Đề khảo sát học sinh giỏi huyện môn Sinh học 8 - Năm học 2015-2016

docx 130 trang Hoài Anh 27/05/2022 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi huyện môn Sinh học 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_sinh_hoc_8_nam_hoc_2015.docx

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi huyện môn Sinh học 8 - Năm học 2015-2016

  1. PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN THÁI THỤY NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (3,5 điểm) a. Tóm tắt thí nghiệm chứng minh các thành phần hoá học của xương. Từ thí nghiệm em rút ra được kết luận gì ? b. Xương dài có cấu tạo hình ống, ở đầu xương có các nan xương xếp hình vòng cung. Những đặc điểm đó có ý nghĩa gì phù hợp với chức năng nâng đỡ của xương ? Hãy lấy 2 ví dụ về sự ứng dụng đặc điểm đó trong đời sống của con người ? Câu 2 (3,5 điểm) a. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại ? b. Vì sao nói phế nang là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của phổi ? Câu 3 (2,5 điểm) Lấy máu của 4 người: An, Bình, Cúc, Yến mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau: Huyết tương An Bình Cúc Yến Hồng cầu An - - - - Bình + - + + Cúc + - - + Yến + - + - Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu (-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên. Câu 4 (1,5 điểm) Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này ? Câu 5 (3 điểm) a. Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận ? b. Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái ? Cách phòng tránh các bệnh đó Câu 6 (3 điểm) a. Có người nói “ Bên cạnh não, tuỷ cũng có vai trò điều khiển sự vận động của cơ thể”. Bằng kiến thức đã học em hãy thiết kế một thí nghiệm trên ếch đồng để chứng minh điều người đó nói là đúng.
  2. b. Giải thích tại sao người say rượu thường có biểu hiện “Chân nam đá chân chiêu” trong lúc đi ? Khoa học hiện nay có thể nối các dây thần kinh bị đứt ở các vết thương, sau một thời gian hoạt động thần kinh liên quan đến vùng bị tổn thương được phục hồi. Hãy cho biết tế bào thần kinh có đặc tính nào mà y học có thể làm được như vậy ? Câu 7 (3 điểm) a. Cấu trúc nào của tim, mạch đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn ? Trình bày vai trò của cấu trúc đó ? b. Giải thích vì sao gọi dây thần kinh tủy là dây pha ? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI Năm học: 2015 - 2016 Môn thi: SINH HỌC 8 Câu Ý Nội dung Điểm + Thí nghiệm Bước 1: Lấy một xương dài đem đốt chỉ còn lại tro màu trắng. Đó là các 0,5 muối vô cơ, phần cháy hết là chất hữu cơ. Bước 2: Ngâm xương dài vào dung dịch HCl loãng, xương còn nguyên a vẹn hình dạng nhưng mềm. Chỉ còn chất hữu cơ trong xương. 0,5 + Kết luận: - Xương được cấu tạo chất hữu cơ và chất vô cơ. 0,5 - Nhờ sự kết hợp tỉ lệ giữa chất hữu cơ và chất vô cơ mà 0,5 xương có 2 đặc tính cơ bản là đàn hồi và rắn chắc. 1 +Ý nghĩa: - Thân xương dài có hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ mà vẫn 0,5 chắc chắn. - Đầu xương và các xương ngắn có các nan xương xếp hình vòng cung b có tác dụng: xương nhẹ, tán lực đều về các phía tăng khả năng chịu lực 0,5 của xương. + Ví dụ: Trụ cầu, khung xe đạp có hình ống Mái nhà bê tông của một số nhà hát có hình vòm không cần cột 0,5 chống đỡ có các thanh sắt đan nhau hình vòng cung. + Những đặc điểm có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi: 0,5 - Khí quản có lớp niêm mạc tiết chất nhày có tác dụng làm ẩm. 0,5 - Mũi có lớp mao mạch dày đặc có tác dụng làm ấm không khí đi vào phổi. 0,5 2 a + Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại là: - Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc mũi tiết ra giữ 0,5 lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét bụi ra khỏi khí quản. 0,5 - Sụn thanh thiệt đậy kín đường hô hấp cho thức ăn không lọt vào khi nuốt.
  3. Câu Ý Nội dung Điểm - Họng có tuyến amiđan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limphô tiết kháng thể vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm. Chứng minh phế nang là đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi: - Trong mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang tập hợp thành cụm 0,5 và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. b - Quá trình trao đổi khí ở phổi xảy ra tại các phế nang: ôxi từ không khí trong phế nang vào máu và khí cácbonnic từ máu vào không khí trong phế 0,5 nang. - Hồng cầu của An không bị huyết tương của ai làm kết dính nên nhóm 0,5 máu của An là nhóm máu chuyên cho. Vậy An có nhóm máu O. 0,25 - Hồng cầu của Bình đều bị huyết tương bị kết dính trừ của mình nên là 0,5 nhóm máu chuyên nhận. Vậy Bình có nhóm máu AB. 0,25 3 - Vì mỗi người 1 nhóm máu nên Cúc và Yến không thể có nhóm máu O 0,5 hoặc AB, chỉ có thể là A hoặc B. Vậy nên nếu Cúc có nhóm máu A thì Yến có nhóm máu B và ngược 0,5 lại. (Nếu học sinh lập luận khác nhưng đúng vẫn cho điểm bình thường) + Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và hấp 0,5 thụ thức ăn. + Ý nghĩa: 4 - Kịp trung hoà tính axít trong thức ăn. 0,25 - Có thời gian để các tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết enzim. 0,25 - Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn. 0,25 - Đủ thời gian hấp thụ các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. 0,25 Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Có chứa chất dinh dưỡng và các ion cần - Không có chất dinh dưỡng. 0,5 a 5 - Hàm lượng chất độc hại thấp. - Hàm lượng chất độc hại ca o0. ,5 - Thể tích nhiều. - Thể tích ít. + Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và bóng đái: 5 - Khẩu phần ăn uống không hợp lí: ăn quá nhiều chất tạo sỏi, ăn quá 0,25 chua, 0,25 - Uống ít nước. 0,25 b - Nhịn đi tiểu nhiều. + Cách phòng tránh: 0.25 - Hạn chế ăn các chất có khả năng tạo sỏi. 0,25 - Uống đủ nước để bù lượng nước thải ra. 0,25 - Không nên nhịn tiểu lâu.
  4. Câu Ý Nội dung Điểm - Chuẩn bị một con ếch đã được hủy não treo trên giá để khoảng 3-5 phút 0,5 cho hết choáng. - Dùng bông tẩm dung dịch HCl 0,3% kích thích vào một vùng da trên 0,5 thân ếch. - Hiện tượng: Ếch có phản xạ co chân gạt miếng bông ra. 0,5 a - Kết luận: Qua thí nghiệm ta thấy mặc dù đã hủy não chỉ còn tủy nhưng chân ếch vẫn cử động khi bị kích thích, chứng tỏ tủy có vai trò điều khiển 0,5 sự vận động của cơ thể, đúng như nhận định trên. (Học sinh có thể dùng những kích thích khác nhưng làm đúng quy trình, 6 nêu được hiện tượng để đi đến kết luận vẫn cho điểm bình thường) - Người say rượu “Chân nam đá chân chiêu” là do rượu đã ngăn cản, ức 0,5 chế sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng. b - Do nơron có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu thân không bị tổn 0,5 thương. Chính nhờ vậy khi dây thần kinh bị đứt được nối lại, thì sau khoảng nửa năm nhờ hiện tượng tái sinh mà hoạt động thần kinh liên quan đến vùng bị tổn thương được phục hồi. - Cấu trúc đảm bảo máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn là 0,5 van. - Van nhĩ thất: Cho máu chảy một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất. 0,5 a - Van động mạch: Cho máu chảy một chiều từ tâm thất vào động mạch. 0,5 - Van tĩnh mạch: Giúp máu chảy trong các tĩnh mạch ngược hướng trọng 0,5 lực về tim. 7 Dây thần kinh tủy là dây pha vì: - Mỗi dây thần kinh tủy gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy 0,5 sống qua rễ sau và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống bằng rễ b trước. - Khi đi qua giữa 2 khe đốt sống liên tiếp 2 nhóm này nhập lại thành dây 0,5 thần kinh tủy , dây thần kinh tủy vừa dẫn truyền xung thần kinh hướng tâm và ly tâm nên được gọi là dây thần kinh pha .
