Đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Anh Sơn 2

doc 4 trang thaodu 4493
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Anh Sơn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docdap_an_de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_sinh_hoc_lop_10_n.doc

Nội dung text: Đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Anh Sơn 2

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT ANH SƠN 2 NĂM HỌC 2018-2019 ĐÁP ÁN Môn thi: SINH HỌC - LỚP 10 THPT CÂU NỘI DUNG ĐIỂ M 1 a.5 giới: +Loại tế bào: Nhân sơ hay nhân thực 0.5 + Mức độ tổ chức của cơ thể ( Đơn bào hay đa bao) 0.5 + Kiểu dinh dưỡng ( tự dưỡng, dị dưỡng hay hoại sinh ) - 3 lãnh giới: Cấu trúc của vật chất di truyền ở cấp độ phân tử, gen có intron hay không ( Thành Tb có được cấu trúc bởi peptidolglican hay 0.5 không) - Các tiêu chí thể hiện ở giới nấm: TB nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng hoại sinh, sống cố định *. Loài sinh vật được xem là dạng trung gian giữa động vật và thực vật : 0. 5 Trùng roi xanh - Đặc điểm của thực vật: Có lục lạp => có khả năng tự dưỡng - Đặc điểm của động vật : Di chuyển và bắt mồi. - Cấu tạo đơn bào nhân thực thuộc giới nguyên sinh. a) - Chất X: xenlulozo 0,25 2 - Vai trò: là thành phần chính của thành tế bào thực vật. 0,5 b) - Chất Y: kitin; đơn phân của Y là Glucozo liên kết với N- 0,25 axetylglucozamin - So sánh X và Y: 0,5 + Giống nhau: đều là chất trùng hợp từ các đơn phân gluco liên kết với nhau bằng liên kết 1β-4 glicozit 0,5 + Khác nhau: Kitin có 1 nhóm –OH được thay thế bằng nhóm phức –HN- CO-CH3 làm cho giữa các chuỗi có nhiều liên kết hidro hơn rất dai và bền. 1
  2. 3 * Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về : Dấu hiệu Pha sáng Pha tối 0, 5 Điều kiện xảy Chỉ xảy ra khi có ánh Xảy ra cả khi có ánh sáng và ra sáng cả trong tối 0,5 0,5 Nơi xảy ra Ở màng tilacôit của lục Trong chất nền của lục lạp . lạp 0,5 Sản phẩm tạo ATP và NADPH ,Ôxi Cacbohiđrat ,ADP, ra NADP * Trong quang hợp, pha tối phụ thuộc vào pha sáng vì: Sản phẩm của pha sáng là nguyên liệu cho pha tối 4 a. Khi nhân giống men rượu cần cung cấp Ô2 nhưng lên men rượu không cần O2? . - Nấm men có 2 kiểu chuyển hóa vật chất. 0,25 + Khi có oxi tiến hành hô hấp hiếu khí, tạo nhiều ATP sinh trưởng mạnh. 0,25 + Khi không có oxi thực hiện quá trình lên men 0.5 - Muốn thu sinh khối nấm men cần tạo môi trường hiếu kí, khi đó nấm men tiến hành hô hấp hiếu khí tạo nhiều ATP, sinh trưởng mạnh thu nhiều sinh khối. Còn khi không có O2 Nó tâp trung cho tạo rượu, sinh sản hạn chế 0,25 b.1. Môi trường D là môi trường tổng hợp vì đã biết được thành phần và hàm lượng các chất trong đó. 0,25 2- Chủng A sống được trong điều kiện bóng tối và đòi hỏi phải có chất hữu cơ → kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng 0,25 - Chủng B sống được trong bóng tối nhưng đòi hỏi phải có CO2 → kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng. 0,25 - Chủng C chỉ sống được trong điều kiện có CO2 và ánh sáng → quang tự dưỡng 2
  3. 5 a. - ADN gồm 2 chuỗi polinuclêôtit xoắn song song và ngược chiều nhau, 0, 5 quanh một trục tưởng tượng như hình một cái thang dây xoắn. - Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các nucleotit liên kết với nhau 0, 5 bằng liên kết photphođieste bền vững. - Trên 2 mạch kép các cặp nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hydrô giữa các cặp bazơ-nitric theo nguyên tắc bổ sung. Đây là liên kết không 0, 5 bền vững nhưng trong phân tử ADN có số lượng liên kết hydrô là rất lớn, đảm bảo cho cấu trúc không gian của phân