Giáo án môn Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_2_chan_troi_sang_tao_tuan_9.doc
Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 9
- TUẦN 9 TOÁN Bảng trừ (Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Hệ thông hóa các phép trừ qua 10 trong phạin vi 20 - Vận dụng bảng trừ: • Tính nhẩm. • So sánh kết quả của tổng, hiệu. • Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể. • GQVĐ đơn giản liên quan đến số và phép tính. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chư hoàn chỉnh - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -GV tổ chức trò chơi để từng cặp HS nói: nhắc lại - Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được -HS chơi 10 rồi trừ số còn lại). - Cách tính 11, 12, 13 trừ đi một số (trừ 1, 2,3 để được 10 rồi trừ số còn lại). -Ổn định , vào bài 25’ B.LUYỆN TẬP Bài 1: 1
- - Tìm hiểu bài - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện cá nhân. - Khi sửa bài, GV yêu cầu HS giải thích (kết -HS làm bài quả có thể dựa vào bảng hoặc áp dụng cách trừ -HS khác nhận xét, bổ sung. qua 10 trong phạm vi 20, ). - GV nhận xét Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS tìm hiểu mẫu: dựa vào màu sắc các - HS nêu yêu cầu bài tập. hình tròn, giải thích các phép tính phù hợp. -HS làm bài - HS thực hiện nhóm đôi. - Sửa bài, khuyến khích HS giải thích -HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện phép tính -HD HS làm - HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét bổ sung Bài 4: -Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện phép tính -HD HS làm - HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét bổ sung Bài 5: -Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. -HD HS làm - HS thực hiện -GV nhận xét bổ sung - HS khác nhận xét, bổ sung. 5’ C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ ? - Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại). -HS trả lời, thực hiện ? - Cách tính 11, 12, 13, 14, 15, 16,17, 18 trừ đi một số (trừ 1, 2 3 8 để được 10 rồi trừ số còn lại). - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. TOÁN Bảng trừ (Tiết 3) I.Mục tiêu: 2
- *Kiến thức, kĩ năng: - Hệ thông hóa các phép trừ qua 10 trong phạin vi 20 - Vận dụng bảng trừ: • Tính nhẩm. • So sánh kết quả của tổng, hiệu. • Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể. • GQVĐ đơn giản liên quan đến số và phép tính. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chư hoàn chỉnh - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -GV tổ chức trò chơi để từng cặp HS nói: nhắc lại - Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được -HS chơi 10 rồi trừ số còn lại). - Cách tính 11, 12, 13 trừ đi một số (trừ 1, 2,3 để được 10 rồi trừ số còn lại). -Ổn định , vào bài 25’ B.LUYỆN TẬP Bài 6: - Tìm hiểu bài - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhóm bốn tìm hỉễu và thảo luận cách làm. - HS có thể dựa vào bảng cộng, bảng trừ để -HS làm bài theo nhóm thực hiện. -HS chia sẻ 3
- - GV nhận xét -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 7: - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS nhóm đôi thảo luận, nhận biết phép - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài theo nhóm đôi trừ nào có hiệu bằng 5 thì thuyền đậu đúng -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, Bài 8: -Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. -HD HS làm - HS thực hiện phép tính HS có thể tính hoặc nhận xét các thành phần trong hai phép tính để thực hiện Ví dụ: anh và em mỗi người đều có 2 viên bi, - HS khác nhận xét, bổ sung. sau đó anh có thêm 2 viên, em có thêm 3 viên, lúc này anh sẽ ít hơn em). -GV nhận xét bổ sung Bài 9: -HS đọc yêu cầu, HS nhận biết, mỗi phép tính có - HS nêu yêu cầu bài tập. kết quả là số ghế mỗi bạn ngồi. -Cho HS đóng vai theo nội đung bài và thi đua ngồi nhanh. vào đủng ghế. - HS thực hiện phép tính Thử thách -GV giới thiệu: có 5 tấm bìa gắn các nút áo theo một quy luật nào đó. Chúng ta phải tìm ra quy - HS khác nhận xét, bổ sung. luật đó để biết tấm bìa ở sau rổ len có bao nhiêu nút áo. -HS nhóm bốn thảo luận, các em có thể viết số nút áo ở các tấm bìa ứiành dãy số: 19, 15,11,3 Quy luật: Đếm bớt 4. -Tấm bìa trước bớt 4 được số nút áo ở tấm bìa ngay sau nó. 5’ C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ -Cách cộng qua 10 trong phạm vi 20 (Làm cho đủ chục rồi cộng với số còn lại). -HS trả lời, thực hiện -Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 4
