Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra giữa kỳ II - Trường THCS Tứ Dân

docx 8 trang thaodu 5501
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra giữa kỳ II - Trường THCS Tứ Dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_26_kiem_tra_giua_ky_ii.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra giữa kỳ II - Trường THCS Tứ Dân

  1. PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS TỨ DÂN TiÕt 26 KIỂM TRA GIỮA KÌ II GDCD 6 Thời gian 45 phút (ko kể thời gian giao đề) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 6 đến bài 8. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. Kĩ năng trình bày, động não 3. Thái độ: - Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra. II. Tài liệu, phương tiện kiểm tra: - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm. - Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút BẢNG MÔ TẢ Nội dung Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng tiết dạy (Số câu) hiểu (Số câu) cao (Số câu) (Số câu) Thực hiện trật 3 3 1 1 tự an toàn giao thông Cuộc sống hòa 2 4 bình Quyền trẻ em 2 1 1 Một số quyền 2 2 1 cơ bản của công dân B- Bảng trọng số Nội dung Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng t Vận dụng tiết dạy (Số câu) hiểu (Số câu) cao (Số câu) (Số câu) Thực hiện trật 3 3 1 1 tự an toàn giao thông Cuộc sống hòa 2 4 1 bình Quyền trẻ em 2 3 1 1 Một số quyền 2 2 1 cơ bản của công dân BẢNG MA TRẬN MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
  2. TN TL TN TL TN TL CHỦ ĐỀ 1. Quyền trẻ Câu 1: Câu3. Câu 10 em Không Nêu nội Câu ca “thực dung của hiện dao sau mỗi quyền nhóm nói về trẻ em” quyền . Câu 2. bổn Việc phận, làm nào sau đây trách trẻ em không được làm Số câu: 2 1 1 4 Số điểm:Tỉ 0,5 0,25 2,5 3,25 lệ:% 5% 2,5% 25% 32,5% 2.Cuộc sống Câu 6 Câu7. Câu 10 hòa bình sống Việc làm nguyên chan hòa của Nga nhân của với mọi sự không người? bình yên trong em và giải pháp Số câu: 1 1 1 3câu Số điểm:Tỉ 0,25 0,25 3 3,5đ lệ:% 2,5% 2,5% 30% 35% 3.Thực hiện Câu 4 Câu 5 Câu 12 trật tự ATGT Nhận Xác định vềviệc biết được thamgia nguyên hành vi giao nhân đúng khi thông của chính tham gia các bạn gây ra giao trong tai nạn thông trường giao Câu thông 9.Nối ý Số câu: 1 2 1 4 Số điểm:Tỉ 0,25 0,75 2 3 lệ:% 2,5% 7,5% 20 30% Tổng số câu 1 5 2 3 12
  3. Số câu: 0,25 1,5 0,5 7,5 10 Số điểm:Tỉ lệ: 2,5% 15% 5% 5% 100% Đề bài I- TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Việc làm nào sau đây vi phạm không thực hiện quyền trẻ em ? A.Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em B. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy C.Cha mẹ ly hôn, không ai chăm sóc con cái D.Đánh đập trẻ em. Câu 2.Việc làm nào sau đây trẻ em không được làm ? A.Kính trọng ông bà,cha mẹ. B.Tự ý bỏ học,bỏ nhà sống lang thang. C. Lễ phép với thầy cô giáo D.Yêu thương ,đoàn kết với bạn bè. Câu 3.Câu ca dao sau nói về bổn phận,trách nhiệm của ai trong gia đình? “ Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.” A.Bổn phận của ông bà B.Bổn phận của cha mẹ C.Bổn phận của anh chị em D.Bổn phận của con cháu Câu 4. Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông? A. Đường xấu. B. Ý thức của người tham gia giao thông. C. Pháp luật chưa nghiêm. D. Phương tiện giao thông nhiều. Câu 5: Hành vi đúng khi tham gia giao thông là: A.Ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đội mũ bảo hiểm . B Đi xe đạp trên hè phố. C.Điều khiển xe đạp bằng hai tay. D.Đá bóng, thả diều dưới lòng đường . Câu 6. Việc làm nào dưới đây ngăn cản chúng ta sống chan hòa với mọi người? A.Trung thực, thẳng thắn nghĩ tốt về người khác. B.Thương yêu, giúp đỡ người khác một cách ân cần chu đáo. C. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét người giỏi hơn mình. D. Chân thành với mọi người xung quanh. Câu 7. Theo em, những việc làm nào dưới đây của Nga là sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý cho ai để khỏi gây mất đoàn kết. B. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người. C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai. D. Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người.
