Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hòa Mạc (Có đáp án)

docx 13 trang Hàn Vy 01/03/2023 3970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hòa Mạc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_2022_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hòa Mạc (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TX DUY TIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS HÒA MẠC NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM(4 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ? A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cẩn lắng nghe ý kiến của người khác. B. Ý kiến nào được nhiều bạn đổng tình thì theo, C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. D. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. Câu 2. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhẩm lẫn. B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. D.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi. Câu 3. Em đồng tình với hành vi nào đưới đây? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn nói đúng những điều có thật. C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình. D. Luôn phê phân những người không cùng quan điểm với mình. Câu 4. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một người khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau đây? A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa. B. Bỏ qua, coi như không biết. C. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật. D. Vẫn chơi với bạn, nhưng không tin bạn như trước nữa. Câu 5. N tâm sự với H về những mâu thuẫn khó khăn trong gia đình mình khiến bạn học tập sa sút, bị cô giáo nhắc nhở và muốn H không nói với ai. Nếu là H em sẽ làm gì? A. Giữ bí mật đó cho bạn không nói với ai. B. Xem đó là chuyện riêng của gia đình bạn mình không nên xen vào. C. Nói cho cô giáo biết để tìm cách giúp đỡ bạn. D. Động viên, an ủi bạn. Câu 6. Ý nghĩa của đoạn thơ sau là gì? “Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha” A. Tôn trọng sự thật B. Tính tự chủ C. Yêu thương con người
  2. D. Tình anh em Câu 7. Biểu hiện của tự lập là gì? A. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác B. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đẩu với những khó khăn, thử thách; C. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. Câu 8. Người có tính tự lập thường đạt được những điều nào sau đây? A. Luôn kiểm soát và làm chủ được cuộc sống của bản thân B. Nổi tiếng và được nhiều người ngưỡng mộ C. Không phải chia sẻ thành quả với người khác. D. Tự mình giải quyết mọi việc không cần hợp tác với ai. Câu 9. Bạn Q học lớp 6 hằng ngày bạn thường giặt quần áo, nấu cơm và học bài Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người ỷ lại. B. Bạn Q là người ích kỷ. C. Bạn Q là người tự lập. D. Bạn Q là người vô ý thức. Câu 10. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập? A. Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn B. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu C. Tự kiếm tiền để đánh lô đề D. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập Câu 11. Biểu hiện nào sau đây không mang tính tự lập? A. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững B. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập C. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng D. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập? A. Há miệng chờ sung B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Tự lực cánh sinh D. Ăn không ngồirồi Câu 13. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. rèn luyện. B. học tập. C. thực hành. D. lao động. Câu 14. Câu tục ngữ thể hiện tính tự lập A. Ăn quả nào rào quả nấy B. Há miệng chờ sung C. Muốn ăn phải lăn vào bếp D. Qua cầu rút ván Câu 15. Em hiểu tự nhận thức bản thân là như thế nào? A. Luôn hiểu rõ mình và tự tin với điểm mạnh của mình. B. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng được bản thân mình. C. So ánh với người khác để điều chỉnh bản thân. D. Quyết tâm theo đuổi ước mơ.
  3. Câu 16. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự nhận thức bản thân? A. Luôn tự đề cao bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Khó chịu khi người khác góp ý về hạn chế của mình. D. Khắc phục khuyết điểm. II. TỰ LUẬN Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? Câu 2. (1,5 điểm) Em tự nhận thấy bản thân mình có những ưu điểm và nhược điểm gì? Em đã làm gì để dần dần khắc phục những nhược điểm của bản thân? Câu 3 (3 điểm) Cho tình huống: H suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình, mọi việc H đều ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, H thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì H cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp. Nhiều lẩn như vậy, lớp trưởng góp ý thì H nói: "Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa!". a, Em có nhận xét gì về lời nói và việc làm của H? Theo em Hùng thiếu đức tính gì? b, Nêu hiểu biết của em về đức tính mà H còn thiếu? c, Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn điều gì? PHÒNG GD&ĐT TX DUY TIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS HÒA MẠC NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) C/ XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm MÃ ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp D D B C C B A A C B C A C B C A án MÃ ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C A A D D B A B B D B B B D D A án MÃ ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B C C B B C C C A B C D C C A B
  4. án MÃ ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A D D A A D D D D A D A D A C C án II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 * Học sinh nêu được khái niệm tôn trọng sự thật: 1,5 điểm - Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, 0.75 điểm bảo vệ sự thật. * Ý nghĩa của tôn trọng sự thật: 0.75 điểm - Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai; giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn; làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở lên tốt đẹp hơn. 2 * HS nêu được: 0.75 điểm 1,5 điểm - Những ưu điểm của bản thân. - Những nhược điểm của bản thân. * HS chỉ ra được những biện pháp để khắc phục nhược điểm 0.75 điểm của mình 1 a. Học sinh nêu được: 0.5 điểm 3 điểm - Lời nói và việc làm của Hùng thể hiện Hùng là người ham chơi, lười nhác, trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác 0.5 điểm - Hùng thiếu đức tính tự lập b. HS nêu hiểu biết: + Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình; tự lo 0.75 điêm liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. + Những biểu hiện của tính tự lập: Luôn tự tin; Luôn cố gắng 0.75 điểm khắc phục khó khăn để tự giải quyết các vấn đề trong khả năng của mình; Luôn nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống; Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác; c. Nếu là bạn của H em sẽ: 0,5 điểm - Khuyên H chơi điện tử ít hơn - Rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao động và các hoạt động khác: Chăm chỉ học tập, gips bố mẹ làm việc nhà, tham gia các hoạt động tập thể