- 10 rồi trừ số còn lại). - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. TOÁN Em giải bài toán (Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Làm quen với thuật ngữ “Bài toán”. - Bước đầu nhận biết phương pháp (4 bước) để giải bài toán có lời văn. - Vận dụng giải và trình bày bài giải. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chư hoàn chỉnh - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -Cho HS chơi Trò chơi HỎI NHANH - ĐÁP GỌN (tập cho HS nói câu trả lời khi trình bày bài -HS chơi giải). *Cách chơi: GV đặt câu hỏi, HS trả lời theo mẫu (không cần nói cụ thể bao nhiêu). Mẫu: - Hỏi cả hai tổ có bao nhiêu bạn? - Số bạn cả hai tổ có là: + Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn chơi lò cò? (Số bạn chơi lò cò có tất cả là:) + Hỏi trang trại có tất cả bao nhiêu bò mẹ và bò -HS trả lời nhanh, đúng con? (Số con bò mẹ và bò con có tất cả là:) 5
- + Hỏi mỗi ngày trang trại còn lại bao nhiêu thùng sữa? (Số thùng sữa còn lại:) + Số gà mái nhiều hơn số gà trống bao nhiêu con? -Tham gia chọn bạn thắng cuộc (Số con gà mái nhiều hơn gà trống là:) -GV nhận xét tuyên dương 25’ B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán - Cho HS quan sát Bài toán - HS quan sát - GV giới thiệu: Đây là bài toán -HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc bài toán -HS đọc Hoạt động 1:Giải Bài toán có lời văn a/GV giới thiệu khái quát tên gọi 4 bước, HS đọc tên các bước. - HS đọc . b/GV hương dẫn từng bước trên bài toán cụ thể ở SGK. *Bước 1. Tìm hiểu bài toán -HS theo dõi + Đọc thật kĩ bài toán đễ hiểu bài toán (Cá nhân đọc thầm ít nhất ba lần, sau đó một HS đọc thành tiếng rồi GV đọc lớn bài toán). -HS đọc bài toán Khi đọc luôn nghĩ tới: Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết những gì liên quan đến câu hỏi của bài toán? Ví dụ: Bài toán hỏi gì? (Hỏi về cách chơi lò cò; số bạn gái, bạn trai hay số bạn chơi lò cò?) Bài toán cho biết gi về số bạn chơi, hỏi gì về số bạn chơi? -HS nói vắn tắt những điều bài toán cho biết và câu hỏi của bài toán, GV viết lên bảng. -HS nói Có : 4 bạn. Thêm : 10 bạn. Có tất cả: bạn? * Bước 2. Tìm cách giải bài toán. - Có 4 bạn, thêm 10 bạn nữa sẽ tương ứng với thao tác nào? (tách hay gộp?) Thao tác gộp thì chọn -HS trả lời phép tính nào? 6
- - GV có thể giúp HS minh hoạ trên sơ đồ tách - gộp số. -Trên sơ đồ đâu là tất cả? (Vòng tròn đỏ). Ở bài này, “Tất cả” là cái đã cho hay câu hỏi của bài toán? (Câu hỏi). Viết đấu hỏi vào sơ đồ. Bài toán cho biết gi? ( Có 4 bạn thêm 10 bạn) Viết số vào sơ đồ. Để tìm “tất cả” ta thực hiện thao tác nào? (gộp) Chọn phép tính phù hợp. *Bước 3. Giải bài toán. -HS giải GVgiúpHS: - Viết câu lời giải. - Viết phép tính. - Viết đáp số. *Bước 4. Kiểm tra lại GV hướng đẫn HS kiểm tra những điều sau: - Kết quả tìm được có phù hợp với câu hỏi của bài toán? (Tìm tất cả). -HS kiểm tra lại - Phép tính được lựa chọn có đúng không? - Các thành phần của phép tính 4 + 10 có đúng với các số của bài toán không? - Thực liiện phép tính 4 + 10 = 14 có đúng không? Gv nhận xét 5’ C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nêu lại các bước cần thực hiện khi giải bài toán - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, thực hiện TOÁN Em giải bài toán (Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Làm quen với thuật ngữ “Bài toán”. - Bước đầu nhận biết phương pháp (4 bước) để giải bài toán có lời văn. - Vận dụng giải và trình bày bài giải. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 7
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chư hoàn chỉnh - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -GV dẫn dắt vào bài 25’ B.LUYỆN TẬP Bài 1: - HD HS thảo luận và thực hiện theo 4 bước. - HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ -HS chữa bài: - Hd HS chữa bài Bài giải - GV nhận xét Số con bò mẹ và bò con có tất cả là: 74 + 24 = 98 (con). Đáp số: 98 con. Bài 2: - HD HS thảo luận và thực hiện theo 4 bước. - GV theo dõi, giúp đỡ - HS làm việc theo nhóm - Hd HS chữa bài - GV nhận xét -HS chữa bài: Bài giải Số thùng sữa còn lại : 80 - 60 = 20 ( thùng). Đáp số: 20 thùng Bài 3: - HS đọc yêu cầu . - HD HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ -HS làm việc cá nhân - Hd HS chữa bài Bài giải 8
- - GV nhận xét Số con gà mái nhiều hơn gà trống: 11- 2 =9 (con) Đáp số. 9 con 5’ C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nêu lại các bước cần thực hiện khi giải bài toán - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, thực hiện TOÁN BÀI TOÁN NHIỀU HƠN I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa bài toán nhiều hơn: Nếu thêm phần nhiều hơn vào số bé sẽ được sổ lớn. - Vận dụng GQVĐ liên quan: Giải bài toán nhiều hơn. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS bắt bài hát - HS hát -Vào bài mới -HS lắng nghe 15’ B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: Hoạt động 1. Giới thiệu bài toán nhiều hơn và cách giải Bài toán -HS đọc đề bài kết hợp chỉ tay vào hình ảnh minh hoạ. -HS đọc bài 9
