Đề ôn tập thi học kì I môn Hóa học Lớp 11 năm 2010
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập thi học kì I môn Hóa học Lớp 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_2010.doc
Nội dung text: Đề ôn tập thi học kì I môn Hóa học Lớp 11 năm 2010
- N¨m míi thÇy Hïng chóc c¸c em nhiÒu niÒm vui, ch¨m chØ h¬n vµ tiÕn bé h¬n! «n tËp Hä vµ tªn: líp m· ®Ò : 2010- Canh dÇn C©u 1 : Khi chiếu sáng hỗn hợp metan và clo, chất nào được tạo thành sau đây: A. C + HCl B. CH3Cl + HCl C. CCl4 + HCl D. CH3Cl +CH3Cl2 + CH2Cl2+CCl4 + HCl C©u 2 : Ankan nào sau đây có tỉ khối hơi so với không khí là 1,52?. A. Etan C. Butan B. Propan. D. Pentan C©u 3 : Để điều chế 2,8 gam etilen phải dùng bao nhiêu gam etanol với hiệu suất 80%? A. 6,25 gam C. 4,85 gam B. 5,75 gam D. 3,68gam C©u 4 : Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với không khí là 2,69. Khi đốt cháy tạo ra CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng là 4,9:1. X có công thức nào sau đây: A. C2H2 C. C7H8 B. C6H6 D. C4H4 C©u 5 : Sản phẩm đinitrobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc: A. p-đinitrobenzen C. m-đinitrrobenzen B. Cả 3 phương án đều đúng D. O-đinitrobenzen C©u 6 : Tính chất lí học quan trọng nhất của cao su là tính chất nào sau đây? A. Không tan trong nước B. Tan trong dung môi hữu cơ C. Có tính đàn hồi D. Không dẫn điện, không dẫn nhiệt C©u 7 : Khi ®èt ch¸y 1lÝt khÝ X cÇn 5 lÝt O2 , sau ph¶n øng thu ®îc 3 lit CO2 vµ 4 lÝt h¬i níc. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña X biÕt thÓ tÝch c¸c khÝ ®îc ®o ë cïng ®iÒu kiÖn vÒ nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt. A. C4H8 C. C3H6 B. C2H6 D. C3H8 C©u 8 : Khi crackinh butan thu được sản phẩm nào sau đây: A. CH2=CH-CH3 + H2 B. CH3CH3+ CH2=CH2 C. CH4 + CH2=CH-CH3 D. C2H6 + C2H4 + C3H6 + CH4 3 3 C©u 9 : Cho 40 cm hçn hîp gåm hi®rocacbon vµ Nit¬ vµo 90cm O2 (lÊy d) råi ®èt ch¸y. ThÓ tÝch hçn hîp khÝ thu ®îc sau khi ®èt lµ 140cm3. Cho h¬i níc ngng tô thÓ tÝch khÝ cßn 80 cm3.Trong ®ã 40 cm3 bÞ hót bëi KOH. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña hi®rocacbon. A. C©u B ®óng C. C3H6 B. C4H10 D. C2H6 C©u 10 : Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây: A. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp CH3COONa + NaOH ở nhiệt độ cao 0 C. Na2CO3 + NaOH ở nhiệt độ cao D. Na2CO3 + NaOH ở 20 C C©u 11 : Thuốc thử của axetilen và các hợp chất có liên kết ba ở đầu mạnh là chất nào sau đây? A. Dung dịch Ag2O trong NH3 B. Dung dịch nước brom C. Hỗn hợp CuCl+HCl D. Dung dịch thuốc tím. 3 C©u 12 : Đốt cháy hoàn toàn 1m khí thiên nhiên có thành phần thể tích 94,6% CH4, 1% C2H6, 0,5% C3H8, 3 3,9%N2 cần bao nhiêu m không khí ở cùng điều kiện chuẩn? A. 9,76m3 C. 15,76m3 B. 97,6m3 D. 1,956m3 C©u 13 : Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân dạng ankin? A. 2 đồng phân C.3 đồng phân B. 4 đồng phâ n D. 5 đồng phân C©u 14 : Tỉ khối của olefin so với không khí là 1,45. X là chất olefin nào? A. Pentilen C. Propilen B. Butilen D. Etilen C©u 15 : Bằng phương pháp nào tách được etan có lẫn etilen? A. Cho phản ứng với HCl B. Cho qua dung dịch nước Br2 C. Cho phản ứng hợp H2 D. Cho phản ứng trùng hợp C©u 16 : Công thức nào sau đây là công thức tổng quát (công thức chung) của hiđrocacbon? A. CnH2n+2. C. CnH2n+2-2a