  5. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề ) Đề chính thức ề thi có 01 trang Câu 1 (2.0 điểm): Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể người ? Câu 2 (2.75 điểm): 1. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh nhân? 2. Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? (Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B) Câu 3 (3.0 điểm): Giải thích những đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm? Câu 4 (2.5 điểm): 1. Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? 2. Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên hàm lượng hêmôglôbin trong máu của họ thường cao hơn so với những người sống ở vùng đồng bằng? Câu 5 (2.5 điểm): 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? 3. Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 6 (3.0 điểm): 1. Phản xạ là gì? Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? 2. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Hiện tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”? Câu 7 (1.25 điểm): Trình bày chức năng tuyến tụy? Tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha? Câu 8 (3.0 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a. Số lần mạch đập trong một phút? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? Hết
  6. Họ và tên thí sinh: , SBD: Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM 2013 – 2014 Môn: SINH HỌC 8 (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể người 2.0 - Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người dù có hình dạng , kích thước, 0.5 chức năng khác nhau nhưng đều được cấu tạo bởi tế bào: + Hệ cơ được cấu tạo bởi các tế bào cơ + Hệ xương được cấu tạo bởi các tế bào xương - Các tế bào này rất khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng đều có cấu tạo 0.5 thống nhất. Mỗi tế bào hồm 3 thành phần: màng tế bào, chất tế bào, nhân. - Thành phần hoá học của mọi tế bào về cơ bản cũng không khác nhau gồm: 0.5 + Các hợp chất hữu cơ: P, L, G, các axít Nuclêic + Các chất vô cơ: N, C, O, P, Fe, Cu và các hợp chất vô cơ như nước, muối khoáng - Các tế bào và các chất gian bào cùng thực hiện một chức năng gọi là mô, 0.5 nhiều mô hợp thành cơ quan, các cơ quan hợp thành hệ cơ quan, các hệ cơ quan họp thành cơ thể. Câu 2 1. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi 2.75 truyền máu cho bệnh nhân? 2. Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? (Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B) 1 - Vẽ sơ đồ truyền máu A Â O AB 0.5 O B AB B - Các biện pháp đảm bảo an toàn khi truyền máu + Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu xem hồng cầu người cho có bị huyết 0.5
  7. tương người nhận gây ngưng kết hay không + Phải xét nghiệm máu của người nhận và người cho trước khi truyền máu để 0.5 xác định nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh hiện tượng ngưng máu gây tử vong + Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm HIV/AIDS 0.5 hoặc có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không 2 - Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba(nhóm máu B) 0.25 Huyết tương bệnh nhân có kháng thể ß (1) - Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh 0.25 Nam(nhóm máu A) Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2) - Từ (1) và (2)  Bệnh nhân có nhóm máu A 0.25 Câu 3 Giải thích những đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng mà nó 3.0 đảm nhiệm? Chức năng của tim là co bóp đẩy máu tuần hoàn trong mạch đảm nhiệm việc 0.5 vận chuyển ôxi, cácbonic và vận chuyển các chất đáp ứng cho hoạt động trao đổi chất của tế bào và của cơ thể Tim hoạt động liên tục, không theo ý muốn con người. Để thực hiện được chức năng trên, cấu tạo của tim có những đặc điểm sau: - Cơ cấu tạo tim: là loại cơ dày, chắc chắn tạo ra lực co bóp mạnh đáp ứng với 0.5 việc đẩy máu từ tim tới động mạch. Bên cạnh đó lực giãn cơ tim lớn tạo sức hút để đưa máu từ các tĩnh mạch về tim. - Bao xung quanh tim là một màng liên kết mỏng: Mặt trong của màng liên kết 0.5 có một chất dịch nhày giúp tim khi co bóp tránh được sự ma sát giữa các bộ phận khác gần đó - Tim có yếu tố thần kinh tự động : Ngoài việc chịu sự chi phối của thần kinh 0.5 trung ương như các bộ phận khác trong cơ thể; trên thành của cơ tim còn yếu tố thần kinh tự động là các hạch thần kinh. Nhờ yếu tố này giúp cho tim có thể co bóp liên tục, kể cả khi cơ thể ngủ. - Độ dày của các cơ xoang tim: ở các phần xoang tim khác nhau, độ dày của cơ 0.5 không đều nhau thích ứng với sức chứa và nhiệm vụ đẩy máu của mỗi phần xoang. Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ để đảm bảo cho lực co bóp lớn đưa máu vào động mạnh. Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải giúp nó tống máu và gây lưu thông máu trong vòng tuần hoàn lớn. - Các van trong tim: trong tim có hai loại van: van ngăn giữa tâm nhĩ và tâm 0.5 thất ở mỗi bên và van ngăn giữa xoang tim với các mạch máu lớn xuất phát từ tim + Van nhĩ - thất: ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Các van này có dây chằng nối chúng vào cơ tâm thất. Cấu tạo như vậy giúp máu trong tim lưu thông một chiều từ tâm thất xuống tâm nhĩ + Van bán nguyệt: ngăn chỗ lỗ vào động mạnh với tâm thất. Cấu tạo của loại van này giúp máu chỉ lưu thông một chiều từ tâm thất vào động mạch chủ và động mạnh phổi. Câu 4 1. Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? 2.5
  8. 2. Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên hàm lượng hêmôglôbin trong máu của họ thường cao hơn so với những người sống ở vùng đồng bằng? 1 - Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Trao đổi khí ở phổi: + Nồng độ khí oxi trong phổi cao hơn trong mao mạch phổi nên oxi khuếch tán 0.5 từ phổi vào mao mạch phổi + Nồng độ khí cacbonic trong mao mạch phổi cao hơn trong phổi nên cacbonic 0.5 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phổi - Trao đổi khí ở tế bào: + Nồng độ khí oxi trong mao mạch máu cao hơn trong tế bào nên oxi khuếch 0.5 tán từ mao mạch máu vào tế bào + Nồng độ khí cacbonic trong tế bào cao hơn trong mao mạch máu nên 0.5 cacbonic khuếch tán từ tế bào vào mao mạch máu 2 Hàm lượng Hb trong máu người vùng núi và cao nguyên cao hơn người sống ở 0.5 đồng bằng vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ôxi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng . Câu 5 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ 2.5 chất dinh dưỡng? 2. Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? 1 Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng: - Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm 0.5 cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. - Ruột non rất dài (2.8 – 3m ở người trưởng thành), là phần dài nhất của ống 0.5 tiêu hóa. - Ruột non có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, 0.5 phân bố tới từng lông ruột. 2 Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị 0.5 điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu 0.5 hoá. Câu 6 1. Phản xạ là gì? Phân biệt tính chất phản xạ có điều kiện và phản xạ không 3.0 điều kiện? 2. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Hiện tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”? 1. – Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường trong 0.5
  9. và ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh. - Phân biệt tính chất PXKĐK và PXCĐK: Tính chất PXKĐK Tính chất PXCĐK - Trả lời các kích thích tương ứng - Trả lời các kích thích bất kì hay 0.25 hay kích thích không điều kiện kích thích có điều kiện(đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần - Bẩm sinh - Hình thành trong đời sống cá thể 0.25 - Bền vững, tồn tại suốt đời - Dễ mất khi không củng cố 0.25 - Có tính chất di truyền, mang tính - Không di truyền, mang tính cá thể 0.25 chất chủng loại - Số lượng hạn định - Số lượng không hạn định 0.25 - Cung phản xạ đơn giản - Hình thành đường liên hệ tạm thời 0.25 - Trung ương nằm ở trụ não và tủy - Trung ương nằm ở vỏ đại não 0.25 sống 2. - Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không 0.25 được coi là phản xạ, bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh và được thực hiện nhờ cung phản xạ. - Điểm giống nhau: đều là hiện tượng nhằm trả lời kích thích môi trường 0.25 - Điểm khác nhau: hiện tượng cụp lá không có sự tham gia của tổ chức thần kinh ; hiện tượng rụt tay có sự tham gia của tổ chức thần kinh. 0.25 Câu 7 Trình bày chức năng của tuyến tụy? Tại sao nói tuyết tụy là một tuyến pha? 1 - Chức năng tuyến tụy: + Chức năng ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp 0.5 cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non + Chức năng nội tiết: Tiết hoocmon giúp điều hòa lượng đường trong máu. 0.5 - Tuyết tụy là một tuyến pha vì tuyến tụy vừa thực hiện chức năng ngoại tiết, 0.25 vừa thực hiện chức năng nội tiết Câu 8 3.0 a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 0.5 7560 : (24.60) = 5,25 (lít) Số lần tâm thất trái co trong một phút là: 0.5 (5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 0.5 60: 75 = 0,8 (giây) c. Thời gian của các pha: - Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) 0.5 - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x. Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) 0.5 Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây 0.5 Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
  10. PHÒNG GD&ĐT TAM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NÔNG- PHÚ THỌ NĂM HỌC: 2014- 2015 Môn: Sinh học 8 oOo Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề này gồm 01 trang) Câu 1.(2 điểm) a, Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b, Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 2.(1 điểm) Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Câu 3.( 1 điểm) a) Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu? b) Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá? Câu 4.(2 điểm) Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? vì sao? Câu 5.(1,5 điểm) Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4,1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal. Câu 6. (1,5 điểm) a.Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này ? b.Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân? Câu 7. (1 điểm) a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ? b. Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha?
