Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra giữa kỳ II

docx 21 trang thaodu 7990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra giữa kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_26_kiem_tra_giua_ky_ii.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra giữa kỳ II

  1. 1 TiÕt 26 KIỂM TRA GIỮA KÌ II GDCD 6 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 6 đến bài 8. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. Kĩ năng trình bày, động não 3. Thái độ: - Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra. II. Tài liệu, phương tiện kiểm tra: - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm. - Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút BẢNG MÔ TẢ Nội dung Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng tiết dạy (Số câu) hiểu (Số câu) cao (Số câu) (Số câu) Thực hiện trật 3 3 1 1 tự an toàn giao thông Cuộc sống hòa 2 4 bình Quyền trẻ em 2 1 1 Một số quyền 2 2 1 cơ bản của công dân B- Bảng trọng số Nội dung Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng t Vận dụng tiết dạy (Số câu) hiểu (Số câu) cao (Số câu) (Số câu) Thực hiện trật 3 3 1 1 tự an toàn giao thông Cuộc sống hòa 2 4 1 bình Quyền trẻ em 2 3 1 1 Một số quyền 2 2 1 cơ bản của công dân BẢNG MA TRẬN MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL CHỦ ĐỀ
  2. 2 1. Quyền trẻ Câu 1: Câu3. Câu 10 em Không Nêu nội Câu ca “thực dung của hiện dao sau mỗi quyền nhóm nói về trẻ em” quyền . Câu 2. bổn Việc phận, làm nào sau đây trách trẻ em không được làm Số câu: 2 1 1 4 Số điểm:Tỉ 0,5 0,25 2,5 3,25 lệ:% 5% 2,5% 25% 32,5% 2.Cuộc sống Câu 6 Câu7. Câu 10 hòa bình sống Việc làm nguyên chan hòa của Nga nhân của với mọi sự không người? bình yên trong em và giải pháp Số câu: 1 1 1 3câu Số điểm:Tỉ 0,25 0,25 3 3,5đ lệ:% 2,5% 2,5% 30% 35% 3.Thực hiện Câu 4 Câu 5 Câu 12 trật tự ATGT Nhận Xác định vềviệc biết được thamgia nguyên hành vi giao nhân đúng khi thông của chính tham gia các bạn gây ra giao trong tai nạn thông trường giao Câu thông 9.Nối ý Số câu: 1 2 1 4 Số điểm:Tỉ 0,25 0,75 2 3 lệ:% 2,5% 7,5% 20 30%
  3. 3 Tổng số câu 1 5 2 3 12 Số câu: 0,25 1,5 0,5 7,5 10 Số điểm:Tỉ lệ: 2,5% 15% 5% 5% 100% Đề bài I- TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Việc làm nào sau đây vi phạm không thực hiện quyền trẻ em ? A.Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em B. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy C.Cha mẹ ly hôn, không ai chăm sóc con cái D.Đánh đập trẻ em. Câu 2.Việc làm nào sau đây trẻ em không được làm ? A.Kính trọng ông bà,cha mẹ. B.Tự ý bỏ học,bỏ nhà sống lang thang. C. Lễ phép với thầy cô giáo D.Yêu thương ,đoàn kết với bạn bè. Câu 3.Câu ca dao sau nói về bổn phận,trách nhiệm của ai trong gia đình? “ Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.” A.Bổn phận của ông bà B.Bổn phận của cha mẹ C.Bổn phận của anh chị em D.Bổn phận của con cháu Câu 4. Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông? A. Đường xấu. B. Ý thức của người tham gia giao thông. C. Pháp luật chưa nghiêm. D. Phương tiện giao thông nhiều. Câu 5: Hành vi đúng khi tham gia giao thông là: A.Ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đội mũ bảo hiểm . B Đi xe đạp trên hè phố. C.Điều khiển xe đạp bằng hai tay. D.Đá bóng, thả diều dưới lòng đường . Câu 6. Việc làm nào dưới đây ngăn cản chúng ta sống chan hòa với mọi người? A.Trung thực, thẳng thắn nghĩ tốt về người khác. B.Thương yêu, giúp đỡ người khác một cách ân cần chu đáo. C. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét người giỏi hơn mình. D. Chân thành với mọi người xung quanh. Câu 7. Theo em, những việc làm nào dưới đây của Nga là sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý cho ai để khỏi gây mất đoàn kết.
