Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019

pdf 15 trang thaodu 8050
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_thi_hoc_ki_1_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_2018.pdf

Nội dung text: Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019

  1. Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 6 KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Công dân- Lớp 6 - Đề 1 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Mục đích học tập nào sau đây là đúng? A. Học tập vì điểm số, không bị thua bạn bè B. Học tập để có kiến thức, phát triển toàn diện, sau này góp phần xây dựng đất nước. C. Học tập để không bị bố mẹ la mắng. D. Học tập để gặp bạn bè cho vui. Câu 2: Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào đâu? A. Dân tộc B. Tôn giáo C. Nơi sinh D. Quốc tịch Câu 3: Câu nói: “Trẻ em như búp trên cành” thuộc chủ đề nào? A. Quyền trẻ em B. Quyền và nghĩa vụ học tập C. An toàn giao thông D. Biển hiệu lệnh Câu 4: Xác định trường hợp nào không phải là công dân Việt Nam? A. Có quốc tịch Việt Nam B. Trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam C. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ bố mẹ là ai. D. Không mang quốc tịch Việt Nam. Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện C. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sang. D. Mỗi học kì Hòa đều đòi mẹ mua cho cặp mới. Câu 6: Em tán thành ý kiến nào sau đây? A. Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm. B. Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm. C. Học sinh phổ thông chưa cần phải biết tiết kiệm D. Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  2. Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết B. Luôn cởi mở chia sẻ với mọi người C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai D. Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người. Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời B. Ngày đầu năm cả nhà Lan đi hái lộc C. Đi tham quan dã ngoại, Tú thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp. D. Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn. Câu 9: Những câu ca dao, tục ngữ sau đây đúng với lịch sự, tế nhị? A. Lời nói không mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau B. Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần C. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng bay vừa thì râm D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Câu 10: Những biểu hiện tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là A. tham gia các hoạt động lao động của khu phố khi có yêu cầu B. tham gia hoạt động văn nghệ của trường khi được phân công C. mỗi khi có đợt quyên góp thì ủng hộ nhiệt tình D. chủ động tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tại trường cũng như tại địa phương Câu 11: Điền từ còn thiếu vào dấu “ là vốn quý của con người. Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khỏe ngày một tốt hơn’’ A. Tiền bạc B. Sắc đẹp C. Sức khỏe D. Địa vị xã hội Câu 12 : Những việc làm nào sau đây biểu hiện biết tự chăm sóc sức khỏe ? A. Mỗi buổi sáng trời lạnh thay vì tập thể dục thì em mặc thêm nhiều áo ấm vào. B. Khi ăn cơm em phải ăn vội vàng để dành thời gian đi ngủ sớm C. Đã bốn ngày rồi mà em không thay áo quần vì trời đang rất lạnh D. Sáng nào em cũng dậy sớm tập thể dục, súc miệng bằng nước muối Câu 13 : Câu nào sau đây nói về tính siêng năng ? A. Gần mực thì đen/ Gần đèn thì sáng B. Kiến tha lâu đầy tổ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  3. C. Nước đổ đầu vịt D. Tối lửa tắt đèn có nhau Câu 14 : Câu tục ngữ: “Tích tiểu thành đại” nói về A. tiết kiệm B. siêng năng C. cần cù D. lễ độ Câu 15 : Điền từ còn thiếu vào dấu Sản xuất mà không đi đôi với thì như gió vào nhà trống A. siêng năng B. tiết kiệm C. cần cù D. lễ độ Câu 16 : Những hành vi thể hiện tính kỷ luật là A. đi xe vào ngã tư nếu không có cảnh sát giao thông thì cứ vượt đèn đỏ B. sử dụng điện thoại di động trong giờ học C. viết đơn xin phép xin nghỉ học một buổi D. đi xe đạp hàng ba Câu 17 : Biết ơn là A. sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. B. sự đáp trả bằng quà biếu, xu nịnh với tất cả những việc làm sai trái đối với người ban ơn C. sự lảng tránh tình cảm, công sức của người khác D. luôn