  11. Hết . Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: Sinh học 8 ( Gồm 3 trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a. * Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: 2đ - Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá 0,5 trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. - Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến 0,5 đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng: + Tinh bột Đường đôi Đường đơn + Prôtêin Peptit Axitamin + Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo + Axitnucleic Nucleôtit. * Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì: Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng 0,5 của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. b. Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: 0,5 - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu hoá. 2 Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu: 1 1đ Hô hấp thường Hô hấp sâu - Diễn ra một cách tự nhiên, không ý Là một hoạt động có ý thức. thức. - Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp - Số cơ tham gia vào hoạt động hô nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ ngoài và cơ hoành). sườn. -Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn - Lưu lượng khí được trao đổi nhiều - hơn. 3 a. Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở tế bào gồm quá 0,25 1đ trình đồng hoá và dị hoá. b. Mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá:
  12. - Đồng hoá và dị hoá là hai quá tình mâu thuẫn, nhng gắn bó chặt chẽ và mật 0,75 thiết với nhau: Đồng hoá Dị hoá - Là quá trình tổng hợp các chất đặc - Là quá trình phân giải các hợp chấ trưng của tế bào và tích luỹ năng hữu cơ đặc trưng của tế bào đã tổn lượng. hợp được trong quá trình đồng hoá, đ - Quá trình đồng hoá đòi hỏi cung cấp tạo thành những hợp chất đơn giản v năng lượng (phải tiêu hao năng lượng), giải phóng năng lượng. năng lượng này lấy từ năng lượng mặt - Năng lượng được giải phóng dùn trời hoặc năng lượng lấy từ quá trình dị cho mọi hoạt động sống của tế bào. hoá. -Vật chất được tổng hợp nên có tích - Không có QT dị hoá thì không c luỹ năng lượng thế năng. năng lượng cung cấp cho QT đồn - Không có QT đồng hoá thì không có ho và các hoạt động sống của tế bào. vật chất để sử dụng trong dị hoá. 4 Đổi 5 lít = 5000 ml 0,5 2đ a.Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi : 5000.20 = 1000 ml 0 100 2 b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng,Vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, 0,5 nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng . 1 c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 5 Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. 1,5đ 1. Tính được số năng lượng của mỗi chất - Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là: 0,25 2200.19  418 Kcal 100 - Số năng lượng lipit chiếm 13% là: 0,25
  13. 2200.13  286 Kcal 0,25 100 - Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là: 2200.68  1496 Kcal 100 0,25 2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit 418 - Lượng prôtêin là:  102 (gam) 0,25 4,1 286 - Lượng lipit là:  30,8 (gam) 0,25 9,3 1496 - Lượng gluxit là:  347,9(gam) 4,3 6 a.-Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và hấp thụ 0,5 1,5đ thức ăn . -Ý nghĩa : +Kịp trung hoà tính axít . +Có thời gian để các tuyến tuỵ ,tuyến ruột tiết enzim . +Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng. b.-Tế bào hồng cầu người không có nhân để: 0,5 +Phù hợp chức năng vận chuyển khí. +Tăng thêm không gian để chứa hêmôglôbin. +Giảm dùng ôxi ở mức thấp nhất +Không thưc hiện chức năng tổng hợp prôtêin -Tế bào bạch cầu có nhân để phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể : +Nhờ có nhân tổng hợp enzim, prôtêin kháng thể . 0,5 +Tổng hợp chất kháng độc,chất kết tủa prôtêin lạ,chất hoà tan vi khuẩn 7 a.Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: 0,5 1đ - Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm( chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết ( hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. 0,5 - Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. - Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào ( tiết hoocmôn glucagôn và tế bào tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.
  14. thuvienhoclieu.com PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2012-2013 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 120 phút ề thi này gồm 01 trang Câu 1. (1,5 điểm) a. Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào? b. Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? Câu 2. (1,5 điểm) a. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật? b. Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc? Câu 3. (1,5 điểm) Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí trước khi vào phổi như thế nào? Vì sao không nên thở bằng miệng? Câu 4. (1,0 điểm) Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi. Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G). a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên? b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên? Biết để ô xi hóa hoàn toàn: + 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal + 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal + 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal Câu 5. (1.5 điểm) Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận? Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái? Cách phòng tránh các bệnh đó. Câu 6. (2,0 điểm) a. Trình bày cấu tạo và chức năng của đơn vị cấu tạo lên hệ thần kinh. Nếu phần cuối sợi trục của nơ ron bị đứt có mọc lại được không? Giải thích? b. Phân biệt sự thụ tinh với sự thụ thai? Vì sao trong thời kì mang thai không có trứng chín, rụng và nếu trứng không được thụ tinh thì sau khoảng 14-16 ngày lại hành kinh? Câu 7. (1,0 điểm) thuvienhoclieu.com Trang 14
  15. thuvienhoclieu.com Người ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 D: Động mạch đại lượng là: huyết áp, vận tốc máu, và đường kính chung E. Mao mạch F: Tĩnh mạch hệ mạch (hình bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn đại lượng nào nói trên? Vì sao? HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh SBD: PHÒNG GD&ĐT TAM KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC DƯƠNG 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC (HDC này gồm 02 trang) Câu 1: (1,5 điểm) Phầ Nội dung trình bày Điể n m + TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi, 0,25 trụ 0,25 + TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khác 0,25 nhau. a + Tính chất sống: - TÕ bµo lu«n trao ®æi chÊt víi m«i tr-êng, nhê ®ã mµ tÕ bµo cã khả n¨ngt Ých lũy vËt chÊt, lín lªn, ph©n chia gióp c¬ thÓ lín lªn vµ sinh s¶n - TÕ bµo cßn cã khả n¨ng c¶m øng víi c¸c kÝch thÝch cña m«i tr-êng. Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với thú là: 0,75 - Cơ chi trên phân hoá -> cử động linh hoạt, đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. - Cơ chi dưới tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ (cơ mông, b đùi)=> di chuyển, nâng đỡ - Cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói. - Cơ nét mặt mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. Câu 2: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm * Vai trò của gan: 0,5 a - Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn. thuvienhoclieu.com Trang 15
  16. thuvienhoclieu.com - Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12). - Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể. - Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin 0,25 * Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật ít. Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm. * Khi nuốt thì ta không thở. 0,25 - Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp thanh quản (tiểu thiệt) hạ xuống đạy kín khí quản nên không khí không ra vào được. b * Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc. 0,5 Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nuốt vừa cười vừa nói, thì nắp thanh không đạy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc. Câu 3: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm - Làm ẩm là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày bên trong đường dẫn khí 0,25 - Làm ấm là do có mao mạch dày, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm 0,25 mạc. 0,25 - Làm sạch không khí có: + Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi 0,25 khí quản + Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để 0,5 vô hiệu hóa các tác nhân gây bệnh * Thở bằng miệng không có các cơ quan làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí như thở bằng mũi do đó dễ bị mắc các bệnh về hô hấp Câu 4: (1,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. 0,5 Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit = 1: 3 : 6  Pr =3.Li ; G = 6.Li (1) Ta có phương trình: 0,83. G + 0,97. Pr + 2,03. Li = 595,2 ( 2) Thay (1) vào( 2) ta được: 0,83.6Li + 0,97. 3Li + 2,03 .Li = 595,2 (3) Giải (3) được: Li = 60 => Pr = 3.60 = 180 gam; G = 6.60 = 360 gam b) Tính năng lượng sinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên: 0,5 Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài: =>  năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 kcal thuvienhoclieu.com Trang 16
  17. thuvienhoclieu.com Câu 5: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm * Khác nhau: 0,75 Nư ớ c tiể u ở nang cầu thận Nư ớ c tiể u ở bể thận - Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn -Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng. hơn a - Chứa ít các chất căn bã và chất độc hơn - Gần như không còn các chất dinh dưỡng - Chứa nhiều chất cặn bã và chất độc - Nguyên nhân: Một số chất trong nước tiểu như axit uric, muối canxi, muối 0,75 photphat, Oxalat, có thể bị kết tinh ở nồng độ cao và pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác =>sỏi thận. b - Cách phòng tránh: Không ăn các thức ăn có nguồn gốc tạo sỏi: protein từ thịt, các loại muối có khả năng kết tinh. Nên uống đủ nước, các chất lợi tiểu, không nên nhịn tiểu lâu. Câu 6: (2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm + Cấu tạo: Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh 0,25 - Thân chứa nhân - Từ thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục.Sợi trục 0,25 + Chức năng cơ bản của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh - Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích 0,5 a - Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh + Tua nơron bị đứt, phần còn dính vào thân nơron vẫn sống, mọc dài và phục hồi lại đoạn đứt vì vậy có những trường hợp bị đứt dây thần kinh gây liệt một bộ phận nào đó của cơ thể nhưng sau đó có thể phục hồi. thuvienhoclieu.com Trang 17
  18. thuvienhoclieu.com - Sự thụ tinh: Là sự kết hợp giữa trứng với tinh trùng tạo thành hợp 0,25 tử 0,25 - Sự thụ thai: Là quá trình trứng đã thụ tinh bám và làm tổ ở tử 0,25 cung. - Trứng rụng bao noãn tạo thành thể vàng tiết ra progesteron duy trì 0,25 lớp niêm mạc tử cung dày xốp và kìm hãm tuyến yên tiết hoocmôn b kích thích buồng trứng trứng không chín và rụng. - Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14-16 ngày kể từ khi trứng rụng thể vàng sẽ tiêu biến  lượng progesteron tiết ra ngày càng ít  hoại tử lớp niêm mạc và sự co thắt của cơ tử cung  lớp niêm mạc bong ra cùng với máu, trứng và dịch nhầy thoát ra ngoài  hiện tượng kinh nguyệt( hành kinh) theo chu kì 28-32 ngày Câu 7: (1,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm - Đồ thị A: Huyế t áp 0,25 - HuyÕt ¸p hao hôt suèt chiÒu dµi hÖ m¹ch nghÜa lµ gi¶m dÇn tõ ĐM  MM  TM. - Đồ thị B: Đường kính chung 0,5 - §-êng kÝnh c¸c MM lµ hÑp nhÊt, nh-ng sè l-îng MM rÊt nhiÒu ph©n nh¸nh ®Õn tËn c¸c tÕ bµo v× thÕ ®-êng kÝnh chung cña MM lµ lín nh©t. - Đồ thị C: Vậ n tố c máu 0,25 - VËn tèc m¸u gi¶m dÇn tõ ĐM MM, sau ®ã l¹i t¨ng dÇn trong TM. Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - iểm các phần, các câu không làm tròn. iểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần. thuvienhoclieu.com Trang 18
  19. thuvienhoclieu.com PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ CHÍNH Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm): Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo ở những đặc điểm nào ? Câu 2 (2,0 điểm): a) Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . b) Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. Câu 3 (1,5 điểm): a) Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ? b)Ở một người có huyết áp là 120/80, em hiểu điều đó như thế nào? Câu 4 (2,0 điểm): Giải thích một số bệnh sau: a) Bệnh tiểu đường ? b) Bệnh hạ đường huyết ? c) Bệnh Bazơđô ? d) Bệnh bướu cổ ? Câu 5 (1,5 điểm): Một học sinh độ tuổi THCS có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcal. Trong số năng lượng đó, protein chiếm 19%, lipit 13% còn lại là gluxit. Tính số gam protein, lipit, gluxit cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày. Biết 1gam protein ôxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,1 kcal, 1gam lipit ôxi hóa hoàn toàn giải phóng 9,3 kcal, 1 gam gluxit ôxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,3 kcal. Câu 6 (1,5 điểm): a) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống? b) Tiểu não có chức năng gì? Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi? c) Tại sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? Hết Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. thuvienhoclieu.com Trang 19