  4. 4 B. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người. C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai. D. Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người. Câu 8.Nếu em phát hiện thấy có kẻ lạ mặt theo dõi em trên đường tới trường,em sẽ làm gì? A.Mặc kệ ,chẳng quan tâm. B.Đi nhanh để đến trường. C.Hỏi họ xem tại sao lại đi theo. D.Bảo bạn đi cùng và đi theo nhóm. Câu 9. Nối cột A với cột B cho phù hợp: A Nối B 1. Người đi bộ. a. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ đen. 2. Biển báo nguy hiểm. b. Đi sát mép đường. 3. Biển hiệu lệnh. c. Không lạng lách, đánh võng. 4. Người đi xe đạp. d. Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng. II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm) Câu 10: ( 3 điểm) Em hãy nêu một số nguyên nhân của sự không bình yên trong em và giải pháp giúp bản thân trở nên bình yên,thanh thản hơn? Câu 11: ( 2.5 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền ? Nêu nội dung của mỗi nhóm quyền . Câu 12. ( 2.0 điểm) Em có nhận xét gì về việc tham gia giao thông của các bạn trong trường ? Đáp án I/ Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) Trả lời đúng mỗi câu: 0. 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 Trả lời B B C B A Câu 6 7 8 Trả lời B C D Câu 6: Nối cột A với cột B đúng:(0.5đ) 1 -b ; 2 - a ; 3 - d ; 4 - c II/ Phần tự luận: (7,5 điểm) Câu 1: (3 đ) -Một số nguyên nhân của sự không bình yên trong em : Nói dối,bị điểm kém,vi phạm nội quy trường lớp -Giải pháp giúp bản thân trở nên bình yên,thanh thản hơn:Tâm sự với bạn bè.nói chuyện với bố mẹ,chơi thể thao Câu 2: (2,5.đ) * Có 4 nhóm quyền (0.5đ) * Nêu cụ thể mỗi nhóm quyền (1.5đ)
  5. 5 a. Nhóm quyền sống còn: (0.5đ) - Là quyền được sông và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe b. Nhóm quyền bảo vệ: (0.5đ) - Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lọt và xâm hại c. Nhóm quyền phát triển: (0.5đ) - Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật d. Nhóm quyền tham gia:(0.5đ) - Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. Câu 3 (2.0 điểm) - Các bạn chưa có ý thức tham gia giao thông như đi xe dàn ra đường Câu 10:( 3 điểm): Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng, bao giờ mẹ để dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lớp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ. Theo em, Lan đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em là Lan, em sẽ ứng xử thế nào ? Bài làm: Theo em, trong trường hợp này là Lan sai bởi vì: Mẹ không nói là mẹ sẽ không mua cho Lan mà mẹ nói khi nào mẹ dành đủ tiền mẹ sẽ mua cho Lan. Điều này, chứng tỏ nhà Lan còn gặp khó khăn, không có điều kiện như các bạn khác. Do đó Lan phải biết cảm thông và hiểu cho mẹ, mặc dù mẹ cũng rất muốn mua cho Lan để băng bạn bằng bè. Nếu em là Lan, em sẽ nói với mẹ rằng: Thôi nhà mình còn khó khăn, mẹ để tiền lo cho gia đình, con đi bộ cùng mấy bạn nữa cũng được mẹ ạ, trường cũng gần nhà mình mà. Bài tập đ: Bố mẹ Quân vì sợ con mình bị ảnh hưởng những thói hư tật xấu ngoài xã hội nên không cho Quân giao tiếp với ai. Sinh nhật bạn ở lớp, bố mẹ cũng không cho Quân đi dự. Quân rất buồn và giận cha mẹ. Nếu em là Quân, em sẽ làm gì ? Bài làm: Nếu em là Quân, em cũng mong muốn được nêu lên những suy nghĩ của mình để bố mẹ có thể hiểu và có thể cho Quân được vui chơi với các bạn. Trong trường hợp này, em là Quân em sẽ nói rằng: Bố mẹ làm như vậy là muốn tốt cho con, nhưng con cũng cần phải có bạn bè, cũng cần phải được tham gia các hoạt động tập thể với các bạn, vui chơi với các bạn. Như vậy, không chỉ con đỡ phải cô lập, đỡ phải tủi thân mà đó còn là điều kiện để con phát triển một cách toàn diện. Bài tập e: Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong những trường hợp sau đây : - Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ.