  5. PHÒNG GD&ĐT TX DUY TIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS HÒA MẠC NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM(4 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ? A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cẩn lắng nghe ý kiến của người khác. B. Ý kiến nào được nhiều bạn đổng tình thì theo, C. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. d. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. Câu 2. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ? A. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. B. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhẩm lẫn. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. D.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi. Câu 3. Em đồng tình với hành vi nào đưới đây? A. Luôn nói đúng những điều có thật. B. Luôn đồng ý và nói theo số đông. C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình. D. Luôn phê phân những người không cùng quan điểm với mình. Câu 4. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một người khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau đây? A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa. B. Bỏ qua, coi như không biết. C. Vẫn chơi với bạn, nhưng không tin bạn như trước nữa. D. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật. Câu 5. N tâm sự với H về những mâu thuẫn khó khăn trong gia đình mình khiến bạn học tập sa sút, bị cô giáo nhắc nhở và muốn H không nói với ai. Nếu là H em sẽ làm gì? A. Giữ bí mật đó cho bạn không nói với ai. B. Xem đó là chuyện riêng của gia đình bạn mình không nên xen vào. C. Động viên, an ủi bạn. D. Nói cho cô giáo biết để tìm cách giúp đỡ bạn. Câu 6. Ý nghĩa của đoạn thơ sau là gì? “Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha” A. Tính tự chủ B. Tôn trọng sự thật C. Yêu thương con người
  6. D. Tình anh em Câu 7. Biểu hiện của tự lập là gì? A. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đẩu với những khó khăn, thử thách; B. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác C. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. Câu 8. Người có tính tự lập thường đạt được những điều nào sau đây? A. Nổi tiếng và được nhiều người ngưỡng mộ B. Luôn kiểm soát và làm chủ được cuộc sống của bản thân C. Không phải chia sẻ thành quả với người khác. D. Tự mình giải quyết mọi việc không cần hợp tác với ai. Câu 9. Bạn Q học lớp 6 hằng ngày bạn thường giặt quần áo, nấu cơm và học bài Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người ỷ lại. B. Bạn Q là người tự lập. C. Bạn Q là người ích kỷ. D. Bạn Q là người vô ý thức. Câu 10. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập? A. Trong giờ kiểm tra không chép bài của bạn B. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu C. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập D. Tự kiếm tiền để đánh lô đề Câu 11. Biểu hiện nào sau đây không mang tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập B. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững C. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng D. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập? A. Há miệng chờ sung B. Tự lực cánh sinh C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Ăn không ngồirồi Câu 13. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. học tập. B. rèn luyện. C. thực hành. D. lao động. Câu 14. Câu tục ngữ thể hiện tính tự lập A. Ăn quả nào rào quả nấy B. Há miệng chờ sung C. Qua cầu rút ván D. Muốn ăn phải lăn vào bếp Câu 15. Em hiểu tự nhận thức bản thân là như thế nào? A. Luôn hiểu rõ mình và tự tin với điểm mạnh của mình. B. So ánh với người khác để điều chỉnh bản thân. C. Quyết tâm theo đuổi ước mơ. D. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng được bản thân mình.
  7. Câu 16. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự nhận thức bản thân? A. Khắc phục khuyết điểm. B. Luôn tự đề cao bản thân. C. Luôn làm theo ý người khác. D. Khó chịu khi người khác góp ý về hạn chế của mình. II. TỰ LUẬN Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? Câu 2. (1,5 điểm) Em tự nhận thấy bản thân mình có những ưu điểm và nhược điểm gì? Em đã làm gì để dần dần khắc phục những nhược điểm của bản thân? Câu 3 (3 điểm) Cho tình huống: H suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình, mọi việc H đều ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, H thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì H cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp. Nhiều lẩn như vậy, lớp trưởng góp ý thì H nói: "Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa!". a, Em có nhận xét gì về lời nói và việc làm của H? Theo em Hùng thiếu đức tính gì? b, Nêu hiểu biết của em về đức tính mà H còn thiếu? c, Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn điều gì? PHÒNG GD&ĐT TX DUY TIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS HÒA MẠC NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 3: I. TRẮC NGHIỆM(4 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ? A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cẩn lắng nghe ý kiến của người khác. B. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. C. Ý kiến nào được nhiều bạn đổng tình thì theo, D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. Câu 2. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhẩm lẫn. B. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. C. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. D.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi. Câu 3. Em đồng tình với hành vi nào đưới đây? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình.