  20. thuvienhoclieu.com HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: SINH HỌC 8 Câu ý Hướng dẫn chấm Thang điểm 1 a * Giống nhau: - Đều có màng. 0,5 - Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm - Nhân: Có nhân con và chất nhiễm sắc. b * Khác nhau: Tế bào thực vật Tế bào động vật - Có mạng xelulôzơ - Không có mạng xelulôzơ - Có diệp lục - Không có diệp lục (trừ Trùng 0,5 - Không có trung thể roi xanh) 0,5 - Có không bào lớn, có vai trò - Có trung thể. quan trọng trong đời sống của tế - Có không bào nhỏ không có vai bào thực vật. trò quan trọng trong đời sống của tế bào . 2 a Xương có tính chất và thành phần hóa học như sau: * Xương có 2 tính chất 0,25 - Đàn hồi - Rắn chắc * Thành phần hóa học của xương. 0,25 - Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi - Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi lam cho xương có tính rắn chắc. * Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học c ủa xương. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 -15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất 0,25 mềm và có thể uốn cong dễ dàng  Xương chứa chất hữu cơ. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng  0,25 Xương chứa chất vô cơ. b Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. - Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt 0,5 động được. - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi 0,5 dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ  ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ  Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút” 3 a - Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương 0,5 mmHg/cm2 - Càng xa tim huyết áp trong hệ mạch lại càng nhỏ vì năng lượng do tâm 0,5 thất co đẩy máu lên thành mạch càng giảm. thuvienhoclieu.com Trang 20
  21. b Huyết áp là 120/80 là cách nói tắt được hiểu là: - Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm2 (lúc tâm thất co ) 0,25 - Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm2 (lúc tâm thất giãn ) 0,25 (Đó là người có huyết áp bình thường) 4 a Bệnh tiểu đường 0,5 - Đường huyết ổn định trong cơ thể là 0,12% . khi đường huyết tăng tế bào không tiết ra được insulin làm cho Glucozơ không chuyển hóa thành glicogen khi đó đường trong máu nhiều sẽ bị thải ra ngoài qua đường nước tiểu -> bệnh tiểu đường. b Bệnh hạ đường huyết 0,5 - Khi đường huyết giảm tế bào không tiết ra được Glucagon khi đó glicogen không chuyển hóa thành glicozơ khi đó ta sẽ bị chứng hạ đường huyết c Bệnh Bazơđô 0,5 - Bệnh Bazodo do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmon làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. d Bệnh bướu cổ 0,5 - Khi thiếu iôt trong khẩu phần ăn hằng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém 5 1 Số năng lượng cần dùng của mỗi chất trong ngày: - Số năng lượng protein là: 2200 x 19 / 100 = 418 Kcal 0,25 - Số năng lượng lipit là: 2200 x 13 / 100 = 286 Kcal 0,25 - Số năng lượng gluxit là: 2200 x ( 100 – 19 – 13 ) / 100 = 1.496 Kcal 0,25 Số gam mỗi chất cần dùng trong ngày là: - Số gam protein là: 418 /4,1 = 102 (gam) 0,25 - Số gam lipit là: 286 / 9,3 = 30,8 (gam) 0,25 - Số gam gluxit là: 1.496 / 4,3 = 347,9 (gam) 0,25 Lưu ý: HS làm gộp nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. 6 Vai trò của bài tiết đối với cơ thể sống: - Thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra khỏi cơ thể. 0,25 a - Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện cho 0,25 hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. - Chức năng của tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và 0,25 giữ thăng bằng cho cơ thể. b - Giải thích: Người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân 0,25 chiêu trong lúc đi là vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể bị ảnh hưởng. c - Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất vì tuyến yên giữ vai trò chỉ 0,5 đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác trong cơ thể Tổng điểm 10,0
  22. UBND HUYỆN HOA LƯ PHÒNG GDDT ĐỀ THI CHÍNH THỨCĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THCS NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : SINH HỌC Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề Câu 1: (3,0điểm). Trong cơ thể người có mấy loại mô cơ? Các loại cơ này khác nhau gì về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và kgả năng co dãn? Câu 2: (3,0điểm). Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu là gì? Câu 3: (2,5điểm).Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại? Câu 4: (2,5điểm). a, Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng b, Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Cơ thể ở trạng thái “ nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao Câu 5: (3,0điểm). Hãy giải thích tại sao suốt thời kỳ mang thai ở người sẽ không xảy ra hiện tượng kinh nguyệt. Câu 6: (3,0điểm) Ở trẻ em, nhịp tim đo được là 120 - 140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần / phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong một chu kỳ tim của em bé đó. Giải thích vì sao nhịp tim của em bé nhiều hơn nhịp tim của người trưởng thành( 75 lần / phút) Câu 7: (3,0điểm) a,Vì sao khi chấn thương phí sau gáy thường dễ gây tử vong? b, Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở cơ quan nào của hệ tiêu hóa? Giải thích. HẾT
  23. HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THCS NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : SINH HỌC Câu Nội dung Điểm 1(3,0) - Có 3 loại cơ : cơ vân, cơ trơn, cơ tim 0,5 - Khác nhau: Nội dung Cơ vân Cơ trơn Cơ tim Cấu Số nhân Nhiều nhân Một nhân Nhiều nhân 0,5 Tạo Vị trí nhân ở phía ngoài ở giữa ở giữa 0,5 sát màng Vân ngang Có Không Có Sự phân bố Gắn với Tạo thàng Tạo thành 0,5 xương tạo nội quan tim nên hệ cơ 0,5 xương Khả năng co dãn Tốt nhất 1 Thứ 3 Thứ 2 0,5 2( 3,0) - Vòng tuần hoàn lớn: Tân thất trái => Động mạch chủ -> 1,25 mao mạch trên cơ thể -> Tĩnh mach chủ trên (dưới) => Tâm nhĩ phải 1,0 - Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất Phải => ĐMC => MM phổi => Tâm nhĩ trái - vai trò chủ yếu của 0,5 + Tim: Co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch + Hệ mạch: Dẫn máu từ tim( tâm thất) tới các tế bào của cơ 0,25 thể, rồi từ các tế abò trở về tim( tâm nhĩ) 3(2,5) - Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót 0,5 bên trong đường dẫn khí. -Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu làm ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản 0,5 - Tham gia bảo vệ phổi +Lông mũo giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc giữ 0,5 lại các hạt bịu nhỏ, lớp lông nhung quét chúng ra khỏi khí quản 0,5 +Nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp không cho thức ăn lọt vào đường hô hấp khi nuốt +Các tế bào lim phô ở cá hạch amidan , V.A tiết các kháng thể 0,5 để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm
  24. 4( 2,5) a, Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng - Trao đổi chất ở tế : đó là quá trình trong cơ thể , chất dinh 0,5 dưỡng và oxi từ máu và nước mô( MT trong) chuyển tới tế bào, đồng thời từ tế bào thải ra môi trường trong khí CO2 và chất thải -Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Trong cơ thể, quá 0,5 trình biến đổi các chất đơn giản thành các chất đặc trưng có cấu tạo phức tạp và tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra sự oxi hóa các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng 0,25 => TĐC là biển hiện bên ngoài, chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra ở bên trong tế bào b, Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Cơ thể ở trạng thái “ nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao - Năng lượng sinh ra: để sinh công, tổng hợp chất mới, sinh 0,5 nhiệt - Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi: có tiêu dùng năng lượng 0.25 - Vì : Cần năng lượng để duy trì sự sống( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, duy trì thân nhiệt 0,5 5(3,0) - Sau khi trứng rụng , phần còn lại của nang trứng biến thành 1.0 thể vàng tiết hoóc môn prôgesteron, cùng với ơstrogen sẽ tác động lên niêm mạc dạ con, làm niêm mạc dày lên . tích đậymáu( mạng lưới mao mạch dày đặc) để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trọng dạ con. - Nếu trứng không được thụ tinh( không có hợp tử, không có phôi) , thể vàng bị thoái hóa => không còn prôgesteron -> 1.0 niêm mạc tróc ra => Chảy máu => gọi là hiện tượng kinh nguyệt - Trong quá trình mang thai(trứng đã được thụ tinh) => hợp tử phát triển thành phôi bám chặt và niêm mạc dạ con hình thành 1.0 nhau thai( để nuôi phôi). Nhau thai tiết hoóc môn HCG(hoóc môn kích dục nhau thai) có tác dụng duy trì thể vàng => tiếp tục tiết hoóc môn prôgesteron -> niêm mạc khi bị bong ra => không xảy ra hiện tượng kinh nguyệt
  25. 6(3,0) Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : 60/120 = 0,5s Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em giảm 0.5 - Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1: 2: 4 - Thời gian, ở em bé trên: Tâm nhiõ co 0,0625s; tâm thất co 1.5 0,1875s; dãn chung: 0,25s - Tỉ lệ S/V của em bé lớn hơn người trưởng thành -> tốc độ 0.5 trao đổi chất mạnh => nhịp tim nhanh 7(3,0) a, Vì hành tủy chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim 1,0 mạch. - Nếu hành tủy bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt 0,5 động hô hấp và hoạt động tim mạch -> dễ tử vong b, - Xảy ra ở ruột non 0,5 - Vì + Miệng và dạ dày thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt cơ học. Sụ biến đổi hóa học mới chỉ có cacbonat và prôtêin được 0,5 biến đổi bước đầu + Ở ruột non, có đủ các loại enzim được tiết ra từ các tuyến khác nhau đổ vào ruột để biến đổi tất cả các loại thức ăn về 0,5 mặt hóa học thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Tổng điểm 20,0 Chú ý: nếu học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vẫn cho điểm tốt đa, iểm bài thi các câu cộng lại làm tròn đến 0,25
  26. PHÒNG GD&ĐT HẬU LỘC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Sinh học 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi 05 tháng 3 năm 2015 Câu 1(3đ): a, Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào? b, Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng nhỏ? c, Hai người có chỉ số huyết áp là 80/120,150/180. Em hiểu điều đó như thế nào? tại sao người mắc bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn? Câu 2(3đ):a, Phân biệt sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? b, Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? Câu 3(3đ)a,Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? b, So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Câu 4. (3đ) Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi. Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G). a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên? b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên? Biết để ô xi hóa hoàn toàn: + 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal + 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal + 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal Câu 5 (3đ)a, Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. b, Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? Câu 6(3đ) a, Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? b, Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường? Câu 7 (2đ) Lấy máu của 4 người: Dũng, Thảo, Thủy ,Mai mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau: Huyết tương Dũng Thảo Thủy Mai Hồng cầu Dũng - - - - Thảo + - + + Thủy + - - +
  27. Mai + - + - Dấu(+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu(-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên. HẾT Họ và tên thí sinh SBD ĐAP ÁN ĐỀ THI HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 8 Năm học: 2014-2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu Nội dung Điểm 1 3 a,Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK 0,25 nhường CO2 nhậnO 2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi) TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất tráiĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O 2 cho tế bào,nhận CO 2 biến máu đỏ 0,25 tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của 0,25 con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. 0,25 + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là 0,25 các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa 0,25 tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b, Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp 0,5 lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần.