  6. 6 - Em thấy bạn của em lười học, trốn học đi chơi. - Em thấy một số bạn nơi em ở chưa biết chữ Bài làm: Khi em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ em sẽ đi tìm người lớn hoặc chính quyền địa phương gần nhất can thiệp. Khi em thấy bạn lười học, trốn học đi chơi em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học hành. Nếu bạn không quan tâm đến những lời em nói thì em có thể sẽ nói với bố mẹ bạn ấy hoặc giáo viên của bạn ấy để khuyên răn bạn ấy học hành tốt hơn. Khi em thấy một số bạn nơi em chưa biết chữa thì em có thể dạy chữ cho các bạn. Bài tập đ: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đổng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học để đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em ? Bài làm: Theo em, Tú là người con chưa ngoan, không vâng lời và hiếu thảo với bố mẹ, lười biếng trong học tập, bỏ học đi chơi, không chịu nhận lỗi sai còn có thái độ chống đối Từ những việc làm đó, nhận thấy Tú đã chưa làm tròn bổn phận của mình đó là: Không vâng lời, hiếu thảo, giúp đỡ ông bà, cha mẹ Không chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan trò giỏi, một công dân có ích cho xã hội. Bài tập g: Em hãy tự nhận xét xem bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo chưa. Những điều gì em đã thực hiện tốt và còn những điều gì chưa tốt ? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều chưa tốt đó. Bài làm: Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ. Những việc thực hiện tốt:
  7. 7 Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô. Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà Những việc chưa làm tốt: Mải chơi quên làm bài tập về nhà. Không chịu trông em giúp cha mẹ Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được .để trở thành con ngoan trò giỏi. Câu 11(3 điểm). Em nghĩ gì về hành vi bạo lực ở học sinh Trung học cơ sở hiện nay? Câu 12 (1,5 điểm): Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. Bài làm: Bản thân em chưa thực hiện đúng 100% những quy định về trật tự an toàn giao thông. Việc chưa thực hiện đúng đó là đi học về còn dàn hàng đôi hàng ba, thi thoảng có thi đua xe với các bạn làm ảnh hưởng đến những người khác tham gia giao thông. Để chấp hành tốt quy định về trật tự an toàn giao thông em sẽ cố gắng thực hiện đúng và nhắc nhở các bạn nếu các bạn không may mắc phải. Bài làm: Theo em được biết, tại Việt Nam, bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề rất nghiệm trọng. Theo một số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo,chỉ trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Cũng theo một số thống kê, khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau và 11.000 học sinh thì có một em bị thôi học vì đánh nhau. Những số liệu này cho thấy, tình trạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọi cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn. Có thể nói, nguyên nhân của tình trạng này một phần ở cái tôi cá nhân quá cao của giới trẻ cũng như sự chú trọng về học văn hóa mà lãng quên giáo dục "tiên học lễ, hậu học văn" của nhà trường. Và hơn nữa cũng không thể không nhắc đến thiếu sót trong sự bảo ban, dạy dỗ con cái của nhiều bậc phụ huynh Như vậy, học sinh, bố mẹ, nhà trường đều có một phần trách nhiệm ở trong đó, vì vậy, để hạn chế tình trạng này, các bạn học sinh nên rèn luyện để nâng cao nhận thức và hiểu biết để giải quyết mọi chuyện trong hòa bình thay vì bạo lực. Nhà trường nên có những môn học kĩ năng sống cho học sinh,