  4. Câu 8.Nếu em phát hiện thấy có kẻ lạ mặt theo dõi em trên đường tới trường,em sẽ làm gì? A.Mặc kệ ,chẳng quan tâm. B.Đi nhanh để đến trường. C.Hỏi họ xem tại sao lại đi theo. D.Bảo bạn đi cùng và đi theo nhóm. Câu 9. Nối cột A với cột B cho phù hợp: A Nối B 1. Người đi bộ. a. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ đen. 2. Biển báo nguy hiểm. b. Đi sát mép đường. 3. Biển hiệu lệnh. c. Không lạng lách, đánh võng. 4. Người đi xe đạp. d. Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng. II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm) Câu 10: ( 3 điểm) Em hãy nêu một số nguyên nhân của sự không bình yên trong em và giải pháp giúp bản thân trở nên bình yên,thanh thản hơn? Câu 11: ( 2.5 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền ? Nêu nội dung của mỗi nhóm quyền . Câu 12. ( 2.0 điểm) Em có nhận xét gì về việc tham gia giao thông của các bạn trong trường ? Đáp án I/ Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) Trả lời đúng mỗi câu: 0. 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 Trả lời B B C B A Câu 6 7 8 Trả lời B C D Câu 6: Nối cột A với cột B đúng:(0.5đ) 1 -b ; 2 - a ; 3 - d ; 4 - c II/ Phần tự luận: (7,5 điểm) Câu 1: (3 đ) -Một số nguyên nhân của sự không bình yên trong em : Nói dối,bị điểm kém,vi phạm nội quy trường lớp -Giải pháp giúp bản thân trở nên bình yên,thanh thản hơn:Tâm sự với bạn bè.nói chuyện với bố mẹ,chơi thể thao Câu 2: (2,5.đ) * Có 4 nhóm quyền (0.5đ) * Nêu cụ thể mỗi nhóm quyền (1.5đ) a. Nhóm quyền sống còn: (0.5đ) - Là quyền được sông và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe b. Nhóm quyền bảo vệ: (0.5đ) - Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lọt và xâm hại c. Nhóm quyền phát triển: (0.5đ)
  5. - Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật d. Nhóm quyền tham gia:(0.5đ) - Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. Câu 3 (2.0 điểm) - Các bạn chưa có ý thức tham gia giao thông như đi xe dàn ra đường Câu 10:( 3 điểm): Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng, bao giờ mẹ để dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lớp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ. Theo em, Lan đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em là Lan, em sẽ ứng xử thế nào ? Bài làm: Theo em, trong trường hợp này là Lan sai bởi vì: Mẹ không nói là mẹ sẽ không mua cho Lan mà mẹ nói khi nào mẹ dành đủ tiền mẹ sẽ mua cho Lan. Điều này, chứng tỏ nhà Lan còn gặp khó khăn, không có điều kiện như các bạn khác. Do đó Lan phải biết cảm thông và hiểu cho mẹ, mặc dù mẹ cũng rất muốn mua cho Lan để băng bạn bằng bè. Nếu em là Lan, em sẽ nói với mẹ rằng: Thôi nhà mình còn khó khăn, mẹ để tiền lo cho gia đình, con đi bộ cùng mấy bạn nữa cũng được mẹ ạ, trường cũng gần nhà mình mà. Bài tập đ: Bố mẹ Quân vì sợ con mình bị ảnh hưởng những thói hư tật xấu ngoài xã hội nên không cho Quân giao tiếp với ai. Sinh nhật bạn ở lớp, bố mẹ cũng không cho Quân đi dự. Quân rất buồn và giận cha mẹ. Nếu em là Quân, em sẽ làm gì ? Bài làm: Nếu em là Quân, em cũng mong muốn được nêu lên những suy nghĩ của mình để bố mẹ có thể hiểu và có thể cho Quân được vui chơi với các bạn. Trong trường hợp này, em là Quân em sẽ nói rằng: Bố mẹ làm như vậy là muốn tốt cho con, nhưng con cũng cần phải có bạn bè, cũng cần phải được tham gia các hoạt động tập thể với các bạn, vui chơi với các bạn. Như vậy, không chỉ con đỡ phải cô lập, đỡ phải tủi thân mà đó còn là điều kiện để con phát triển một cách toàn diện. Bài tập e: Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong những trường hợp sau đây : - Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ. - Em thấy bạn của em lười học, trốn học đi chơi. - Em thấy một số bạn nơi em ở chưa biết chữ Bài làm: Khi em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ em sẽ đi tìm người lớn hoặc chính quyền địa phương gần nhất can thiệp.
  6. Khi em thấy bạn lười học, trốn học đi chơi em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học hành. Nếu bạn không quan tâm đến những lời em nói thì em có thể sẽ nói với bố mẹ bạn ấy hoặc giáo viên của bạn ấy để khuyên răn bạn ấy học hành tốt hơn. Khi em thấy một số bạn nơi em chưa biết chữa thì em có thể dạy chữ cho các bạn. Bài tập đ: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đổng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học để đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em ? Bài làm: Theo em, Tú là người con chưa ngoan, không vâng lời và hiếu thảo với bố mẹ, lười biếng trong học tập, bỏ học đi chơi, không chịu nhận lỗi sai còn có thái độ chống đối Từ những việc làm đó, nhận thấy Tú đã chưa làm tròn bổn phận của mình đó là: Không vâng lời, hiếu thảo, giúp đỡ ông bà, cha mẹ Không chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan trò giỏi, một công dân có ích cho xã hội. Bài tập g: Em hãy tự nhận xét xem bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo chưa. Những điều gì em đã thực hiện tốt và còn những điều gì chưa tốt ? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều chưa tốt đó. Bài làm: Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ. Những việc thực hiện tốt: Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô. Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà Những việc chưa làm tốt: Mải chơi quên làm bài tập về nhà. Không chịu trông em giúp cha mẹ Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được .để trở thành con ngoan trò giỏi. Câu 11(3 điểm). Em nghĩ gì về hành vi bạo lực ở học sinh Trung học cơ sở hiện nay?
  7. Câu 12 (1,5 điểm): Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. Bài làm: Bản thân em chưa thực hiện đúng 100% những quy định về trật tự an toàn giao thông. Việc chưa thực hiện đúng đó là đi học về còn dàn hàng đôi hàng ba, thi thoảng có thi đua xe với các bạn làm ảnh hưởng đến những người khác tham gia giao thông. Để chấp hành tốt quy định về trật tự an toàn giao thông em sẽ cố gắng thực hiện đúng và nhắc nhở các bạn nếu các bạn không may mắc phải. Bài làm: Theo em được biết, tại Việt Nam, bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề rất nghiệm trọng. Theo một số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo,chỉ trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Cũng theo một số thống kê, khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau và 11.000 học sinh thì có một em bị thôi học vì đánh nhau. Những số liệu này cho thấy, tình trạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọi cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn. Có thể nói, nguyên nhân của tình trạng này một phần ở cái tôi cá nhân quá cao của giới trẻ cũng như sự chú trọng về học văn hóa mà lãng quên giáo dục "tiên học lễ, hậu học văn" của nhà trường. Và hơn nữa cũng không thể không nhắc đến thiếu sót trong sự bảo ban, dạy dỗ con cái của nhiều bậc phụ huynh Như vậy, học sinh, bố mẹ, nhà trường đều có một phần trách nhiệm ở trong đó, vì vậy, để hạn chế tình trạng này, các bạn học sinh nên rèn luyện để nâng cao nhận thức và hiểu biết để giải quyết mọi chuyện trong hòa bình thay vì bạo lực. Nhà trường nên có những môn học kĩ năng sống cho học sinh, có sự liên kết với phụ huynh và địa phương để xử lí khi có hiện tượng bạo lực. Các bậc phụ huynh nên chú trọng dạy con cách sống thay vì quan trọng hóa con điểm 9, điểm 10 Hi vọng, bằng sự cố gắng đó, tình trạng bạo lực học đường sẽ ngày càng thuyên giảm. Trường em có hiện tượng này không? Theo em, hành vi bạo lực học đường đã gây nên những hậu quả như thế nào? Bài làm: Trường em thi thoảng vẫn có hiện tượng bạo lực học đường. Theo em, hành vi bạo lực học đường đã gây ra những hậu quả: Ảnh hưởng trực tiếp đến học tập và tâm lý của bạn bị bạo hành Người gây bạo lực sẽ không phát triển toàn diện nhân cách, bị nhiều người khinh bỉ, ghét bỏ Xã hội từ đó tạo thành một trào lưu "kẻ mạnh hiếp yếu" của giới học sinh. Gây ra những hậu quả nghiêm trọng có thể dẫn đến thương tích, mất mạng
  8. Em và các bạn cần làm gì để phòng chống các hành vi bạo lực học đường? Bài làm: Để phòng chống các hành vi bạo lực học đường, em và các bạn cần: Khi trở thành nạn nhân của bạo lực học đường em sẽ khẩn trương báo cáo với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc người lớn gần đó để có thể giúp đỡ mình. Khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường em sẽ báo với thầy cô giáo hoặc cơ quan chức năng gần nhất để giải cứu cho bạn bị bạo lực. Khi biết về nguy cơ một vụ bạo lực sắp xảy ra, em sẽ âm thầm báo với nhà trường để nhà trường can ngăn kịp thời.