  28. c, 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ 0,5 số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên 0,5 thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ động mạch, đột quỵ, tử vong. 2 a, 3 Tế bào động vật Tế bào thực vật - Không có thành tế bào, màng - Có thành tế bào, màng được cấu 0,25 được cấu tạo bằng Protein và tạo bằng xenlulô. Lipit. - Không có lạp thể. - Có lạp thể, sắc lạp, bột lạp, lạp 0,25 thể. - Không có không bào hoặc rất - Có không bào lớn 0,25 nhỏ. - Có trung tử. - Không có trung tử. 0,25 - Chất dự trữ là glicogen. - Chất dự trữ là hyđơrat các bon b, Những đặc điểm tiến hoá: + Thể hiện qua sự phân hóa ở chi trên và tập trung ở chi dưới - cơ chi trên phân hóa thành các nhón cơ phụ trách những cử động linh hoạt của 0,5 bàn tay, ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. - Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khỏe ( như cơ mông, 0,5 cơ đùi ) Giúp cho sự vận động di chuyển ( chạy, nhảy ) linh hoạt và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng. - Ngoài ra, ở người còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn 0,5 ngữ nói. - Cơ nét mặt phân hóa giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. 0,5 3 3 a, - Mâu thuẫn: + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ 0,25 + Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng. 0,25 - Thống nhất: + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng 0,25 lượng cho đồng hóa. + Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một 0,25 trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. b,* Giống: - Đều tạo ra từ đơn vị chức năng của thận. 0,25
  29. - Đều có chứa nước và 1 số chất bài tiết giống nhau như ure, axit 0,25 uric * Khác nhau: Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức -Nồng độ các chất hòa tan loãng -Nồng độ các chất hòa tan đậm 0,25 hơn đặc hơn -Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng. -Gần như không còn các chất 0,25 -Chứa ít các chất căn bã và các dinh duõng chất độc hơn -Chứa các chất cặn bã và các 0,25 - Được tạo ra trong quá trình lọc chất độc máu ở nang cầu thận thuộc đơn vị - Được tạo ra trong quá trình hấp đầu của đơn vị th n thụ lại và bài tiết tiếp ở đoạn 0,25 sau của đơn vị thận. - Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu: là lọc máu và loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường 0,5 trong. 4 3 a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit = 1: 3 : 6  Pr =3.Li ; G = 6.Li (1) 0,5 Ta có phương trình: 0,83. G + 0,97. Pr + 2,03. Li = 595,2 ( 2) 0,5 Thay (1) vào( 2) ta được: 0,83.6Li + 0,97. 3Li + 2,03 .Li = 595,2 (3) 0,5 Giải (3) được: Li = 60 => Pr = 3.60 = 180 gam; G = 6.60 = 360 gam 0,5 b) Tính năng lượng sinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên: Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài: =>  năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 kcal 1 5 3 a, - Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% ) 0,5 + Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ 0,25 trước bên còn lại và rễ sau còn. + Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước các bên còn lại bị 0,25 đứt. + Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt. 0,25 * Giải thích: -Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua 0,25 cơ quan phản ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần 0,25 kinh. b, Tại sao nói dây thần tủy là dây pha. - Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau 0,25 + Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan 0,25
  30. + Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống. 0,25 - Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy  Dây thần kinh 0,5 tủy là dây pha. 6 3 a, Giải thích qua ví dụ: - Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí: 0,25 + Khí lưu thông / phút : 400 ml x 18 = 7200 ml 0,25 + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 18 = 2700 ml 0,25 + Khí hữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 2700 ml = 4500 ml 0,25 - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/ phút , mỗi nhịp hít vào 600 ml 0,25 + Khí lưu thông / phút : 600 ml x 12 = 7200 ml 0,25 + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 12 = 1800 ml 0,25 + Khí ghữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 1800 ml = 5400 ml 0,25 Kết luận: Khi thở sâu và giãm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp (5400 ml – 4500 ml = 900 ml). 0,25 b, Khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường, vì:Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh 0,25 năng lượng, đồng thời thải ra nhiều CO2 - Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động 0,5 mạnh đẻ thải loại bớt CO 2 ra khỏi cơ thể.Chừng nào lượng CO 2 trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp mới trở lại bình thường 7 2 -Lập luận đúng, chặt chẽ 1 - Tìm ra các nhóm máu: Dũng Nhóm máu O 0,25 Thảo Nhóm máu AB 0,25 Thủy Nhóm máu A hoặc B 0,25 Mai Nhóm máu B hoặc A 0,25
  31. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN HẬU LỘC NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn Thi: SINH HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 thánh 4 năm 2013 ĐỀ BÀI Câu 1 (2 điểm) 1. Phản xạ là gì? 2. Lấy ví vụ về một phản xạ,từ đó hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó (minh họa bằng sơ đồ) Câu 2 (2 điểm) 1. Em hãy thiết kế các thí nghiệm để chứng minh các loại chất hóa học có trong thành phần của xương. 2. Giải thích nguyên nhân hiện tượng "chuột rút" ở các vận động viên thể thao. Câu 3 (3 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo của từng loại mạch máu phù hợp với chức năng của chúng. Câu 4 (2 điểm) 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột (1) Đường Mantozơ (2) Đường Glucozơ Chặng (1) và chặng (2) trong sơ đồ trên diễn ra ở những bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa và có sự tham gia của những loại enzim nào? 2. Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? Câu 5 (2 điểm) 1. Hô hấp là gì? Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu? 2. Hút thuốc lá có hại như thế nào đối với hô hấp? Câu 6 (2 điểm) Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa, giữa dị hóa với bài tiết? Câu 7 (2 điểm) 1. So sánh sự khác nhau giữa nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức. 2. Thực chất của quá trình tạo nước tiểu là gì? Câu 8 (1 điểm) Da bẩn và xây sát có hại như thế nào? Câu 9 (3 điểm)
  32. Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. Câu 10 (1 điểm) Cận thị là gì? Viễn thị là gì? Cách khắc phục các tật trên. - Hết - Số báo danh: Giám thị: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HẬU LỘC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn Thi: SINH HỌC Lớp 8 THCS Ngày thi: 12 thánh 4 năm 2013 Câu Nội dung Điểm 1. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi 0.25 đ trường thông qua hệ thần kinh. 2. Học sinh lấy được ví dụ chính xác 0.25 đ - HS phân tích được đường đi của xung thần kinh theo vòng phản 1 xạ: Kích thích (cơ quan thụ cảm) -> rron hướng tâm -> rron trung 1.0 đ gian -> rron li tâm -> cơ quan phản ứng -> luồng tin ngược -> Trung ương thần kinh -> rơron li tâm -> cơ quan thụ cảm. - HS vẽ được sơ đồ vòng phản xạ. 0.5 đ 1. Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học của xương. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng 0.5 đ dung dịch axit clohiđric 10% sau 10 - 15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng -> Xương chứa chất hưu cơ. 0.5 đ - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, 2 bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng -> Xương chứa chất vô cơ. 2. Giải thích nguyên nhân hiện tượng "chuột rút" ở các cầu thủ bóng đá. 0.5 đ - Hiện tượng :Chuột rút" là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được. 0.5 đ - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ
  33. hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ -> ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ -> Hiện tượng co cơ cứng hay "Chuột rút" Cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mạch máu: * Động mạch: - Cấu tạo: + Thành có 3 lớp, với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh 0.25 đ mạch 0.25 đ + Lòng hẹp hơn tĩnh mạch 0.5 đ - Chức năng: Phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. * Tĩnh mạch: - Cấu tạo: 0.25 đ + Thành có 3 lớp, nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng 0.25 đ 3 hơn động mạch 0.5 đ + Lòng rộng hơn tĩnh mạch, có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực. - Chức năng: Phù hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc cao, áp lực nhỏ. * Mao mạch: - Cấu tạo: 0.25 đ + Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. 0.25 đ + Nhỏ và phân nhánh nhiều, lòng hẹp 0.5 đ - Chức năng: Phù hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào. 1. - Chặng (1): + Diễn ra ở khoang miệng và ruột non 0.25 đ + Enzim tham gia: amilaza 0.25 đ - Chặng (2): + Diễn ra ở ruột non 0.25 đ + Enzim tham gia: mantoza 0.25 đ 4 2. Vai trò của gan: - Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng (đường glucozơ, axit 0.5 đ béo) trong máu ở mức ôn định, phân tử dư sẽ được biến đổi để tích trữ hoặc thải bỏ. 0.5 đ - Khử các chất độc bị lọt vào cùng các chất dinh dưỡng. 1. - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào 0.25 đ của cơ thể và loại khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. 5 - Quá trình hô hấp gồm: Sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi 0.25 đ khí ở tế bào 2. Tác hại của hút thuốc lá chứa nhiều chất đọc và có hại cho hệ
  34. hô hấp như sau: - CO: Chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng 0.5 đ thái thiếu oxi, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh. - NOx gây viêm sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể 0.5 đ gây chết ở liều cao. - Nicotin: Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu 0.5 đ quả lọc sạch không khí, có thể gây ung thư phổi. - Đồng hóa - Tiêu hóa + Tổng hợp chất đặc trưng Lấy thức ăn để biến đổi thành + Tích lữu năng lượng ở các chất dinh dưỡng hấp thụ vào 0.75 đ liên kết hóa học máu - Dị hóa: - Bài tiết 6 + Phân hủy chất đặc trưng Thải các sản phẩm phân hủy 0.75 đ thành chất đơn giản và sản phẩm thừa ra môi + Bẻ gãy liên kết hóa học, giải trường ngoài như: phân, nước phóng năng lượng tiểu, mô hôi, CO2 Xảy rở tế bào Xảy ra ở các cơ quan 0.5 đ 1. So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Nồng độ các chất hòa tan Nồng độ các chất hòa tan đậm 0.5 đ loãng hơn đặc hơn Chứa ít chất cặn bã và chất Chứa nhiều các chất cặn bã và 0.5 đ độc hơn chất độc hơn 7 Còn chứa nhiều chất dinh Gần như không có chất dinh 0.5 đ dưỡng dưỡng 2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải 0.5 đ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong. 8 - Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát 0.5 đ sinh bệnh ngoài da, da bẩn còn làm hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức khỏe - Da xây xát dễ nhiễm trùng có khi gây bệnh nguy hiểm như: 0.5 đ Nhiễm trùng máu, nhiễm trùng uốn ván . . . - Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3%) 0.5 đ + Nếu khi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên 0.5 đ 9 đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn. + Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước các 0.5 đ bên còn lại bị đứt.