  8. 8 có sự liên kết với phụ huynh và địa phương để xử lí khi có hiện tượng bạo lực. Các bậc phụ huynh nên chú trọng dạy con cách sống thay vì quan trọng hóa con điểm 9, điểm 10 Hi vọng, bằng sự cố gắng đó, tình trạng bạo lực học đường sẽ ngày càng thuyên giảm. Trường em có hiện tượng này không? Theo em, hành vi bạo lực học đường đã gây nên những hậu quả như thế nào? Bài làm: Trường em thi thoảng vẫn có hiện tượng bạo lực học đường. Theo em, hành vi bạo lực học đường đã gây ra những hậu quả: Ảnh hưởng trực tiếp đến học tập và tâm lý của bạn bị bạo hành Người gây bạo lực sẽ không phát triển toàn diện nhân cách, bị nhiều người khinh bỉ, ghét bỏ Xã hội từ đó tạo thành một trào lưu "kẻ mạnh hiếp yếu" của giới học sinh. Gây ra những hậu quả nghiêm trọng có thể dẫn đến thương tích, mất mạng Em và các bạn cần làm gì để phòng chống các hành vi bạo lực học đường? Bài làm: Để phòng chống các hành vi bạo lực học đường, em và các bạn cần: Khi trở thành nạn nhân của bạo lực học đường em sẽ khẩn trương báo cáo với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc người lớn gần đó để có thể giúp đỡ mình. Khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường em sẽ báo với thầy cô giáo hoặc cơ quan chức năng gần nhất để giải cứu cho bạn bị bạo lực. Khi biết về nguy cơ một vụ bạo lực sắp xảy ra, em sẽ âm thầm báo với nhà trường để nhà trường can ngăn kịp thời. Tuần Tiết 97 - 98 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 I.Mục tiêu cần đạt:
  9. 9 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức truyện và thơ hiện đại, văn miêu tả, cách làm và các bước làm văn miêu tả. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, trình bày vấn đề, viết bài làm văn miêu tả. 3. Thái độ: Giáo dục hs tình cảm, thái độ, yêu mến những con người xung quanh chúng ta. 4. Định hướng phẩm chất, năng lực:Tự học, giải quyết vấn đề; nhận thức, tái hiện, phân tích, so sánh. - Yêu quý, trân trọng con người. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cấp độ đánh giá; A. Bảng mô tả Nội dung Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng tiết dạy (Số câu) hiểu thấp cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) A. Tiếng Việt 7 3 Các biện pháp tu từ B. Văn bản 14 4 Văn học hiện đại Việt Nam C. Tập làm văn 12 1 1 Văn miêu tả B. Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao TN TL TN TL TN TL T TL N 1. Phần văn - Biết kiểu - Hiểu ý nghĩa - Tả lại được cảnh - Viết được đoạn bản: Bài nhân vật trong của các chi tiết, và các nhân vật văn nêu cảm nhận học đường nhân vật trong các truyện được miêu tả trong về truyện hoặc nhân đời đầu các truyện: Bài tiên, sông hiện đại đã học đường đời truyện hiện đại đã vật trong truyện. nước Cà học đầu tiên, sông được học hoặc Mau, - Biết được nước Cà Mau, được biết. Vượt thác, phương thức Vượt thác, Bức Bức tranh biểu đạt trong tranh của em gái của em gái đoạn truyện tôi, Buổi học tôi, Buổi hiện đại. cuối cùng,Đêm học cuối nay Bác ko ngủ, cùng,Đêm Lượm. nay Bác
  10. 10 ko ngủ, Lượm. SC Số câu: 5 TN Số câu: 3 TN,1TL Số câu: 9 SĐ Số điểm: 1,25 Số điểm: 2,75 TN: 8 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ:25% TL: 1 Số điểm:4 Tỉ lệ: 40% 2. Phần 2. Phần tiếng - Nhận biết các - Hiểu tác - Lấy - Vận dụng tiếng Việt: Việt: Các biện pháp tu từ dụng của các được ví dụ được phép biện pháp tu trong đoạn văn. biện pháp tu về các tu từ trong từ từ phép tu từ. nói, viết một cách hợp lí. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 3. Phần - Biết được - Hiểu đặc điểm, - Xây dựng - Biết viết Tập làm thế nào là văn cách làm văn được nhân vật, bài văn văn miêu tả miêu tả sự việc cho miêu tả - Biết phương bài văn miêu dựa trên thức biểu đạt tả. truyện trong truyện hiện đại hiện đại. đã biết hoặc bài văn miêu tả. Số câu: Số câu: 1 TL Số câu: 1 Số câu: 2 TL Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 5 Số điểm: 5,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 55% T số câu: Số câu: 6,5 Số câu: 4,5 Số câu: 1 Số câu: 12 T số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 3 Số điểm: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 100% C. Biên soạn đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào? A. Đất rừng phương Nam.
