Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra viết 1 tiết - Năm học 2019-2020

docx 6 trang thaodu 2970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra viết 1 tiết - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_9_kiem_tra_viet_1_tiet.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra viết 1 tiết - Năm học 2019-2020

  1. tiÕt 09 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT Ngày soạn: 16/10/2019 Ngày dạy: 17/10/2019, Kiểm diện: I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau bài học, học sinh: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì - Biết thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày. - Nêu được thế nào là lễ độ. - Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên. - Phân biệt được hành vi, việc làm tôn trọng kỉ luật và hành vi, việc làm vô kỉ luật. 2.Kĩ năng Sau bài học, học sinh có thể: - Nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ của bản thân và bạn bè. - Đưa ra những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường. - Đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự tiết kiệm và tôn trọng kỉ luật. 3. Thái độ Sau bài học, học sinh ý thức về: - Biết yêu thiên nhiên. - Ưa thích lối sống tiết kiệm, biết tôn trọng kỉ luật. - Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; - Năng lực:Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; II. HỆ THỐNG CÂU HỎI Đề kiểm tra III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức đánh giá: Bài tập viết - Công cụ đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng điểm. - Thời điểm đánh giá: Sau giờ học IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - Học sinh: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập V. HÌNH THỨC KIỂM TRA Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
  2. VI. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp dộ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Tôn Nắm được Hiểu tôn Phân biệt trọng kỉ khái niệm trọng kỉ được hành luật tôn trọng luật vi thể hiện kỉ luật tôn trọng kỉ luật Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 0,25 0,75 Tỉ lệ % 2,5 2,5 2,5 7,5 Hiểu tiết Phân biệt Biết đưa kiệm thể được câu ra cách hiện đức thành ngữ ứng xử tính gì ở thể hiện phù hợp 2. Tiết con đức tính để kiệm người. tiết kiệm. thểhiện Trái với sự tiết tiết kiệm kiệm là gì. Số câu 2 1 1/2 3,5 Số điểm 0,5 0,25 1 1,75 Tỉ lệ % 5 2,5 10% 17,5% Biết khái Nêu Biểu Biết đưa Biết đưa nệm lễ độ. được thế hiện của ra cách ra cách nào là lễ người ứng xử ứng xử độ. không lễ phù hợp phù hợp 3. Lễ độ độ, trái để thể để thể với lễ hiện lễ độ hiện sự độ. trong các lễ độ tình huống giao tiếp
  3. Số câu 1 1/2 2 1/2 1/2 4,5 Số điểm 0,25 0,5 0,5 1,5 1 3,75 Tỉ lệ % 2,5 5% 5 15% 10% 37,5% Khái niệm Hiểu Biết Phân biệt Dự định biết ơn biết ơn nhận câu ca dao làm để thể những ai xét, thể hiện hiện sự đánh sự không biết ơn giá sự biết ơn. thầy giáo, biết ơn cô giáo 4. Biết ơn ông bà, cha mẹ của bản thân và bạn bè Số câu 1 1 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 2 0,25 1 0,75 Tỉ lệ % 2.5 2,5 20% 2,5% 10% 7,5% TS câu 3 1/2 6 2 2 1/2 1 1 TS điểm 0,75 0,5 1,5 2 0,5 1,5 1 2 Tỉ lệ 7,5% 5% 15 20% 5 15% 10 20% VII. ĐỀ KIỂM TRA PhÇn I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm) Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Tôn trọng kỉ luật là: A. Biết tự giác chấp hành những quy định của tập thể của tổ chức mọi lúc mọi nơi. B. Tôn trọng kỉ luật còn được thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể. C. Thực hiện đúng nội quy, quy định của trường, lớp. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 2: Hành vi nào thể hiện không tôn trọng kỉ luật: A. Thường xuyên đi học muộn. B. Vứt rác đúng nơi quy định. C. Để dép ở ngoài theo quy định. D. Không hút thuốc ở bệnh viện. Câu 3: Hành vi nào sau đây là đúng: A. Thực hiện nội quy của trường, lớp.