B. CnH2n-6 D. CnH2n-2. C©u 17 : Với nhận xét: số nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon luôn luôn là số chẵn. Nhận xét đó đúng hay sai? A. Đúng B. Chỉ đúng với aren C. Sai D. Chỉ đúng với ankan C©u 18 : Trong các đồng đẳng của etilen thì chất nào có thành phần nguyên tố %C=85,71%? A. C4H8 C. C2H4 B. C4H8 D. Tất cả C©u 19 : §èt ch¸y hoµn toµn 1,16g chÊt h÷u c¬ X gåm C, H, O thu ®îc 1344ml CO2 (®ktc) vµ 1,08g H2O . Cø 2,9g cña X lµm bay h¬i chiÕm thÓ tÝch b»ng 1,3g axetilen trong cïng ®iÒu kiÖn. T×m c«ng thøc X A. C2H6O2 C. C3H6O2 B. C4H8O D. C3H6O C©u 20 : Đốt cháy V lít hiđocacbon X cần 6V lít khí O2 tạo ra 4V lít khí CO2 cùng điều kiện. X là hiđrocabon nào sau đây? A. Buten B. Butin C. Propan D. Etan. C©u 21 : Khi cho Al4C3 tác dụng với H2O tạo ra sản phẩm nào sau đây: A. Al(OH)3, C2H2 C. Al(OH)3, CH4 B. Al(OH)3 D. Al(OH)3, C2H4
- N¨m míi thÇy Hïng chóc c¸c em nhiÒu niÒm vui, ch¨m chØ h¬n vµ tiÕn bé h¬n! C©u 22 : Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế từ những phương pháp nào sau đây? 0 A. Đun nóng etanol với H2SO4 ở 170 C B. Cho axetilen cộng H2. C. Crackinh propan D. Tách H2 từ etan 0 C©u 23 : Cho 11,2lít (đktc) axetilen hợp nước (HgSO4, 80 C). Tính lượng CH3CHO tạo thành. A. 22 gam C. 12 gam B. 44 gam D. 44 gam C©u 24 : Khi phân tích một hiđrocacbon được 1,846 gam C và 0,154 gam H. Hỏi công thức nào dưới đây là công thức thực nghiệm của X: A. (CH)n C. (CH3)n B. (CH2)n D. (CnH2n-1)p C©u 25 : Trong phòng thí nghiệm Axetilen được điều chế từ chất nào sau đây? A. CH4 C. Từ C2H4 B. CaC2 + H2O D. C+H2 Bµi 1 : §H CÇn Th¬ 98-99 : Cho 500 ml dd A (Gåm BaCl2 vµ MgCl2 trong níc ) pø víi 120 ml dd Na2SO4 d , thu ®îc 11,65 gam kÕt tña . §em phÇn dd c« c¹n th× thu ®îc 16,77 gam hçn hîp muèi khan . TÝnh CM c¸c chÊt cã trong dd A . §/s : CM(BaCl2 ) = 0,1 M , CM (MgCl2) = 0,2 M . Bµi 2 : Mét lÝt dd hçn hîp Na2CO3 0,1 M vµ (NH4)2CO3 0,25 M . Cho 43 gam hçn hîp BaCl2 vµ CaCl2 vµo dd trªn . Sau n khi c¸c pø kÕt thóc thu ®îc 39,7 gam kÕt tña A vµ dd B . TÝnh % theo m c¸c chÊt cã trong dd A . §/s : BaCO3 = 0,1 mol n , CaCO3 = 0,2 mol . Bµi 3 .Hoµ tan a gam hçn hîp Na2CO3 vµ KHCO3 vµo níc ®Ó ®îc 400 ml dd A . Cho tõ tõ 100 ml dd HCl 1,5 M vµo dd A , thu ®îc dd B vµ 1,008 lÝt khÝ (®ktc) . Cho B t¸c dông víi Ba(OH)2 d thu ®îc 29,55 gam kÕt tña . a,TÝnh a . - 2- b,TÝnh nång ®é mol/l cña c¸c ion trong dd A ( bá qua sù cho nhËn proton cña c¸c ion HCO3 , CO3 víi níc ) c,Ngêi ta l¹i cho tõ tõ dd A vµo b×nh ®ùng 100 ml dd HCl 1,5 M . TÝnh thÓ tÝch CO2 ®îc t¹o ra . §/s : 1,668 lÝt V 2,688 lÝt HoÆc V = 2,464 lÝt . Bµi 4.Cho x mol P2O5 vµo dd chøa y mol NaOH . H·y cho biÕt ®iÒu kiÖn cña x vµ y ®Ó thu ®îc c¸c muèi . TÝnh khèi lîng c¸c muèi ®ã theo x vµ y . Bài 5(Học viện ngân hàng – 2001 - 2002) Hỗn hợp B gồm C 2H6, C2H4 và C3H4. Cho 12,24 gam hỗn hợp B vào dung dịch chứa AgNO3 có dư trong amoniac, sau khi phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí B(đktc) phản ứng vừa đủ với 140 ml dung dịch Br 2 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong 12,24 gam B ban đầu. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 6(ĐH giao thông 2001 - 2002). Hỗn hợp khí X gồm một Hiđrocacbon A mạch hở và H 2. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam X thu được 22 gam khí CO2. Mặt khác 8 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch Br 2 1M. Xác định công thức phân tử của A và tính % thể tích của hỗn hợp X. 2) Hỗn hợp khí Y gồm một hiđrocacbon B mạch hở và H 2 có tỉ khối so với metan bằng 0,5. Nung nóng hỗn hợp Y có bột Ni làm xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với oxi bằng 0,5. Xác định công thức phân tử của B, tính % thể tích của hôỗn hợp khí Y và của hỗn hợp Z. Bài 7(ĐH Cần thơ – 2000 - 2001).Hỗn hợp X gồm CxHy(A) và H2. Đun nóng hỗn hợp này với xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Xác định A. Bài 8(ĐH Cần thơ – 2001 - 2002). Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol. Số mol nguyên tử cacbon trong phân tử mỗi chất đều lớn hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A thu được 0,13 mol H 2O. Cho 0,05 mol A vào dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 thì thấy dùng hết 250 ml dung dịch AgNO 3 và thu được 4,55 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z. Cho biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A. Bài 9(ĐH Nông Nghiệp I – 1999 - 2000). Một hỗn hợp khí có khối lượng 7,6 gam gồm 2,24 lít một hiđrocacbon mạch thẳng A và 1,12 lít một ankin B(ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH)2 dư thì được 108,35 gam kết tủa. 1) A thuộc loại hiđrocacbon nào? 2) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo cảu A và B, biết rằng chúng hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Viết phương trình phản ứng của A, B với nước Bài 10(Thầy văn - 81). Hai hiđrocacbon mạch hở X và Y đều là chất khí ở điều kiện thường; hỗn hợp A gồm H2 và X; hỗn hợp B gồm H2 và Y. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam A thu được 17,6 gam CO2. Mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3 gam brôm. Tỉ khối hơi của B so với H2 bằng 3. Đun nóng B có bột niken làm xúc tác, thu được hỗn hợp khí C có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 4,5. Biết các phản ứng là hoàn toàn, xác định công thức X, Y và thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong các hỗn hợp A, B. Bài 11 (Đề ĐHQGTPHCM – 99- 00). Một hỗn hợp R gồm C 2H4 và C3H6 trong đó C3H6 chiếm 71,34% về thể tích. Một hỗn hợp X gồm R và H 2 với số mol R bằng 5 lần số mol H 2. Lấy 9,408 lít X(đktc) đun nóng với NI xúc tác, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Tính số mol mỗi khí trong Z. Biết rằng tỉ lệ mol của 2 ankan sinh ra bằng tỉ lệ của 2 olefin tương ứng ban đầu. Bài 12 (ĐH Thuỷ Lợi 2001 - 2002). Đem crắckinh một lượng n – butan thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình brom tăng them 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối đối với metan là 1,9625. Tính hiệu suất của phản ứng crắckinh.
- N¨m míi thÇy Hïng chóc c¸c em nhiÒu niÒm vui, ch¨m chØ h¬n vµ tiÕn bé h¬n! M«n HOA 12 m· ®Ò 1204 Lu ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tríc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
- N¨m míi thÇy Hïng chóc c¸c em nhiÒu niÒm vui, ch¨m chØ h¬n vµ tiÕn bé h¬n! phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : HOA 12 m· ®Ò 1204 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
- N¨m míi thÇy Hïng chóc c¸c em nhiÒu niÒm vui, ch¨m chØ h¬n vµ tiÕn bé h¬n!