  11. 11 B. Dế Mèn phiêu lưu kí. C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. D. Những năm tháng cuộc đời. Câu 2: Chi tiết, hình ảnh nào không thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau? A. người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước. B. Những ngôi nhà ban đêm sáng rực đèn măng-sông. C. những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, D. chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận những làng xa tít. Câu 3: Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái? A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi. C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái. D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái. Câu 4: Tại sao đứng trước bức tranh người anh lại muốn nói với mẹ: '' Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"? A. Bức tranh được vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái. B. Người anh cảm thấy xấu hổ về bản thân. C. Người anh cảm nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp được như bức tranh. D. Người anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy mình không xứng đáng. Câu 5: Nội dung đầy đủ của văn bản Vượt thác là: A. Sức mạnh của con thuyền. B. Sức mạnh của con thuyền.
  12. 12 C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Câu 6: Tác giả xây dựng thành công hai nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là nhờ vào: A. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ. B. Cho nhân vật tự nói lên suy nghĩ của mình. C. Tạo ra nhiều chi tiết biểu cảm cho nhân vật thể hiện tình cảm. D. Đề cao giá trị của tiếng Pháp đối với người đọc. Câu 7: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Người Cha mái tóc bạc. B. Bóng Bác cao lồng lộng . C. Bác vẫn ngồi đinh ninh . D. Chú cứ việc ngủ ngon . Câu 8: Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi! ; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể hiện cảm xúc gì ở người chú? A. Sự hồi hộp, lo lắng B. Sự bàng hoàng, xót xa C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ D. Sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người. II- TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu 9 (2,0 điểm). a) So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? b) Xác định phép tu từ có trong đoạn thơ dưới đây và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy? “Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè” Câu 10 (2,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng ” (SGK Ngữ Văn 6 – tập 2)
  13. 13 a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Cho biết các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên? b) Trong đoạn văn trên ai là người kể chuyện? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy? c) Nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn văn trên? Câu 11 (4,0 điểm): Dựa vào bài thơ”Lượm”của Tố Hữu, hãy viết bài văn miêu tả chú bé liên lạc Lượm. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (2điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B D A C C A A D Phần II: Tự luận Câu Nội dung Điểm Câu 9 a)– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối 0,5 đ quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng. – Khác nhau: + Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau 0,5 đ (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.). + Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác). Ví dụ: – Hoán dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly (Việt Bắc - Tố Hữu) Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A). – Ẩn dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn). Câu 9 b)-Hoán dụ : Đổ máu: sự hi sinh, mất mát, h/ả của chiến tranh 1 đ -> Quan hệ dấu hiệu của sự vật-sự vật Tác dụng: nêu rõ hoàn cảnh bấy giờ ở Huế (chiến tranh ác liệt), nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương, dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế. Câu 10 a) Đoạn văn trích từ văn bản "Bài học về đường đời đầu tiên" 0,5 đ
  14. 14 - Tác giả: Tô Hoài - Phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả 0,5 đ b) Trong đoạn văn trên Dế Mèn là người kể chuyện. - Người kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất C) Miêu tả ngoại hình của Dế Mèn rất lực lưỡng, khỏe khoắn. Xây dựng vẻ 1 đ đẹp ngoại hình của Dế mèn chân thực và sinh động; đồng thời khắc họa được nhân vật Dế mèn hiện lên như 1 con người có câu chuyện và suy nghĩ Câu 11 A. Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng các thao tác làm văn miêu tả để giải quyết yêu cầu của đề. - Nội dung: Dựa vào bài thơ”Lượm”của Tố Hữu, viết bài văn miêu tả chú bé liên lạc Lượm. - Hình thức: bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả. B. Yêu cầu cụ thể. 1.Mở bài: 0,5 - Giới thiệu về cậu bé Lượm 2.Thân bài: 3 a, Miêu tả - Thân hình: Nhỏ nhắn, loắt choắt - Mắt: Long lanh - Miệng: Luôn nở nụ cười - Mái tóc: Đen ( kiểu tóc) - Nước da: Hồng hào - Má: Đỏ bồ quân - Đôi bàn tay bàn chân b, hoạt động Dựa trên bài 3.Kết bài: - Cảm nghĩ về nội dung và cậu bé Lượm 0,5 * Hình thức: Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, có sáng tạo.