  35. + Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt 0.5 đ * Giải thích - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương 0.5 đ thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về 0.5 đ trung ương thần kinh. - Cận thị là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn gần 0.25 đ Cách khắc phục đeo kính mặt lõm (kính phân kì) 0.25 đ 10 - Viễn thị là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn xa 0.25 đ Cách khắc phục đeo kính mặt lồi (kính hội tụ - kính lão) 0.25 đ
  36. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TẠO NĂM HỌC: 2014 - 2015 HUYỆN MÊ LINH Môn thi: Sinh học 8 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI Câu 1 (4,0 điểm). a. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi? b. Vì sao máu chảy trong mạch không bị đông? c. Giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở. Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? Câu 2 (4,5 điểm). a. Nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người để chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp Thú. b. Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? Câu 3 (3,0 điểm). So sánh cung phản xạ và vòng phản xạ Câu 4 (4,0 điểm). a. Người nam có nhóm máu O, người nữ có nhóm máu B. Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết máu của người nam mà không làm ngưng kết máu của người nữ. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? b. Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thong. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Hỏi 1. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức 2. Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường Câu 5 (4,5 điểm). Một người bình thường, hô hấp thường 16 nhịp/phút, người này hô hấp sâu là 12 nhịp/phút, biết rằng mỗi nhịp của hô hấp thường cần 500 ml không khí/phút; người hô hấp sâu cần 800 ml/phút. a. Hãy tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích và hữu ích tới phế nang, cho biết khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp thường và hô hấp sâu là 150 ml.
  37. b. Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Hết . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN SINH 8 Than Câu Hướng dẫn chấm g điểm a. Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha (0,8 giây): 0,25 Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; 0,25 pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; 0,25 pha dãn chung mất 0,4 giây. 0,25 Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một 0,5 chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi. b. Máu chảy trong mạch không bao giờ đông là do: 0,5 - Thành mạch và màng các TB máu trơn 0,5 - Môi trường máu là môi trường lỏng → Tiểu cầu không bị vỡ → máu Câu 1 không đông 0,5 (4,0) c. - Khi hầm xương bò, lợn, chất cốt giao bị phân hủy vì vậy nước hầm xương sách và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn 0,25 được liên kết bởi cốt giao nên xương bở. 0,25 - Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng 0,25 + Thành phần hữu cơ (cốt giao) đảm bảo tính mềm dẻo đàn hồi của 0,25 xương + Thành phần chất khoáng (chủ yếu là canxi) làm cho xương bền chắc Sự kết hợp của hai thành phần cốt giao và chất khoáng làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo giúp xương thực hiện tốt chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể. Câu 2 a. Các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người: (4,5) - Đại não ở người rất phát triển, che lấp các phần khác của não bộ. 0,5
  38. - Bề mặt đại não là vỏ não có nhiều nếp gấp với các khe và rãnh, chia 0,5 mỗi nửa thành 4 thùy => làm tăng diện tích bề mặt vỏ não. - Đại não chiếm tới 85% khối lượng não bộ và chứa khoảng 75% số 0,75 nơron trong tổng số 100 tỉ nơron của não bộ; chiều dài mạch máu rất dài (560 km), lượng máu cung cấp rất lớn. - Đại não có nhiều vùng phụ trách nhiều chức năng khác nhau, trong đó 0,75 có các vùng hiểu tiếng nói, chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ; là trung ương của các phản xạ có điều kiện. b. Cơ quan phân tích thị giác gồm: Các tế bào thụ cảm thị giác (tế bào 0,5 nón, tế bào que) nằm trong màng lưới cầu mắt; dây thần kinh thị giác (dây số II); vùng thị giác ở thùy chẩm. - Ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất vì: Điểm vàng là nơi tập trung chủ yếu của tế bào nón, mà tế bào nón có khả năng tiếp nhận 1,5 kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Mặt khác, một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua tế bào 2 cực. Nên ảnh của vật hiện trên điểm vàng sẽ giúp ta nhìn rõ nhất - Giống nhau + Đều có sự tham gia của nhiều tb tk 0,5 + Đều nhằm giúp cơ thể phản ứng kịp thời với những kích thích của 0,5 môi trường, giúp cơ thể thích nghi được với môi trường sống. - Khác nhau Cung phản xạ Vòng phản xạ - Mang tính chất đơn giản. Thường chỉ - Mang tính chất phức tạp hơn. Có 1,0 Câu 3 được hình thành bởi 3 nơron là nơron thể do sự kết hợp của nhiều cung (3,0) hướng tâm, nơron trung gian, nơron ly phản xạ, do đó số nơron hướng tâm tâm, nơron trung gian, nơron ly tâm tham gia nhiều hơn 1,0 - Xảy ra nhanh mang tính chất bản - Xảy ra chậm hơn nhưng có năng nhưng không có luồng thông luồng thông báo ngược, có thể báo ngược, thường thiếu sự phối xảy ra nhiều hoạt động cơ có phối hợp các hoạt động cơ hợp và kết quả phản ứng thường chính xác hơn 1. Bệnh nhân có nhóm máu B. Vì huyết thanh của bệnh nhân không làm 1,5 ngưng kết máu của người nữ chứng tỏ nhóm máu B hồng cầu chỉ có kháng nguyên B, huyết tương không có kháng thể ß, chỉ có kháng thể α. Câu 4 2. Kí hiệu V: Thể tích khí 0,25 (4,0) Gọi V lưu thông là X ml => V khí hít vào bình thường là 7X ml 0,25 a. V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống. 0,25 V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 (ml) 0,25 b. V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra thường (1) 0,25
  39. V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ 0,25 = 1400 + 1600 = 3000 ml 0,25 Thay vào (1) ta có: 7X = X + 3000 0,25 = > 6 X = 3000 ml X = 500 ml 0,25 V khí hít vào thường là: 7 x 500 = 3500 ml 0,25 V (thở ra gắng sức) = 1400 ml V (hit vào thường) = 3500 ml Một người thở bình thường 15 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí: 0,05 + Khí lưu thông /phút là: 15  400ml = 6000 (ml) 0,05 + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 16 = 2400 (ml). 0,05 + Khí hữu ích vào đến phế nang là: 6000ml - 2400ml = 3600 (ml).  Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml 0,05 + Khí lưu thông /phút là: 600ml.12 = 7200 (ml) 0,05 + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml) 0,05 + Khí hữu ích vào đến phế nang là: 6000ml – 1800ml = 4200 (ml) Câu 5  Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu: (4,5) Hô hấp thường Hô hấp sâu 0,5 - Diễn ra một cách tự nhiên, không - Là một hoạt động có ý thức. ý thức. - Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô 0,5 - Số cơ tham gia vào hoạt động hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia gia trong hô hấp thường còn có sự của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ sườn ngoài và cơ hoành). giữa sườn trong, cơ hạ sườn. 0,5 - Lưu lượng khí được trao đổi nhiều - Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn. hơn
  40. PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 TRƯỜNG THCS BỒ LÝ NĂM HỌC: 2015- 2016 oOo Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề này gồm 01 trang) ĐỀ BÀI Câu 1.(1,0 điểm) Kháng nguyên là gì ? Kháng thể là gì? Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào? Câu 2. (1,5 điểm) Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu? Câu 3. (1,0 điểm) a.Tại sao khi khám bệnh bác sĩ lại căn cứ vào số lượng hồng cầu để chuẩn đoán bênh? b. Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận. Câu 4. (1,0 điểm) Ở phổi người, phế nang có những đặc điểm gì thích nghi với chức năng trao đổi khí? Câu 5. (1,5 điểm) Để nghiên cứu vai trò và điều kiện hoạt động của enzim nước bọt, bạn Anh đã làm thí nghiệm sau: Chọn 4 ống nghiệm đều chứa 5 ml hồ tinh bột loãng, lần lượt thêm vào các ống: - Ống 1: Thêm 5 ml nước cất - Ống 2: Thêm 5 ml nước bọt loãng - Ống 3: Thêm 5 ml nước bọt loãng và vài giọt HCl - Ống 4: Thêm 5 ml nước bọt đun sôi Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm 37oC trong thời gian từ 15- 30 phút. a.Hồ tinh bột trong các ống nghiệm có biến đổi không ? Tại sao? b. Từ đó hãy xác định enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào? Câu 6. (2,0 điểm) a. Sự biến đổi lí học và hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Câu 7. (2,0 điểm) a. Tại sao sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống?