luôn đón nhận tình cảm và công sức của người khác màng không cần bận tâm Câu 18 : Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc, thì được gọi là A. lễ độ B. lịch sự C. tế nhị D. khéo léo Câu 19 : Điền từ còn thiếu vào dấu « là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa. A. lễ độ B. lịch sự C. tế nhị D. ân cần Câu 20 : Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là A. chăm chỉ đến lớp đều đặn, ghi chép bài vở cẩn thận, vâng lời thầy cô giáo. B. tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. C. học tập thật tốt, đạt được nhiều con điểm 9, 10 mà không cần phải làm việc gì khác. D. học tập, ngoài ra các vần đề khác như hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thì không cần phải quan tâm. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Thế nào là sống cần kiệm? VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  4. Câu 2. Chúng ta phải biết tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân bằng cách nào? Câu 3. Biết ơn là gì? Câu 4. Xử lý tình huống sau: a. Em sẽ làm gì khi em có một người bạn luôn giúp em học bài, giảng bài cho em hiểu và chia sẻ khó khăn với em? b. Em sẽ làm gì khi ba (hoặc mẹ) bị ốm? Hết VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  5. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Công dân - Lớp 6 - Đề 2 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào đâu? A. Dân tộc B. Tôn giáo C. Nơi sinh D. Quốc tịch Câu 2: Câu nói: “Trẻ em như búp trên cành” thuộc chủ đề nào? A. Quyền trẻ em B. Quyền và nghĩa vụ học tập C. An toàn giao thông D. Biển hiệu lệnh Câu 3: Mục đích học tập nào sau đây là đúng? A. Học tập vì điểm số, không bị thua bạn bè B. Học tập để có kiến thức, phát triển toàn diện, sau này góp phần xây dựng đất nước. C. Học tập để không bị bố mẹ la mắng. D. Học tập để gặp bạn bè cho vui. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện C. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sang. D. Mỗi học kì Hòa đều đòi mẹ mua cho cặp mới. Câu 5: Xác định trường hợp nào không phải là công dân Việt Nam? A. Có quốc tịch Việt Nam B. Trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam C. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ bố mẹ là ai. D. Không mang quốc tịch Việt Nam. Câu 6: Em tán thành ý kiến nào sau đây? A. Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm. B. Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm. C. Học sinh phổ thông chưa cần phải biết tiết kiệm VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  6. D. Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn. Câu 7: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời B. Ngày đầu năm cả nhà Lan đi hái lộc C. Đi tham quan dã ngoại, Tú thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp. D. Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn. Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết B. Luôn cởi mở chia sẻ với mọi người C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai D. Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người. Câu 9: Những biểu hiện tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là A. tham gia các hoạt động lao động của khu phố khi có yêu cầu B. tham gia hoạt động văn nghệ của trường khi được phân công C. mỗi khi có đợt quyên góp thì ủng hộ nhiệt tình D. chủ động tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tại trường cũng như tại địa phương Câu 10: Điền từ còn thiếu vào dấu “ là vốn quý của con người. Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khỏe ngày một tốt hơn’’ A. Tiền bạc B. Sắc đẹp C. Sức khỏe D. Địa vị xã hội Câu 11: Những câu ca dao, tục ngữ sau đây đúng với lịch sự, tế nhị ? A. Lời nói không mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau B. Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần C. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng bay vừa thì râm D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Câu 12 : Những việc làm nào sau đây biểu hiện biết tự chăm sóc sức khỏe? A. Mỗi buổi sáng trời lạnh thay vì tập thể dục thì em mặc thêm nhiều áo ấm vào. B. Khi ăn cơm em phải ăn vội vàng để dành thời gian đi ngủ sớm C. Đã bốn ngày rồi mà em không thay áo quần vì trời đang rất lạnh D. Sáng nào em cũng dậy sớm tập thể dục, súc miệng bằng nước muối Câu 13 : Câu tục ngữ : « Tích tiểu thành đại » nói về A. tiết kiệm B. siêng năng C. cần cù D. lễ độ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  7. Câu 14 : Câu nào sau đây nói về tính siêng năng ? A. Gần mực thì đen/ Gần đèn thì sáng B. Kiến tha lâu đầy tổ C. Nước đổ đầu vịt D. Tối lửa tắt đèn có nhau Câu 15 : Điền từ còn thiếu vào dấu ”Sản xuất mà không đi đôi với thì như gió vào nhà trống” A. siêng năng B. tiết kiệm C. cần cù D. lễ độ Câu 16 : Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là A. chăm chỉ đến lớp đều đặn, ghi chép bài vở cẩn thận, vâng lời thầy cô giáo. B. tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. C. học tập thật tốt, đạt được nhiều con điểm 9, 10 mà không cần phải làm việc gì khác. D. học tập, ngoài ra các vần đề khác như hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thì không cần phải quan tâm. Câu 17 : Biết ơn là A. sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. B. sự đáp trả bằng quà biếu, xu nịnh với tất cả những việc làm sai trái đối với người ban ơn C. sự lảng tránh tình cảm, công sức của người khác D. luôn luôn đón nhận tình cảm và công sức của người khác màng không cần bận tâm Câu 18 : Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc, thì được gọi là A. lễ độ B. lịch sự C. tế nhị D. khéo léo Câu 19 : Những hành vi thể hiện tính kỷ luật là A. đi xe vào ngã tư nếu không có cảnh sát giao thông thì cứ vượt đèn đỏ B. sử dụng điện thoại di động trong giờ học C. viết đơn xin phép xin nghỉ học một buổi D. đi xe đạp hàng ba Câu 20 : Điền từ còn thiếu vào dấu là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa. A. lễ độ B. lịch sự C. tế nhị D. ân cần II. TỰ LUẬN (5 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  8. Câu 1. Thế nào là sống cần kiệm? Câu 2. Chúng ta phải biết tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân bằng cách nào? Câu 3. Biết ơn là gì? Câu 4. Xử lý tình huống sau: a. Em sẽ làm gì khi em có một người bạn luôn giúp em học bài, giảng bài cho em hiểu và chia sẻ khó khăn với em? b. Em sẽ làm gì khi ba (hoặc mẹ) bị ốm? ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: GDCD – LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Đề 1. Đề 2 Câu Câu Câu Câu Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời hỏi hỏi hỏi hỏi 1 A B C D 11 A B C D 1 A B C D 11 A B C D 2 A B C D 12 A B C D 2 A B C D 12 A B C D 3 A B C D 13 A B C D 3 A B C D 13 A B C D 4 A B C D 14 A B C D 4 A B C D 14 A B C D 5 A B C D 15 A B C D 5 A B C D 15 A B C D 6 A B C D 16 A B C D 6 A B C D 16 A B C D 7 A B C D 17 A B C D 7 A B C D 17 A B C D 8 A B C D 18 A B C D 8 A B C D 18 A B C D 9 A B C D 19 A B C D 9 A B C D 19 A B C D 10 A B C D 20 A B C D 10 A B C D 20 A B C D VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  9. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1: Sống cần kiệm là: biết cần cù trong học tập và lao động, tiết (1 điểm) kiệm trong sinh hoạt và trong cuộc sống. 1 đ Câu 2: Chúng ta phải biết tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân bằng (1 điểm) cách: - Tập luyện thể dục thể thao (0,25đ) - Chế độ dinh dưỡng hợp lí - Có thói quen vệ sinh cần thiết nhằm nâng cao sức khỏe (0,25đ) (chải răng sau khi ăn, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm rửa hàng ngày, giữ gìn vệ sinh môi trường ) (0,25đ) - Giữ sức khỏe tinh thần: Luôn giữ cho tâm trạng vui vẻ, tích cực. Cần cân bằng giữa làm việc, nghỉ ngơi và thư giãn, giảm bớt những tính khí bất lợi cho sức khỏe như (0,25đ) dễ căng thẳng, nóng nảy, hay thất vọng ) Câu 3: - Biết ơn là sự hiểu và ghi nhớ công ơn của những người (1đ) (1 điểm) đã giúp đỡ mình, những gì đã mang lại cho mình điều tốt đẹp, được thể hiện qua hành động và thái độ đáp nghĩa của bản thân. Câu 4: a. Em sẽ làm gì khi em có một người bạn luôn giúp em học (2điểm) bài, giảng bài cho em hiểu và chia sẻ khó khăn với em : (1đ) - Em sẽ cám ơn bạn và có những hành động, thái độ tỏ lòng biết ơn bạn thật nhiều - Em sẽ luôn quý mến bạn và khi bạn gặp việc gì khó khăn, em sẽ giúp đỡ lại bạn b. Em sẽ làm những việc khi ba (hoặc mẹ) bị ốm là: - Em sẽ chăm sóc ba (mẹ), mua thuốc cho ba, mẹ (1đ) - Nấu cháo cho ba, mẹ - Nói chuyện, tâm sự cho ba, mẹ vui để mau hết bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  10. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: GDCD – LỚP 6 Nội dung Mức độ nhận thức Cộng kiến thức Biết Hiểu Vận dụng VD mức độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Em là - Biết được các điều kiện công dân là công dân Việt Nam Việt Nam theo quy định của Pháp Luật Số câu 1 2 Số điểm 0.5 0.5(5%) 2. Tự chăm - Các việc cần thiết hàng - Hiểu được chăm sóc -Thực hiện được việc tự sóc sức ngày để tự chăm sóc bản bản thân là như thế nào ? chăm sóc sức khỏe, rèn khỏe thân luyện sức khỏe Số câu 1 1 1 4 Số điểm 0.5 0.25 1 1.75(17.5%) 3. Sống cần - Biết được thế nào là - Biết vận dụng vào cuộc kiệm sống cần kiệm sống, sinh hoạt hàng ngày Số câu 1 1 1 1 1 5 Số điểm 0.25 1 0.25 0.25 0.25 2(20%) 4. Siêng - Siêng năng là gì ? -Hiểu được việc làm nào -Vận dụng tình huống năng kiên - Kiên trì là gì là siêng năng, kiên trì. dựa vào siêng năng, kiên trì trì Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 5. Biết ơn - Nêu được biết ơn là -Hiểu được việc làm nào -Xử lý tình huống dựa gì ? thể hiện lòng biết ơn vào bài biết ơn Số câu 1 1 2 Số điểm 1 0.25 1.25(12.5%) 6. Tiết - Thế nào là tiết kiệm - Biết vận dụng vào cuộc kiệm sống vào sinh hoạt hàng ngày ở nhà Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25(2.25%) 7. Lễ độ - Biết được cách ứng xử - Biết vận dụng vào cuộc thông thường của 1 sống vào sinh hoạt hàng người học sinh ngày trong trường học Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.25 1 0.25 1.5 (15%) 8. Tôn - Thế nào là tôn trọng kỷ - Biết vận dụng vào cuộc trọng kỷ luật. sống và sinh hoạt hàng luật ngày trong trường học Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5(5%) 9. Yêu Biết bảo vệ và chăm sóc Hiểu được thiên nhiên là thiên động thực vật. những gì xung quanh nhiên, sống chúng ta hòa hợp với thiên nhiên VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5(5%)
  11. 10. Lịch sự, - Thế nào là lịch sự tế nhị, - Thế nào là tế nhị chan hòa - Thế nào là chan hòa với mọi với mọi người người Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25(2.5%) 11. Tích - Nhận ra các công việc Định hướng bản thân cực tự giác hàng ngày nào là hoạt vào các hoạt động cụ thể trong hoạt động tập thể, là hoạt của địa phương, của nhà động tập động xã hội. trường . Tự giác trong thể, hoạt học tập động xã hội. Mục đích học tập Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5(5%) Tổng câu 9 3 5 2 1 4 1 20-6 Tổng điểm 2.25 3 1.25 0.5 1 1 1 10,0 Tỉ lệ : 22.5% 30% 12.5% 5% 10% 10% 10% 100% KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Công dân - Lớp 6 - Đề 3 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Chọn ý đúng nhất bằng cách ghi đáp án đúng vào bài làm 1. Ý nào dưới đây em cho là chưa biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? a. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh. b. Luyện tập thể dục hằng ngày. c. Súc miệng nước muối mỗi sáng. d. Ăn uống điều độ, giữ gìn quần áo sạch sẽ. 2. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tiết kiệm? a. Ăn diện theo mốt. b. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm. c. Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. d. Bị ốm nhưng không mua thuốc chữa bệnh, để bệnh tự khỏi. 3. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? a. Chào hỏi người lớn tuổi. b. Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người. c. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. d. Ngắt lời khi người khác đang nói. 4. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây là vô kỉ luật? a. Đi học đúng giờ. b. Làm việc riêng trong giờ học. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  12. c. Viết giấy xin phép nghỉ học khi bị ốm. d. Thực hiện đầy đủ các nội quy của trường, lớp. Câu 2: (1đ) Em đồng tình hoặc không đồng tình với các hành vi, việc làm nào dưới đây? Hành vi, việc làm Đồng tình Không đồng tình a. Nói chuyện riêng trong lớp học b. Đổ rác đúng nơi quy định. c. Giữ trật tự ở nơi công cộng. d. Ngồi vắt chân lên ghế. II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (3đ) Thế nào là siêng năng, kiên trì? Để là người siêng năng, kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì? Câu 2: (2đ) Vì sao cần phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? Câu 3: (2đ) Cho tình huống sau: Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Hải Bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt! Em có đồng tình với Hải không? Nếu là em, em sẽ khuyên bạn như thế nào? - Đề gồm 01 trang. Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài - Giám thị không giải thích gì thêm Hướng dẫn chấm môn GDCD lớp 6 - Đề 3 I. .TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: 2 Điểm Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 ‎ ý đúng a c d b Câu 2: Mỗi ý đúng cho 0, 25 điểm Em đồng tình hoặc không đồng tình với các hành vi, việc làm nào dưới đây? Hành vi, việc làm Đồng tình Không đồng tình VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  13. a. Nói chuyện riêng trong lớp học X b. Đổ rác đúng nơi quy định. X c. Giữ trật tự ở nơi công cộng. X d. Ngồi vắt chân lên ghế. X II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1: - Siêng năng: Là phẩm chất đạo đức của con người, là sự cần cù, 1 3 điểm tự giác miệt mài, thường xuyên, đều đặn - Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian 1 khổ. - Liên hệ đúng: Chăm chỉ học hành, quyết tâm phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập; Tham gia lao động, làm những công việc phù 1 hợp với sức lực của mình; sống gọn gàng, ngăn nắp; Câu 2 - Giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu 1 2 điểm đựng dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của môi trường và do đó làm việc, học tập có hiệu quả. - Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời. 1 Câu 3 - Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải, vì Hải đã để 1 2 điểm nước chảy tràn lan, gây lãng phí không cần thiết. Hải đã không có đức tính tiết kiệm. - Dù giá nước có rẻ cũng không nên sử dụng một cách tùy tiện, vì Nhà nước đang yêu cầu nhân dân tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn tài 1 nguyên nước. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  14. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Công dân- Lớp 6 - Đề 4 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (3 điểm) a. Thế nào là yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? b. Vì sao con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên? Câu 2: (3 điểm) Thế nào là sống chan hòa? Ý nghĩa của việc sống chan hòa đối với bản thân và xã hội? Câu 3: (1 điểm) Giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn”? Câu 4: (3 điểm) Cho tình huống sau: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc một doanh nghịêp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: “ Cháu muốn gặp ai?”. Bạn Thanh dừng lại trả lời: “Cháu vào chỗ mẹ cháu! Thế chú không biết cháu à?”. a. Tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy? Em nhận xét gì về câu trả lời của bạn Thanh? b. Nếu em là Thanh em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ? + ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. - Là sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, 0.75 không làm những điều có hại cho thiên nhiên. - Biết khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người và khắc phục, hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra. 0.75 b. Con người phải yêu quý, bảo vệ thiên nhiên bởi vì: - Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  15. - Thiên nhiên cung cấp cho con người các phương tiện, điều kiện để sinh 0.5 sống như: nước để uống, không khí để thở, rừng cây để chắn gió, ngăn lũ. - Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì cuộc sống của con người sẽ bị đe doạ, 0.75 như: lũ lụt, hạn hán 0.25 Câu 2 - Sống chan hòa là sống hòa hợp với mọi người, và sẵn sàng tham gia các 1.5 hoạt động chung có ích. - Ý nghĩa: Sống chan hòa sẽ được mọi người yêu quí và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. 1.5 Câu 3 - Khi ăn một quả thơm trái ngọt, hưởng thụ một thành quả mà người đi 0.5 trước, thế hệ trước để lại, chúng ta phải nhớ ơn. - Đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình đang được hưởng thụ. 0.5 Câu 4 a. - Chú bảo vệ gọi Thanh lại như vậy vì Thanh vào cổng mà chưa xin phép 1 chú bảo vệ. 1 - Câu trả lời của Thanh thiếu lễ độ và chưa lễ phép với người lớn. b. Nếu em là Thanh, em sẽ nói: 1 - Chú ơi cho cháu xin phép vào cổng gặp mẹ để lấy chìa khóa ạ. Tham khảo đề thi học kì 1 lớp 6: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí