Bộ đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11

docx 4 trang thaodu 3790
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: Bộ đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11

  1. ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI TỈNH 3 Câu 1(3đ) 0 0 0 0 0 1.Cho các phân tử: Cl2O ; O3 ; SO2 ; NO2 ; CO2 và các góc liên kết: 120 ; 110 ; 132 ; 116,5 ; 180 . a) Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với các phân tử tương ứng. b) Giải thích ( ngắn gọn ) 2. Xác định số oxi hoá của các nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau: POCl3 ; Na2S2O3 ; NaAuCl4 ;H3PO3; Ca(ClO)2; FeS2 3. Một phân tử X tạo bởi 5 nguyên tử của hai nguyên tố. Tổng số proton trong X là 10 và tổng số khối của X là 19. Hãy viết công thức cấu trúc không gian của X biết X chứa không quá 2 nguyên tử cấu tạo giống nhau và các nguyên tử đều bền. Câu 2(1,5đ): Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. a, Khi tăng áp suất chung của hệ thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? b, Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ , thay đổi như thế nao? Câu 3(2,5đ). Dung dịch X là dung dịch HCl có pH = 4. a. Trộn X với dung dịch NaOH 0,1M theo tỉ lệ 999:1 về thể tích, thu được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y -3 b. Trộn X với dung dịch CH 3COOH 10 M theo tỉ lệ 1:9 về thể tích thì thu được dung dịch Z. Tính pH của Z? (biết K 10 4,75 ) CH3COOH Câu 4(4đ) 1. Hỗn hợp Agồm SiO2 và Mg được đun nóng đến nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm ba chất rắn. Xử lý Xcần vừa đủ 365 gam dung dịch HCl 20% và cho kết quả: - Thu được một khí Y bốc cháy ngay trong không khí và 401,4 gam dung dịch muối có nồng độ 23,67%. - Còn lại chất rắnZ không tan trong axit, nhưng tan dễ dàng trong dung dịch kiềm, tạo ra một khí cháy được. a) Viết phương trình và tính thành phần % khối lượng các chất trong A. b) Tính thể tích khí Y (ở đktc) và khối lượng Z. 2. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl 2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 5(3đ) : Cho 37,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,5 mol HCl và 0,12 + mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4 ) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 220,11 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là. Câu 6(3đ) 1. Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau.Xác định CTCT của X và gọi tên. 2. Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6. Đun nóng 12,8 gam X với 0,3 mol H2 xúc tác bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và H2O bằng 22/13. Nếu sục hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 0,5M. Tính m Câu 7(3đ). 1 Em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm điều SO2 trong phòng thí nghiệm (bằng hình vẽ) ? 2. Trong giờ thực hành một bạn không may làm vỡ nhiệt kế làm thủy ngân rơi xuống sàn nhà. Bằng phương pháp hóa học em hãy trình bày cách khử độc thủy ngân. 1