- -HS nhận biết câu hỏi và những điều đề bài cho biết. Hà : 4 bút chì Tín nhiều hơn Hà : 1 bút chì -HS quan sát nhận biết Tín : .bút chì ? -GV hỏi: Tờ giấy che mấy bút chì? Tín nhiều hơn Hà bao nhiêu bút chì? Nếu thêm 1 vào số bút chì của Hà -HS trả lời thì sẽ được số bút chì của Tín. -Yêu cầu HS giải bài toán -HS giải bài toán: Số bút chì của Tín: 4 + 1 = 5 ( cái) -Kiểm tra: Hà có 4 bút, Tín có 5 bút, có đúng là Tín Đáp số: 5 cái nhiều hon Hà 1 bút? (5 - 1 = 4). -HS kiểm tra lại 15’ C.LUYỆN TẬP Bài 1: -HS đọc kĩ đề bài, - HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -HS thực hiện -HD HS thực hiện -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Bài 2: -HS đọc kĩ đề bài, - HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -HS thực hiện -HD HS thực hiện -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, thực hiện 10
- TOÁN NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết nhiều hơn, ít hơn. - Vận dụng GQVĐ liên quan: - Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -Ổn định , vào bài 20’ B.LUYỆN TẬP : Hoạt động: Luyện tập *Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập 12
- - HS nhóm đôi nhận biết đây là bài toán tìm phần -HS nêu yêu cầu bài tập chênh lệch. (GV có thể sử dụng phương pháp mảnh ghép để tổ -HS làm việc theo nhóm chức cho HS luyện tập câu a và câu b.) -GV có thể khuyến khích nhiều nhóm HS nói. -HS trả lời Mở rộng: cách nói về tuổi, có thể dùng từ “lớn hơn tuổi” hoặc “nhỏ / bé hơn tuổi”. - GV nhận xét, củng cố Bài 2: -HS thảo luận, nhận biết các nhiệm vụ cần làm: cách phổ biến nhất là đo từng băng giấy rồi làm tính - HS nêu yêu cầu bài tập. trừ (10 cm - 6 cm = 4 cm). -Khi các nhóm trình bày, GV giúp đỡ các em giải thích từng bước làm. -HS thực hiện -Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chênh lệch. -GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ: -HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo. HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói: HS 1. Báiih nhiều hơn kẹo 7 cái. HS 2: Kẹo ít hơn bánh 7 cái 12’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - GV: Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chêiìh lệch. -HS chơi trò chơi - GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ: GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo. HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, -HS trả lời, thực hiện nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói: HS 1. Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái. -GV nhận xét, tuyên dương TOÁN 13
- Em làm được những gì? ( Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ. - Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ. - Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG : -Trò chơi: ĐỐ BẠN +GV: Tám mươi bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị? +Cả lớp: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị hay 80 và 7. -HS chơi +GV: Gộp 80 và 7 được số nào? +Cả lớp: Gộp 80 và 7 được 87. -Sau đó HS chơi theo nhóm đôi hoặc chơi theo đội. -GV vào bài 22’ B.LUYỆN TẬP : 14
- Hoạt động: Luyện tập Bài 1: -Nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biêt • Yêu cầu của bài: số?. -HS nêu yêu cầu bài tập • Tìm quy luật dãy số (câu a: thêm 1; câu b: thêm 2; câu c: thêm 10). -HS làm ở bảng con - Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao điền như vậy. Ví dụ: a) Em đếm thêm 1. -HS trả lời b) Em đếm thêm 2. c) Em đếm thêm 10. - GV nhận xét, củng cố ’ Bài 2: - HS nhóm đôi tìm hiểu mẫu, nhận biết yêu cầu rồi thực hiện. - HS nêu yêu cầu bài tập. • Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3. • Viết bổn pliép tính với ba số: 73; 70 và 3. - Sửa bài, khuyến khích HS phân tích cấu tạo số. -HS trả lời Mở rộng: Với ba số mà ta có thể viết thành phép cộng hay phép trừ, người ta gọi đó là các số gia đình -HS nêu -G nhận xét -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hiện - HS nêu yêu cầu bài tập. 34 + 52 = 86 34 là số hạng -HS làm bài 52 là số hạng 86 là tổng -HS nhóm đôi che từng số trong sơ đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm số bị chia. -HS thay ? bằng phép tính thích hợp -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét ,bổ sung Bài 4: - HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu bài tập. 15
- - HS thực hiện (bảng con). - Sửa bài. • HS làm tiên bảng lớp (Mỗi HS làm một phép -HS làm bài tính). * Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41 -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét ,bổ sung 5’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, thực hiện 16