Đề ôn thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề 1: Chất-Nguyên tử-Phân tử

doc 3 trang Hoài Anh 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề 1: Chất-Nguyên tử-Phân tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_chuyen_de_1_c.doc

Nội dung text: Đề ôn thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề 1: Chất-Nguyên tử-Phân tử

  1. Chuyên đề 1. CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ I. Kiến thức cần nhớ - Vật thể: là những vật tồn tại xung quanh chúng ta. Vật thể có 2 loại: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. - Chất: tạo thành các vật thể. Có chất tinh khiết và hỗn hợp. - Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử: + Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ nguyên tử tạo thành bởi các hạt electron (e) chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện tích âm. Hạt nhân gồm những proton (p) mang điện tích dương và notron (n) không mang điện. Số e = Số p. + Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân. Mỗi n/tố hóa học có 1 tên và 1 KHHH riêng. + Phân tử: là hạt đại diện cho chất gồm nhiều n/tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ t/c hóa học của chất. - Đơn chất, hợp chất: + Đơn chất: là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. Phân tử đ/c có thể do 1 hay nhiều n/tử cùng loại tạo nên. Kim loại Phi kim - Kim loại là những chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt - Phi kim là những chất không có ánh kim, và có ánh kim khi bề mặt được đánh bóng. không dẫn điện và dẫn nhiệt ( hoặc dẫn nhiệt - Ở đk thường, kim loại ở trạng thái rắn( trừ rất kém - trừ cacbon) thủy ngân) - Ở đk thường: - Kim loại hoạt động hóa học mạnh: K, Na, Ca, + PK tồn tại ở trạng thái rắn là: C, S, P Mg, Al + PK tồn tại ở trạng thái lỏng: Br2 - Kim loại hoạt động hóa học trung bình: Mn, + PK tồn tại ở trạng thái khí: O2, H2, N2, Cl2, Zn, Cr, Fe - Kim loại hoạt động hóa học yếu: Cu, Hg, Ag, Pt, Au. + Hợp chất: là những chất có từ hai nguyên tố hóa học trở lên tạo nên. Phân tử của hợp chất có thể do hai hoặc nhiều nguyên tử khác loại tạo nên. Hợp chất gồm hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ Là tất cả các hợp chất, trong đó có cả hợp chất Là h/c của C trừ những loại thuộc h/c vô cơ. của Cacbon thuộc loại: oxit cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat kim loại của cacbon. II. Bài tập 1. Bài tập viết CTHH và tính PTK Bài 1. Viết CTHH và tính PTK của các chất có thành phần như sau: a. Khí ozon có phân tử gồm 3 nguyên tử oxi b. Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P và 4O c. Natricacbonat có phân tử gồm: 2Na, 1C và 3O d. Đường saccazoro có phân tử gồm: 12C, 22H và 11O. e. Barisunfat gồm 1Ba, 1S và 4O. Bài 2. Tính PTK của các chất có công thức như sau: a. Nhôm oxit (Al2O3) b. Sắt (III) hidroxit (Fe(OH)3) c. Kaliclorua (KCl)
  2. d. Đồng (II)nitrat (Cu(NO3)2) e. Amonisunfat (NH4)2SO4 2. Bài tập hóa trị Bài 1. Tính hóa trị của các nguyên tố: a. Cacbon trong các hợp chất: CH4, CO, CO2. b. Lưu huỳnh trong các h/c: H2S, SO2, SO3 c. Sắt trong các h/c: FeO, Fe2O3, Fe(OH)3 biết OH hóa trị I d. Nito trong các h/c: NH3, NO, NO2, N2O5. Bài 2. Lập công thức hóa học của hợp chất với oxi của các nguyên tố sau với hóa trị của các n/tố được ghi bên cạnh: a. Na(I) b. Ca(II) c. Al(III) d. S(IV) e. P(V) g. S(VI)
  3. Chuyên đề 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Kiến thức cần nhớ.