  8. C. Luôn nói đúng những điều có thật. D. Luôn phê phân những người không cùng quan điểm với mình. Câu 4. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một người khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau đây? A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa. B. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật. C. Bỏ qua, coi như không biết. D. Vẫn chơi với bạn, nhưng không tin bạn như trước nữa. Câu 5. N tâm sự với H về những mâu thuẫn khó khăn trong gia đình mình khiến bạn học tập sa sút, bị cô giáo nhắc nhở và muốn H không nói với ai. Nếu là H em sẽ làm gì? A. Giữ bí mật đó cho bạn không nói với ai. B. Nói cho cô giáo biết để tìm cách giúp đỡ bạn. C. Xem đó là chuyện riêng của gia đình bạn mình không nên xen vào. D. Động viên, an ủi bạn. Câu 6. Ý nghĩa của đoạn thơ sau là gì? “Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha” A. Tính tự chủ B. Yêu thương con người C. Tôn trọng sự thật D. Tình anh em Câu 7. Biểu hiện của tự lập là gì? A. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác B. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình C. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đẩu với những khó khăn, thử thách; D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. Câu 8. Người có tính tự lập thường đạt được những điều nào sau đây? A. Nổi tiếng và được nhiều người ngưỡng mộ B. Không phải chia sẻ thành quả với người khác. C. Luôn kiểm soát và làm chủ được cuộc sống của bản thân D. Tự mình giải quyết mọi việc không cần hợp tác với ai. Câu 9. Bạn Q học lớp 6 hằng ngày bạn thường giặt quần áo, nấu cơm và học bài Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người tự lập. B. Bạn Q là người ỷ lại. C. Bạn Q là người ích kỷ. D. Bạn Q là người vô ý thức. Câu 10. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập? A. Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn B. Tự kiếm tiền để đánh lô đề C. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu D. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập Câu 11. Biểu hiện nào sau đây không mang tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
  9. B. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng C. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững D. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập? A. Há miệng chờ sung B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Ăn khôngngồirồi D. Tự lực cánh sinh Câu 13. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. học tập. B. thực hành. C. rèn luyện. D. lao động. Câu 14. Câu tục ngữ thể hiện tính tự lập A. Ăn quả nào rào quả nấy B. Há miệng chờ sung C. Muốn ăn phải lăn vào bếp D. Qua cầu rút ván Câu 15. Em hiểu tự nhận thức bản thân là như thế nào? A. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng được bản thân mình. B. Luôn hiểu rõ mình và tự tin với điểm mạnh của mình. C. So ánh với người khác để điều chỉnh bản thân. D. Quyết tâm theo đuổi ước mơ. Câu 16. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự nhận thức bản thân? A. Luôn tự đề cao bản thân. B. Khắc phục khuyết điểm. C. Luôn làm theo ý người khác. D. Khó chịu khi người khác góp ý về hạn chế của mình. II. TỰ LUẬN Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? Câu 2. (1,5 điểm) Em tự nhận thấy bản thân mình có những ưu điểm và nhược điểm gì? Em đã làm gì để dần dần khắc phục những nhược điểm của bản thân? Câu 3 (3 điểm) Cho tình huống: H suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình, mọi việc H đều ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, H thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì H cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp. Nhiều lẩn như vậy, lớp trưởng góp ý thì H nói: "Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa!". a, Em có nhận xét gì về lời nói và việc làm của H? Theo em Hùng thiếu đức tính gì? b, Nêu hiểu biết của em về đức tính mà H còn thiếu? c, Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn điều gì?