  15. 15 TIẾT 26: KIỂM TRA giữa kì II GDCD 7 I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: HS nắm chắc được các kiến thứ đã học về: Xây dựng tình bạn trong sáng lành manh, xây dựng gia đình văn hóa. 2. Kü n¨ng: - Tr×nh bµy néi dung kiÕn thøc râ rµng, khoa häc, ch÷ viÕt s¹ch sÏ. 3. Th¸i ®é: - RÌn thãi quen tù lËp, trung thùc trong giê kiÓm tra. II. Kĩ năng cần đạt Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong kiểm tra là: Năng lực tư duy, năng lực phê phán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, liên hệ thực tế. III.Hình thức kiểm tra : - Trắc nghiệm và tự luận - Thời gian làm bài 45 ' BẢNG MÔ TẢ Nội dung Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng tiết dạy (Số câu) hiểu (Số câu) cao (Số câu) (Số câu) Tình bạn trong 3 3 1 1 sáng lành mạnh Xây dựng gia 2 4 đình văn hóa Quyền sở hữu 2 1 1 và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác II. Bảng trọng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề T T h Nội dung TN TL TN Cao(TL) L ấ p 1. Xây dựng gia đình văn hóa
  16. 16 Số câu Số câu: 4 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 9 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 2. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ % T số câu: Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 10 T Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 50% TSố câu: Số câu:9 Số câu:1 Số câu:8 Số câu:2 Số câu:20 TSố điểm: Số điểm:2,25 Số điểm:2 Số điểm:3,75 Số điểm:2 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 100% II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNK TL Q Q Quyền Quyền Quyền Công Quyền Quyền sở hữu sở hữu khai thác dân trực sở hữu giá trị sử tiếp tài sản tài sản dụng của khôn nắm tài sản của là tài sản và g có giữ, của công quyền hưởng lợi quyề quản lý công từ các giá tài sản dân và C10 trị sử n sở là dân và nghĩa dụng tài hữu quyền nghĩa vụ tôn sản đó tài C6 vụ tôn trọng được gọi sản trọng là quyền tài sản C7 nào tài sản của C8 của người Quyề người khác n khác mua, C17 bán cho hoặc
  17. 17 tặng thuộc quyề n C9 Số Số Số Số Số Số câu:6 câu:1 câu:1 câu:1 câu:1 câu:1 Số điểm: Số Số Số Số Số 3,25 điểm: điểm: điểm: điểm: điểm: Tỉ lệ 32,5 % 0,25 0,25 0,5 0,25 2 Xây Gia đình Để xây Trách Hành dựng văn hóa dựng gia nhiệm vi là gì C1 đình văn của các gia Ý hóa mỗi thành nào đình nghĩa người viên khôn văn trong gia trong g của gia đình cần gia hóa đình? phải làm đình đúng C3 gì? C2 trong khi việc xây xây dựng dựng gia gia đình đình văn văn hóa? hóa? C5 C3 Số Số Số Số Số câu:5 câu:2 câu:1 câu:1 câu:1 Số Số Số Số Số điểm:1,25 điểm:0, điểm: điểm: điểm: 12,5% 5 0,25 0,25 0,25 Xây Đặc Em Ý Thế Câu dựng điểm không nghĩa nào là 18: Em tình của tán của tình sẽ làm bạn tình thành ý tình bạn gì nếu trong bạn kiến bạn C14 thấy bạn mình sáng, trong nào sau trong C16 Tình bạn lành sáng đây về sáng lệch lạc, mạnh lành tình lành tiêu cực mạnh bạn mạnh C15 C12 C11 C13 Số Số Số Số Số câu: câu:1 câu:1 câu:1 câu:2 Số Số điểm:
  18. 18 Số Số Số Số câu:2 5,5 điểm: điểm: điểm: điểm: Số Tỉ lệ 55 % 0,25 0,25 0,25 1,5 điểm: 3,25 Tổng Số câu:4 Số câu:3 Số câu:11 Số câu:18 số câu Số điểm:1 Số điểm: Số điểm:82,25% Số điểm: Tổng 10% 0,75% 10 số 100% điểm Tỉ lệ % Đề bài I - Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng . Câu 1: Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào? A. Hòa thuận B. Hạnh phúc, chan hòa với mọi người C. Đoàn kết với mọi người D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người trong gia đình cần phải làm gì? A. Không ham những thú vui không lành mạnh C. Sống có trách nhiệm với gia đình B. Không xa vào tệ nạn xã hội D. Tất cả các đáp án trên Câu 3: Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ tịch xã ông H luôn bao che cho con mình để đạt thành tích gia đình văn hóa B. Gia đình ông B luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn C. Ông A luôn chăm lo cho gia đình chu đáo với mọi người lúc khó khăn D. Ông B dạy dỗ các con luôn sống yêu thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái. Câu 4: Ý nghĩa của gia đình? A. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người. B. Góp phần làm cho xã hội ổn định. C. Gia đình văn minh thì xã hội mới tiến bộ D. Tất cả các đáp án trên Câu 5: Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hóa? A. Thương yêu anh chị em. B. Không đua đòi ăn chơi C. Tránh xa các tệ nạn xã hội D. Tất cả các đáp án trên Câu 6: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản là quyền? A. Chiếm đoạt B. Định đoạt C. Chiếm hữu D. Chiếm dụng Câu 7: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó được gọi là quyền? A. Chiếm hữu B. Chiếm dụng C. Sử dụng D. Khai thác Câu 8: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây? A. Xe máy do mình đứng tên đăng ký B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên C. Thửa đất do mình đứng tên D. Căn hộ do mình đứng tên Câu 9: Quyền mua, bán cho hoặc tặng thuộc quyền: A. Quyền định đoạt tài sản B. Nhà nước có trách nhiệm C. Công dân có quyền sở hữu D. Quyền sở hữu tài sản Câu 10: Quyền sở hữu tài sản là quyền?