  2. ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI TỈNH 3 0 0 0 0 0 Câu 1. Cho các phân tử: Cl2O ; O3 ; SO2 ; NO2 ; CO2 và các góc liên kết: 120 ; 110 ; 132 ; 116,5 ; 180 . a) Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với các phân tử tương ứng. b) Giải thích ( ngắn gọn ) giải ( 2,0 điểm) a) Điền góc liên kết: ( 0,5 điểm) 0 0 0 0 0 Cl2O: (110 ) ; O3 : (116,5 ); SO2 : (120 ); NO2 : (132 ) ; CO2 : ( 180 ) b) Giải thích: (1,5 điểm) 0 0 0 2 0 - Các phân tử: O3 : (116,5 ); SO2 : (120 ); NO2: (132 ) ; có lai hoá sp nên góc liên kết 120 . Góc liên kết phụ thuộc 2 yếu tố: + Độ âm điện của nguyên tố trung tâm: độ âm điện càng mạnh => kéo cặp e dùng chung về trung tâm => tăng lực đẩy => tăng góc liên kết. + Mật độ e, độ lớn của obitan lai hoá chưa tham gia liên kết làm tăng lực đẩy khép góc => làm giảm góc liên kết. - O3 có góc liên kết nhỏ nhất vì obitan lai hoá còn cặp e chưa liên kết tạo lực đậy khép góc. - NO2 có góc liên kết lớn nhất vì N có độ âm điện lớn hơn S, obitan lai hoá chưa tham gia liên kết có 1e nên lực đẩy khép góc kém. 0 - Phân tử CO2 : lai hoá sp nên góc liên kết 180 3 0 - Phân tử Cl2O: lai hoá sp : góc liên kêt 109,5 Bài 6: 1/ xác định số oxi hoá của các nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau: POCl3 ; Na2S2O3 ; NaAuCl4 ; Giải 1/ Xác định số oxi hoá: Cl –1 –2 + POCl3 - Trường hợp I: O P Cl Cl –1 Cl - Trường hợp II: P+3 O–2 Cl Cl +1 +2 –2 +1 +3 –1 + Na2S2O3 có Na , S và O . NaAuCl4 có Na , Au và Cl . +2 +3 +2 +4 + Pb3O4 : nếu ở dạng PbO.Pb2O3 thì có Pb và Pb ; nếu ở dạng Pb2PbO4 thì có Pb và Pb . + +3 –3 +1 +6 –2 + [Co(NH3)5SO4] có Co , N , H , S và O . Câu 5: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH (10-7 + x).x =10-14 => x = 6,18.10-8 => [H+] = 6,18.10-8 => pH = 7,21 b, y 10 ).y = 10-4,75 => y = 1,134.10-4 => [H+] = 1,234.10-4 => pH = 3,9 Câu 6. Hỗn hợp Agồm SiO2 và Mg được đun nóng đến nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm ba chất rắn. Xử lý Xcần vừa đủ 365 gam dung dịch HCl 20% và cho kết quả: - Thu được một khí Y bốc cháy ngay trong không khí và 401,4 gam dung dịch muối có nồng độ 23,67%. - Còn lại chất rắnZ không tan trong axit, nhưng tan dễ dàng trong dung dịch kiềm, tạo ra một khí cháy được. a) Viết phương trình và tính thành phần % khối lượng các chất trong A. b) Tính thể tích khí Y (ở đktc) và khối lượng Z. 2. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl 2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. 2
  3. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 8 : Cho 37,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,5 mol HCl và 0,12 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4 + ) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 220,11 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là. A. 49,6% B. 43,8% C. 37,2% D. 46,5% Câu 30: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là:A. 3. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 42: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6. Đun nóng 12,8 gam X với 0,3 mol H2 xúc tác bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và H2O bằng 22/13. Nếu sục hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là A. 12,0. B. 18,0. C. 14,4.D.16,8. Câu 11. Em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm điều SO2 trong phòng thí nghiệm (bằng hình vẽ) ? Câu 10. Trong giờ thực hành một bạn không may làm vỡ nhiệt kế làm thủy ngân rơi xuống sàn nhà. Bằng phương pháp hóa học em hãy trình bày cách khử độc thủy ngân. 0 0 0 0 0 Bai 19. Cho các phân tử: Cl2O ; O3 ; SO2 ; NO2 ; CO2 và các góc liên kết: 120 ; 110 ; 132 ; 116,5 ; 180 . a) Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với các phân tử tương ứng. b) Giải thích ( ngắn gọn ) giải ( 2,0 điểm) a) Điền góc liên kết: ( 0,5 điểm) 0 0 0 0 0 Cl2O: (110 ) ; O3 : (116,5 ); SO2 : (120 ); NO2 : (132 ) ; CO2 : ( 180 ) b) Giải thích: (1,5 điểm) 0 0 0 2 0 - Các phân tử: O3 : (116,5 ); SO2 : (120 ); NO2: (132 ) ; có lai hoá sp nên góc liên kết 120 . Góc liên kết phụ thuộc 2 yếu tố: + Độ âm điện của nguyên tố trung tâm: độ âm điện càng mạnh => kéo cặp e dùng chung về trung tâm => tăng lực đẩy => tăng góc liên kết. + Mật độ e, độ lớn của obitan lai hoá chưa tham gia liên kết làm tăng lực đẩy khép góc => làm giảm góc liên kết. - O3 có góc liên kết nhỏ nhất vì obitan lai hoá còn cặp e chưa liên kết tạo lực đậy khép góc. - NO2 có góc liên kết lớn nhất vì N có độ âm điện lớn hơn S, obitan lai hoá chưa tham gia liên kết có 1e nên lực đẩy khép góc kém. 0 - Phân tử CO2 : lai hoá sp nên góc liên kết 180 3 0 - Phân tử Cl2O: lai hoá sp : góc liên kêt 109,5 Bài 6: 1/ xác định số oxi hoá của các nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau: POCl3 ; Na2S2O3 ; NaAuCl4 ; Giải 1/ Xác định số oxi hoá: Cl –1 –2 + POCl3 - Trường hợp I: O P Cl Cl –1 Cl - Trường hợp II: P+3 O–2 Cl Cl +1 +2 –2 +1 +3 –1 + Na2S2O3 có Na , S và O . NaAuCl4 có Na , Au và Cl . +2 +3 +2 +4 + Pb3O4 : nếu ở dạng PbO.Pb2O3 thì có Pb và Pb ; nếu ở dạng Pb2PbO4 thì có Pb và Pb . + +3 –3 +1 +6 –2 + [Co(NH3)5SO4] có Co , N , H , S và O . Bài 9) Một phân tử X tạo bởi 5 nguyên tử của hai nguyên tố. Tổng số proton trong X là 10 và tổng số khối của X là 19. Hãy viết công thức cấu trúc không gian của X biết X chứa không quá 2 nguyên tử cấu tạo giống nhau và các nguyên tử đều bền. 10 Giải: Số proton trung bình của mỗi nguyên tử trong X là = 2 5 → phải có H (ZH <2) Gọi X là AxH(5−x) → x. ZA + (5−x) = 10 3
  4. Số H 1 2 3 4 ZA 6 2,5 8/3 9/4 → X là CH4. 1 1 2 Mà trong X không chứa 3 nguyên tử giống nhau, các nguyên tử bền → X có 2 nguyên tử 1H và 2 nguyên tử D . 13 AX = 19 → Nguyên tử C là đồng vị C . Công thức cấu tạo không gian: Câu 5: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH (10-7 + x).x =10-14 => x = 6,18.10-8 => [H+] = 6,18.10-8 => pH = 7,21 b, y 10 ).y = 10-4,75 => y = 1,134.10-4 => [H+] = 1,234.10-4 => pH = 3,9 Câu 6. Hỗn hợp Agồm SiO2 và Mg được đun nóng đến nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm ba chất rắn. Xử lý Xcần vừa đủ 365 gam dung dịch HCl 20% và cho kết quả: - Thu được một khí Y bốc cháy ngay trong không khí và 401,4 gam dung dịch muối có nồng độ 23,67%. - Còn lại chất rắnZ không tan trong axit, nhưng tan dễ dàng trong dung dịch kiềm, tạo ra một khí cháy được. a) Viết phương trình và tính thành phần % khối lượng các chất trong A. b) Tính thể tích khí Y (ở đktc) và khối lượng Z. 2. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl 2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 8 : Cho 37,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,5 mol HCl và 0,12 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4 + ) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 220,11 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là. B. 49,6% B. 43,8% C. 37,2% D. 46,5% Câu 30: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là:A. 3. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 42: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6. Đun nóng 12,8 gam X với 0,3 mol H2 xúc tác bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và H2O bằng 22/13. Nếu sục hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là A. 12,0. B. 18,0. C. 14,4.D.16,8. Câu 11. Em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm điều SO2 trong phòng thí nghiệm (bằng hình vẽ) ? Câu 10. Trong giờ thực hành một bạn không may làm vỡ nhiệt kế làm thủy ngân rơi xuống sàn nhà. Bằng phương pháp hóa học em hãy trình bày cách khử độc thủy ngân. 4