  4. B. Không gây mất trật tự ở bệnh viện. C. Không xả rác nơi công cộng. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 4: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người: A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động. B. Chi tiêu thoải mái. C. Làm những gì mình thích. D. Có làm thì có ăn. Câu 5: Trái với tiết kiệm là: A. Keo kiệt. B. Hà tiện. C. Xa hoa. D. Lãng phí. Câu 6: Câu thành ngữ nào thể hiện đức tính tiết kiệm: A. Cơm thừa gạo thiếu. B. Năng nhặt chặt bị. C. Vung tay quá trán. D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. Câu 7: Lễ độ là: A. Biết cách cư xử đúng mực. B. Chỉ chào hỏi người lớn hơn mình. C. Chỉ tôn trọng người lớn. D. Không biết cách cư xử đúng chuẩn mực. Câu 8: Người không có lễ độ là: A. Vô lễ với người lớn. B. Cư xử thiếu văn hóa. C. Không chào hỏi người lớn tuổi. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 9: Hành vi trái với lễ độ: A. An vô lễ với thầy. B. Hoa đi học về chào hỏi bố mẹ. C. Khi gặp người lớn Nam luôn chào hỏi. D. Đợi mọi người về hết Hoa mới phê bình lỗi của bạn học chung lớp.
  5. Câu 10: Biết ơn là gì? A. Sự bày tỏ thái độ trân trọng. B. Biết ơn là thể hiện sự tốt đẹp của tình người. C. Thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con người. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 11: Ca dao thể hiện sự không biết ơn: A. Ăn cháo đá bát. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Câu 12: Để có được cuộc sống hôm nay chúng ta cần biết ơn những ai: A. Tổ tiên. B. Ông bà cha mẹ. C. Những người có công xây dựng và bảo vệ đất nước. D. Cả A,B,C đều đúng. PhÇn II. Tù luËn (7 ®iÓm) C©u 1 (2 ®iÓm) ThÕ nµo lµ lÔ ®é? §Ó lµ ngêi cã phÈm chÊt lÔ ®é, em cÇn ph¶i øng xö nh thÕ nµo víi mäi ngêi trong khi giao tiÕp? C©u 2 (2 ®iÓm) Em vµ c¸c b¹n ®· cã nh÷ng viÖc lµm nµo thÓ hiÖn sù biÕt ¬n ®èi víi thÕ hÖ cha anh ®· hi sinh v× ®éc lËp tù do cña Tæ quèc còng nh ®èi víi «ng bµ, cha mÑ? C©u 3 (2 ®iÓm) Em sÏ øng xö nh thÕ nµo trong c¸c trêng hîp sau: a. Em g¸i muèn tæ chøc sinh nhËt ë nhµ hµng vµ mêi nhiÒu b¹n bÌ ®Õn dù. b. Bạn thân của em vô lễ với cô giáo? C©u 4 (1 ®iÓm) Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình? VIII. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM C©u Néi dung cÇn ®¹t §iÓm Phần Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ 3 đ trắc 1.D 7.A
  6. nghiệm 2.A 8.D 3.A 9.A 4.A 10.D 5.D 11.A 6.B 12.D - LÔ ®é lµ c¸ch c xö ®óng mùc cña mçi ngêi trong khi giao 0,5 tiÕp víi ngêi kh¸c. Phần - Trong khi giao tiÕp víi ngêi kh¸c, em cÇn ph¶i cã th¸i ®é, cö 1,5 tự chØ, lêi nãi, phï hîp víi yªu cÇu cña tÝnh lÔ ®é. luận: VÝ dô: lêi nãi nhÑ nhµng, chµo hái, tha göi ®óng lóc, ®óng ®èi Câu 1 tîng, biÕt c¸m ¬n, biÕt xin lçi, biÕt nhêng bíc trong nh÷ng tr- êng hîp cÇn thiÕt, cã th¸i ®é ®óng mùc, khiªm tèn ë n¬i c«ng céng. - Yªu cÇu nªu ®îc 4 viÖc trë lªn VD: + Th¨m viÕng nghÜa trang liÖt sü. 0,5 2 + Gióp ®ì mÑ ViÖt Nam anh hïng. 0,5 + Ch¨m sãc «ng bµ khi èm ®au. 0,5 + V©ng lêi «ng bµ, cha mÑ; ch¨m ngoan häc giái. 0,5 a. øng xö tèt, hîp lý, ®a ra ®îc chñ ®Ò tiÕt kiÖm. 1 3 b. øng xö tèt, hîp lý, ®a ra ®îc chñ ®Ò lễ độ 1 KÓ tªn ®îc Ýt nhÊt 4 viÖc ®¹t yªu cÇu vµ hîp lý (0,25®/viÖc 1 lµm). VD: 4 Trång c©y xanh trong trêng, ven ®êng; ®i th¨m quan c¶nh ®Ñp 2 thiªn nhiªn, t×m hiÓu vÒ thiªn nhiªn; kh«ng vøt r¸c bõa b·i; vÏ tranh vÒ thiªn nhiªn; khuyªn c¸c b¹n b¶o vÖ thiªn nhiªn IX. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra - Xem trước bài 11: “ Mục đích học tập của học sinh” X. RÚT KINH NGHIỆM