  19. 19 A. Nhà nước có trách nhiệm B. Quyền sở hữu tài sản C. Quyền định đoạt tài sản D. Công dân có quyền sở hữu Câu 11: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Tình bạn trong sáng lành mạnh không thể có từ một phía. B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C.Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp. D. Có thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới ? Câu 12: Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì? A. Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau. B. Phù hợp về quan niệm sống. C. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau D. Tất cả đầu đúng Câu 13: Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì? A. Giúp con người tự tin, yêu cuộc sống B. Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn C. Cảm thấy ấm áp, tự tin yêu cuộc sống hơn. D. Tất cả các đáp án trên Câu 14: Thế nào là tình bạn? A. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có xu hướng hoạt động, có chung lý tưởng sống. B. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai người. C. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người có cùng sở thích. D. Tình bạn là tình cảm của một nhóm người chơi chung cùng sở thích. Câu 15: Tình bạn lệch lạc, tiêu cực? A. Bao che khuyết điểm cho nhau. B. Lợi dụng lòng tốt của nhau C.Thờ ơ trước nỗi bất hạnh của bạn D. Tất cả các đáp án trên Câu 16: Em tán thành với các ý kiến sau đây ? A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở ; B. Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp ; C. Tình bạn trong sáng, lành mạnh dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, không vụ lợi, có trách nhiệm, luôn thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ nhau tiến bộ ; D. Tụ tập, rủ rê nhau hội hè, ăn chơi đàn đúm không phải là tình bạn trong sáng, lành mạnh ; E. Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người sống tốt hơn, yêu cuộc sống hơn ; G Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới ; H. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. Câu 17: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
  20. 20 Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không ? Vì sao ? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa, căn cứ vào đâu ? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Ai sẽ phải bồi thường ? Câu 18: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình : a) Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật ? b) Bị người khác rủ rê, lôi kéo sử dụng ma tuý ? c) Có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, rủi ro trong cuộc sống ? d) Có chuyện vui ? đ) Không che giấu khuyết điểm cho em ? e) Đối xử thân mật với một bạn khác trong lớp ? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 7. HKII NĂM HỌC 2018-2019 I. Trắc nghiệm (5điểm ) Mỗi đáp án đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A A A D D C C C D C B D D A D CEH án II.Tự luận (5điểm ) Câu 17: ( 2điểm) Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đòi bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho chị Hoa. Câu 18: ( 3 điểm) - Tình huống (a), (b): Chỉ ra những khuyết điểm hoặc những gì bạn vi phạm pháp luật, tìm cách khuyên ngăn bạn không để bạn tiếp tục mắc khuyết điểm và lao vào con đường sử dụng ma túy. - Tình huống (c): Em hỏi thăm, an ủi, động viên và giúp đỡ bạn. - Tình huống (d): Em sẽ chúc mừng bạn - Tình huống (đ): Em hiểu ý tốt của bạn, không giận bạn vì cố gắng sửa chữa khuyết điểm
  21. 21 - Tình huống (e): Coi đó là chuyện bình thường, là quyền bình đẳng của bạn và không khó chịu, giận bạn về chuyện đó.