  10. PHÒNG GD&ĐT TX DUY TIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS HÒA MẠC NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 4: I. TRẮC NGHIỆM(4 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ? A. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. B. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cẩn lắng nghe ý kiến của người khác. C. Ý kiến nào được nhiều bạn đổng tình thì theo, D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. Câu 2. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhẩm lẫn. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. B.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi. D. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. Câu 3. Em đồng tình với hành vi nào đưới đây? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình. C. Luôn phê phân những người không cùng quan điểm với mình. D. Luôn nói đúng những điều có thật. Câu 4. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một người khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau đây? A. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật. B. Xa lánh, không chơi với bạn nữa. C. Bỏ qua, coi như không biết. D. Vẫn chơi với bạn, nhưng không tin bạn như trước nữa. Câu 5. N tâm sự với H về những mâu thuẫn khó khăn trong gia đình mình khiến bạn học tập sa sút, bị cô giáo nhắc nhở và muốn H không nói với ai. Nếu là H em sẽ làm gì? A. Nói cho cô giáo biết để tìm cách giúp đỡ bạn. B. Giữ bí mật đó cho bạn không nói với ai. C. Xem đó là chuyện riêng của gia đình bạn mình không nên xen vào. D. Động viên, an ủi bạn. Câu 6. Ý nghĩa của đoạn thơ sau là gì? “Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha” A. Tính tự chủ B. Yêu thương con người C. Tình anh em
  11. D. Tôn trọng sự thật Câu 7. Biểu hiện của tự lập là gì? A. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác B. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình C. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. D. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đẩu với những khó khăn, thử thách; Câu 8. Người có tính tự lập thường đạt được những điều nào sau đây? A. Nổi tiếng và được nhiều người ngưỡng mộ B. Không phải chia sẻ thành quả với người khác. C. Tự mình giải quyết mọi việc không cần hợp tác với ai. D. Luôn kiểm soát và làm chủ được cuộc sống của bản thân Câu 9. Bạn Q học lớp 6 hằng ngày bạn thường giặt quần áo, nấu cơm và học bài Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người ỷ lại. B. Bạn Q là người ích kỷ. C. Bạn Q là người vô ý thức. D. Bạn Q là người tự lập Câu 10. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập? A. Tự kiếm tiền để đánh lô đề B. Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn C. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu D. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập Câu 11. Biểu hiện nào sau đây không mang tính tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập B. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng C. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn D. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập? A. Tự lực cánh sinh B. Há miệng chờ sung C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Ăn khôngngồirồi Câu 13. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. học tập. B. thực hành. C. lao động. D. rèn luyện. Câu 14. Câu tục ngữ thể hiện tính tự lập A. Muốn ăn phải lăn vào bếp B. Ăn quả nào rào quả nấy C. Há miệng chờ sung D. Qua cầu rút ván Câu 15. Em hiểu tự nhận thức bản thân là như thế nào? A. Luôn hiểu rõ mình và tự tin với điểm mạnh của mình. B. So ánh với người khác để điều chỉnh bản thân. C. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng được bản thân mình. D. Quyết tâm theo đuổi ước mơ. Câu 16. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự nhận thức bản thân?
  12. A. Luôn tự đề cao bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Khắc phục khuyết điểm. D. Khó chịu khi người khác góp ý về hạn chế của mình. II. TỰ LUẬN Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? Câu 2. (1,5 điểm) Em tự nhận thấy bản thân mình có những ưu điểm và nhược điểm gì? Em đã làm gì để dần dần khắc phục những nhược điểm của bản thân? Câu 3 (3 điểm) Cho tình huống: H suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình, mọi việc H đều ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, H thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì H cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp. Nhiều lẩn như vậy, lớp trưởng góp ý thì H nói: "Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa!". a, Em có nhận xét gì về lời nói và việc làm của H? Theo em H thiếu đức tính gì? b, Nêu hiểu biết của em về đức tính mà H còn thiếu? c, Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn điều gì? C/ XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm MÃ ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp D D B C C B A A C B C A C B C A án MÃ ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C A A D D B A B B D B B B D D A án MÃ ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B C C B B C C C A B C D C C A B án MÃ ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A D D A A D D D D A D A D A C C án II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 * Học sinh nêu được khái niệm tôn trọng sự thật: 1,5 điểm - Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, 0.75 điểm bảo vệ sự thật.
  13. * Ý nghĩa của tôn trọng sự thật: - Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những 0.75 điểm giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai; giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn; làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở lên tốt đẹp hơn. 2 * HS nêu được: 0.75 điểm 1,5 điểm - Những ưu điểm của bản thân. - Những nhược điểm của bản thân. * HS chỉ ra được những biện pháp để khắc phục nhược điểm 0.75 điểm của mình 1 a. Học sinh nêu được: 0.5 điểm 3 điểm - Lời nói và việc làm của Hùng thể hiện Hùng là người ham chơi, lười nhác, trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác 0.5 điểm - Hùng thiếu đức tính tự lập b. HS nêu hiểu biết: + Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình; tự lo 0.75 điêm liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. + Những biểu hiện của tính tự lập: Luôn tự tin; Luôn cố gắng 0.75 điểm khắc phục khó khăn để tự giải quyết các vấn đề trong khả năng của mình; Luôn nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống; Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác; c. Nếu là bạn của H em sẽ: 0,5 điểm - Khuyên H chơi điện tử ít hơn - Rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao động và các hoạt động khác: Chăm chỉ học tập, gips bố mẹ làm việc nhà, tham gia các hoạt động tập thể