tử ADN vừa bền vững nhưng cũng rất linh hoạt. - Nhờ các cặp nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho ADN có chiều rộng ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ liên kết với 0, 5 prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hoà. Từ 4 loại nuclotit với cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các loại phân tử protêin ở các loài sinh vật. b. 0, 5 - Chất tan được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: histon, nucleotit. - Giải thích: 0, 25 + Các tARN tổng hợp trong nhân nhưng cần được vận chuyển đến tế bào chất để riboxom sử dụng. + Histon là protein tổng hợp trong bào tương nhưng cần được đưa đến 0, 5 nhân để gắn với ADN. + Nucleotit được lấy vào qua thực bào/ ẩm bào vào tế bào chất phải được 0, 5 vận chuyển đến nhân cho sự phiên mã và sao chép ADN. + ATP synthetaza là protein màng được tổng hợp trong tế bào chất (trên 0, 25 màng ER) và được vận chuyển đến màng sinh chất, không phải nhân. 6 a. - Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (S) trên thể tích của tế 0,5 bào (V) sẽ lớn. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn. - Ngoài ra, kích thước tế bào nhỏ thì sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi kia trong tế bào cũng diễn ra nhanh hơn dẫn đến tế bào sinh 0,5 trưởng nhanh và phân chia nhanh. b. - Tế bào vi khuẩn lam: màng sinh chất gấp nếp và tách ra hình thành 0,5 các túi dẹt tilacoit chứa sắc tố giúp tế bào thực hiện chức năng quang hợp - Vi khuẩn cố định đạm: màng sinh chất gấp nếp tạo mezoxom, bên trong chứa hệ enzim nitrogenaza giúp tế bào thực hiện quá trình cố định nitơ 0, 5 - Tế bào biểu mô ruột ở người: màng sinh chất lồi ra ngoài hình kép theo chất nguyên sinh và hệ thống vi sợi, thành các vi mao làm tăng diện tích 0, 5 3
  4. tiếp xúc giúp tế bào thực hiện chức năng hấp thu các chất dinh dưỡng - Tế bào biểu mô ống thận ở người: màng sinh chất lõm xuống tạo thành 0, 5 nhiều ô, trong các ô chứa nhiều ti thể giúp tế bào tăng cường trao đổi các chất. 7 Đặc điểm kì trung gian của các tế bào: + Tế bào vi khuẩn: VK phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung 0,25 gian + Tế bào hồng cầu: TB hồng cầu không có nhân, không có khả năng phân 0,25 chia nên không có kì trung gian + Nơ ron thần kinh: sau khi đã tạo ra 1014 tế bào thì các tế bào thần kinh đi vào quá trình biệt hóa không vượt qua điểm giới hạn R=> kì trung gian 0,25 kéo dài suốt đời sống cơ thể. Sự khác nhau về chu kỳ tế bào của tế bào phôi sớm và tế bào bình thường 0,25 Điểm khác nhau Tế bào bình thường Tế bào phôi sớm 1. Các pha Gồm có 4 pha: G1 , S, G2 và pha phân chia M Không có 0,25 pha G1 , đôi khi không có pha G2 2. Thời gian của chu kì tế bào Dài Rất ngắn 0,25 3. Hệ thống điều chỉnh chu kỳ tế bào Hệ thống điều chỉnh phải thích ứng với khoảng thời gian dài, tế bào phải vượt qua điểm giới hạn R Hệ thống điều chỉnh phải thích ứng với khoảng thời gian ngắn, cho phép tế bào 0, 5 trong khoảng thời gian ngắn phải hoàn thành được các quá trình 8 a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96 0,75 b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160 0,5 c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến - Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng 0,25 - Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000 0,25 - Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng 0,25 - Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64 0,25 - Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200 0,25 - Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 0,5 9543424 NST 4