng hóa chất nào sau đây? o A. Nước cất B. Cồn 90°-96 C. H2SO4 D. NaCl II/ Tự Luận Câu 1: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát và vai trò của quang hợp? Câu 2:Vận dụng kiến thức đã học, nêu các biện pháp bảo quản nông sản mà em biết?
  2. Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN SINH HỌC Lớp: Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm Điểm Ghi đáp án đúng vào ô bên Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A Câu 1: Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa: A. giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên. D. để khí ôxi khuếch tán từ khí quyển vào lá. C. tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác B. giúp lá nhận CO2 để quang hợp. Câu 2: Tế bào mạch rây của cây gồm A. Ống rây và tế bào kèm. B. Quản bào và ống rây C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào biểu bì. Câu 3: Đơn vị hút nước của rễ là A. tế bào rễ. B. tế bào biểu bì. C. tế bào nội bì. D. tế bào lông hút. Câu 4. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: 2+ - 2+ + + - - + A. N , NO 3 B. N , NH3 C. NH 4, NO 3 D. NH4 , NO 3 Câu 5:Cường độ thoát hơi nước được điều khiển bởi: A.Cơ chế khuếc tán qua cutin B. Cơ chế cân bằng nước C. Khuếch tán qua lớp vỏ D. Cơ chế đóng mở khí khổng Câu 6: Một em học sinh tiến hành thí nghiệm phân tích thành phần hóa học của dịch mạch gỗ. Học sinh này sẽ không tìm thấy chất gì trong dịch mạch gỗ? A. Nitơ. B. Đường. C. Photpho.D. Nước Câu 7: Sản phẩm của pha sáng dùng trong pha tối quang hợp là: A. ATP, NADPH, O2 B. ADP, NADPH, O2 C. ADP, NADH D. ATP, NADPH Câu 8: Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM ? (1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng khô hạn và các loại cây trồng như dứa, thanh long (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, kê (3) Chu trình cố định CO 2 tạm thời (con đường C 4) và tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Chu trình C4 (cố định CO 2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3). B.2) và (3). C. ( (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 9: Kết quả của quá trình quang hợp có tạo ra oxi. Các phân tử oxi đó được bắt nguồn từ A. sự khử CO2 B. Quang phân li nước C. Phân giải đường C6H12O6. D. Phân giải CO2 Câu 10:Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôít người ta dùng hóa chất nào sau đây? o A. Nước cất B. H2SO4 C. Cồn 90°-96 D. NaCl II/ Tự Luận Câu 1: Hô hấp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp? Câu 2:Vận dụng kiến thức đã học, nêu các biện pháp bảo quản nông sản mà em biết?