  41. b. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này. Hết Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HSG VÒNG 2 MÔN: SINH HỌC 8 Câu Nội dung Điểm 1 - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích 1 1đ cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn - Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên - Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa 2 - Là nhờ các búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối 0,5 1,5đ máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu. 0,5 - Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt 0,5 tạm thời vết rách - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông. 3 a. Phải căn cứ vào số lượng hồng cầu để chuẩn đoán bệnh vì: 0,5 1đ +Cần phải căn cứ vào số lượng hồng cầu để biết được tình trạng sức khỏe( 4,5 triệu/ mm3 ở nam, 4,2 triệu/ mm 3 ở nữ). Nếu số lượng tăng quá hoặc giảm quá thì cơ thể ở tình trạng bệnh lí. Ngoài ra các bác sĩ còn căn cứ vào tỉ lệ các loại bạch cầu trong 0,5 thành phần máu mà xác định được mắc bệnh gì. b.Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi ngừng lưu thông, nhưng tim vẫn đập, máu ko ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng ko ngừng diễn ra, O 2 trong ko khí ở phổi ko ngừng khuếch tán vào máu, CO 2 ko ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O 2 trong ko khí ở phổi hạ thấp tới mức ko đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa. 4 Đặc điểm của phế nang thích nghi với chức năng trao đổi khí: 0,25 1đ - Có số lượng lớn  tăng diện tích bề mặt trao đổi khí 0,25 - Có thành mỏng, chỉ gồm một lớp tế bào  thuận lợi cho sự trao 0,25 đổi khí 0,25 - Thành phế nang có nhiều mao mạch máu  tạo nên sự chênh
  42. lệch phân áp khí, thúc đẩy quá trình khuếch tán khí - Thành phế nang ẩm ướt  thuận lợi cho sự hòa tan khí 5 a. Chỉ có ống (2) hồ tinh bột bị biến đổi vì ống (2) có enzim 0,25 1,5đ amilaza trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ 0,25 -Ở ống 1: Nước cất không có enzim biến đổi tinh bột. 0,25 -Ở ống 3: Enzim nước bọt không hoạt động ở môi trường axit nên 0,25 tinh bột không bị biến đổi 0,25 -Ở ống 4: Enzim nước bọt bị mất hoạt tính khi đun sôi nên tinh 0,25 bột không bị biến đổi b. ở nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của enzim nước bọt là 37oC ( nhiệt độ cơ thể người) - Môi trường thích hợp cho enzim nước bọt hoạt động là: pH = 7,2 6 a. Sự biến đổi lí học và hoá học ở dạ dày diễn ra như sau: 2đ *Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau: - Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết ra dịch vị 1 ( sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hoà loãng thức ăn. - Sự phối hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo 1 trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. *Biến đổi hoá học ở dạ dày diễn ra như sau: - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. - Một phần Prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin). 7 a. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là đặc trưng cơ bản 0,5 2đ của sự sống vì: Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonic. Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể. Sự trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất chỉ dẫn tới 0.5 biến tính và hủy hoại. Vì vậy, trao đổi chất ở sinh vật là đặc trưng cơ bản của sự sống. 0,5 b. Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào: - Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi chất giữa hệ tiêu hóa, 0,5
  43. hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường, thải ra khí cacbonic và chất thải. - Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi, tế bào thải vào máu khí cacbonic và sản phẩm bài tiết. Mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO 2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
  44. PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG TRƯỜNG THCS BÒ LÝ Năm học 2014-2015 Môn: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: a, Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào? b, Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng nhỏ? Vì sao người bị cao huyết áp thì không nên ăn mặn? Câu 2: a, Phân biệt sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật. b, Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng? Câu 3 Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi) Câu 4 Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 400 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12nhịp/1phút, mỗi nhịp hít vào là 600ml không khí. a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu? (Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô nhấp là 150ml) b, Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Câu 5 a, Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b, Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 6 Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a. Số lần mạch đập trong một phút? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  45. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HSG VÒNG TRƯỜNG Môn: Sinh học 8 Câu Nội dung Điểm 1 a,Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO 2 nhậnO 2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b, Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ
  46. động mạch, đột quỵ, tử vong. 2 a, Tế bào động vật Tế bào thực vật - Không có thành tế bào, màng - Có thành tế bào, màng được cấu được cấu tạo bằng Protein và tạo bằng xenlulô. Lipit. - Không có lạp thể. - Có lạp thể, sắc lạp, bột lạp, lạp thể. - Không có không bào hoặc rất - Có không bào lớn nhỏ. - Có trung tử. - Không có trung tử. - Chất dự trữ là glicogen. - Chất dự trữ là hyđơrat các bon b, * Tế bào là đơn vị cấu trúc: - Từ các dạng sinh vật đơn giản, đến các dạng sinh vật phức tạp, đều có đơn vị cấu tạo cơ bản là tế bào đã tạo nên cơ thể sống. - Trong mỗi tế bào có nhiều bào quan, mỗi bào quan lại có một cấu trúc riêng biệt và giữ chức năng khác nhau. - Cấu tạo điển hình của một tế bào gồm: Màng tế bào được cấu tạo bởi chất nguyên sinh, gọi là màng sinh chất. Màng sinh chất có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào, trong chất tế bào có nhiều bào quan, có chức năng quan trọng như: Ti thể, lạp thể, thể gôngi, trung thể, lưới nội chất, ribôxôm thực hiện quá trình sống của tế bào. * Tế bào là đơn vị chức năng: - Tất cả các dấu hiệu đặc trưng cho sự sống( sinh trưởng,hô hấp,tổng hợp,phân giải) đều diễn ra trong tế bào. - Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về mặt trao đổi chất, giữ vai trò điều khiển chỉ đạo. - Dù ở bất cứ phương thức sinh sản nào thì tế bào đều là mắt xích nối các thế hệ thông qua vật chất di truyền( NST và ADN) 3 Đổi 1 phút = 60 giây Vậy 6phút = 360 giây Số nhịp tim hoạt động trong 6phút là: 360:0,8 = 450 (nhịp) Số ôxi cung cấp cho tế bào trong 6phút là: 450.30 = 13500(mlôxi) 4 a, * Một người thở bình thường 18 nhịp/phút,mỗi nhịp hít vào 400ml không khí vậy: + Khí lưu thông là: 18  400 = 7200 (ml)
  47. + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150 . 18 = 2700 (ml). + Khí hữu ích vào đến phế nang là: 7200 – 2700 = 4500 (ml). * Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml không khí vậy: + Khí lưu thông /phút là: 600 .12 = 7200 (ml) + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150 . 12 = 1800 (ml) + Khí hữu ích vào đến phế nang là : 7200 – 1800 = 5400 (ml) b, Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu: Hô hấp thường Hô hấp sâu - Diễn ra một cách tự nhiên, - Là một hoạt động có ý thức. không ý thức. - Số cơ tham gia vào hoạt dộng - Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia tham gia trong hô hấp thường của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa còn có sự tham gia của cơ ức đòn sườn ngoài và cơ hoành). chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn. - Lưu lượng khí được trao đổi ít - Lưu lượng khí được trao đổi hơn nhiều hơn. 5 a, * Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: - Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. - Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng: + Tinh bột Đường đôi Đường đơn + Prôtêin Peptit Axitamin + Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo + Axitnucleic Nucleôtit. * Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì: Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. b, Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu hoá. 7 a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 7560 : (24.60) = 5,25 (lít) Số lần tâm thất trái co trong một phút là:
  48. (5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 60: 75 = 0,8 (giây) c. Thời gian của các pha: - Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x. Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây
  49. PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2015-2016 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút ề thi này gồm 01 trang Câu 1: (2,0 điểm) Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào? Câu 2: (1,5 điểm): Phân tích những đặc điểm chứng minh bộ xương người thích nghi với lao động và đi đứng thẳng? Câu 3: (4,0 điểm) a. Trình bày thí nghiệm của Các lanstâynơ? b. Phân tích cơ sở khoa học để kết luận nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận. c. Vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể? Câu 4: (3,5 điểm) Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí. a. Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu được thực hiện trong mỗi phút? b. So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu trong mỗi phút? (Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ). Câu 5: (3,0 điểm) a. Nêu chức năng của ruột non? Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng đó? b. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ? Câu 6: (3,0 điểm) a. Phân biệt trao đổi chất với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng b. Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Cơ thể ở trạng thái “nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao? Câu 7: (3,0 điểm) a. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron? b. Nêu những đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hoá hơn các động vật thuộc lớp thú? HẾT
  50. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh SBD PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC KÌ THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (HDC này gồm 02 trang) Câu 1: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm + TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi, 0,5 trụ + TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng 0,5 khác nhau. - Tính chất sống: + TB thöôøng xuyeân TÑC vô ùi moâi tröôøng trong cô theå (maùu, nöô ùc moâ) 0,25 tho âng qua maøng TB baèng cô cheá thaåm thaáu vaø khueách taùn + Sinh saûn: TB lôùn leân ñená möùc naøo ñoù thì phaân chia goïi laø söï phaân baøo. 0,25 Vì the á TB luoân ñoåi môùi vaø taêng veà soá löôïng + Caûm öùng: Laø khaû naêng tieáp nhaän vaø phaûn öùng laïi caùc kích thích lí , hoùa 0,5 cuûa moâi tröô øng xung quanh TB (VD: TB cô laø söï co ruùt vaø TB TK laø höng phaán vaø daãn truyeàn ) Câu 2: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Câu 1 (2,0 điểm) - Những biến đổi ở xương đầu: Hộp sọ phát triển chứa não với thể tích 0,25 lớn, sọ lớn hơn mặt đảm bảo cân đối và thuận lợi cho sự vận động của đầu về bốn phía. - Cột sống: cong ở 4 chỗ tạo thành 2 hình chữ S nối với nhau giúp cơ thể 0,5 có tư thế đứng thẳng, lồng ngực dẹp theo hướng trước sau và nở sang hai bên giúp giải phóng 2 tay, thuận lợi cho lao động - Sự phân hóa của khớp xương khớp tay, chân chủ yếu là khớp động, xương cổ tay nhỏ, các ngón linh vì vậy sự cử động của bàn tay linh hoạt và 0,5 thuận lợi cho sử dụng công cụ lao động, khớp chậu đùi có hố khớp sâu vì vậy đảm bảo vững chắc, nhưng hạn chế vận động của đùi. Xương chân to, xương tay nhỏ hơn, xương gót chân lớn đảm bảo nâng đỡ cơ thể, khéo léo trong lao động - Các khớp cổ chân, bàn chân khá chặt chẽ, xương chậu nở rộng, xương đùi 0,25 lớn, bàn chân có các ngón ngắn, xương gót lớn và kéo dài về phía sau, bàn
  51. Câu 3: (4 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm a a. Trình bày thí nghiệm của Các lanstâynơ? - Thí nghiệm: Các lanstâynơ đã dùng hồng cầu của người này và trộn với 0,25 huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người và trộn với hồng cầu của những người khác. - Ông đã nhận thấy rằng: + Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B 0,25 + Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β 0,25 (gây kết dính B)và 0,25 + Tổng hợp lại có 4 nhóm máu là: O; A; B; AB + Kết quả thí nghiệm trong hình 15 SGK tr 49 0,5 * Đặc điểm các nhóm máu: -Nhóm máu O: Hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết tương 0,25 có kháng thể α, β -Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α, chỉ có β, 0,25 -Nhóm máu B; Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α, 0,25 -Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A,B, huyết tương không có α, β 0,25 b - Nhóm máu O là chuyên cho bởi vì: Hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A, B. Nên khi cho các nhóm máu khác dù nhóm máu 0,5 đó có huyết tương chứa kháng thể α hoặc β hoặc có cả hai thì không gây kết dính. - Nhóm máu AB là chuyên nhận bởi vì: Trong huyết tương không có kháng thể α, β nên dù nhận một nhóm máu bất kì nào có kháng nguyên 0,5 A,B thì vẫn không gây kết dính. c - Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong cơ thể vì: Nhờ máu, nước mô và bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài 0,5 liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, oxi, khí cacbonic và các chất thải khác. Câu 4: (3,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm
  52. a/ khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong 1 phút là : 18.420 = 7560 (ml) 0,5đ Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường trong 1 phút là ( vô ích ) 18.150 = 2700 (ml) 0,5đ - Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là: 7560 – 2700 = 4860 (ml) 0,5đ b/ Khi người đó hô hấp sâu: -Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút là: 0,5 đ 12.620 = 7440 (ml) - Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút là: 0,5đ 12.150 = 1800 (ml) - 1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí hữu ích là : 0,5đ 7440 – 1800 = 5640 (ml). Trong 1 phút lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là: 0.5® 5640 – 4860 = 780 (ml) Câu 5: (3.0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm * Ruoät non coù 2 chöùc naêng chính laø: hoaøn thaønh quaù trình tieâu ho ùa caùc 0,25 loaïi thö ùc aên vaø haáp thuï caùc saûn phaåm ñaõ tieâu hoùa. * Ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa ruoät non phuø hôïp vôùi chöùc naêng tieâu hoùa: 0,25 - Thành ruột có cấu tạo gồm 4 lớp : lớp màng ngoài, lớp cơ (cơ dọc và cơ vòng), lớp niêm mạc và lớp dưới niêm mạc - Nhôø lôùp cô ôû thaønh ruoät co daõn taïo nhu ño äng thaám ñe àu dòch tieâu ho ùa, ñaåy 0,25 thö ùc aên xuoáng caùc phaàn khaùc cuûa ruoät - Ñoaïn taù traøng coù oáng daãn chung cuûa dòch tuïy vaø dòch maät ñoå vaøo. - Lôùp nie âm maïc (ñoaïn sau taù traøng) coù nhieàu tuye án ruoät tieát dòch ruoät tiết dịch ruột . Nhö vaäy ôû ruoät non coù ñaày ñu û caùc loaïi enzim tieâu ho ùa taát caû caùc loaïi thö ùc aên, do ño ù thö ùc aên ñöôïc hoaøn toaøn bie án ñoåi thaønh nhöõng chaát ñôn 0,25 giaûn coù theå haáp thuï vaøo maùu . * Ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa ruoät non phuø hôïp vôùi chöùc naêng haáp thuï caùc chaát: - Ruo ät non là ống tiêu hóa dày nhất khoảng daøi 2,8 – 3m 0,25 - Nieâm maïc ruoät coù nhieàu neáp gaáp, treân ño ù coù nhieuà loâng ruoät, moãi loâng ruoät coù vo â soá loâng cöïc nhoû, laømõ taêng dieän tích tieáp xuùc vô ùi thö ùc aên leân nhieàu laàn, dieän tích beà maët trong coù theå leân tôùi 400 – 500 m2 0,25 - Trong loâng ruoät coù he ä thongá maïng löôùi mao maïch maùu vaø baïch huyeát
  53. daøy ñaëc taïo ñieàu kienä cho söï haáp thuï chaát dinh döôõng nhanh cho ùng 0,25 - Maøng ruoät laø maøng thaám coù choïn loïc chæ cho vaøo maùu nhöõng chaát caàn thie át cho cô theå ke å caû khi noàng ño ä caùc chaát ño ù thaáp hôn noàng ño ä coù trong 0,25 maùu vaø khoâng cho nhö õng chaát ñoäc vaøo maùu ke å caû khi no ù coù no àng ñoä cao hôn trong maùu . b* Thµnh phÇn n-íc tiÓu ®Çu kh¸c m¸u: 0,25 - N-íc tiÓu ®Çu kh«ng cã c¸c tÕ bµo m¸u vµ c¸c protein cã kÝch th- íc ín. - M¸u cã c¸c tÕ bµo m¸u vµ protein cã kÝch th-íc lín. * Gi·i thÝch sù kh¸c nhau: - N-íc tiÓu ®Çu lµ s¶n phÈm cña qu¸ tr×nh läc m¸u ë nang cÇu thËn b 0,25 - Qu¸ tr×nh läc m¸u ë nang cÇu thËn diễn ra do sù chªnh lÖch ¸p suÊt gi÷a m¸u vµ nang cÇu thËn ( ¸p suÊt läc) phô thuéc vµo kÝch th-íc lç läc - Mµng läc vµ v¸ch mao m¹ch v¬Ý kÝch th-íc lç läc lµ 30-40 A0 - Nªn c¸c tÕ bµo m¸u vµ ph©n tö protein cã kÝch th-íc lín nªn kh«ng qua 0,25 ®-îc lç läc 0,25 Câu 6: (3,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm - Söï trao ñoåi chaát ôû caáp ñoä cô theå : Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời 0,5 thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, CO2 từ cơ thể ra môi trường. - Trao ñoåi chaát ôû caáp ñoä TB: laø söï trao ñoåi chaát giö õa TB vaø moâi tröôøng trong. Các chất dinh dưỡng và O tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử 2 0,5 dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào a môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài. -Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Trong cơ thể, đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành các chất đặc trưng của tế bào và tích 0,5 lũy năng lượng, còn dị hóa phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng => TĐC là biển hiện bên ngoài, chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra ở 0,5 bên trong tế bào - Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động 0.5 nào? Cơ thể ở trạng thái “ nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao - Năng lượng sinh ra: để sinh công, tổng hợp chất mới, sinh nhiệt 0,25 b - Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi: có tiêu dùng năng lượng 0.25 - Vì : Cần năng lượng để duy trì sự sống( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, duy trì thân nhiệt Câu 7: (3,0 điểm)
  54. Phần Nội dung trình bày Điểm a * Caáu taïo: Nô ron laø ñôn vò caáu taïo neân heä thaàn kinh 0,5 - Thaân chö ùa nhaân - Töø thaân coù nhieàu sôïi nhaùnh vaø moät sôïi truïc. Sôïi truïc thöôøng coù bao 0,5 mieâlin, caùc bao mielâin ñöôïc ngaên caùch baèng caùc eo Raêngvi eâ. Taän cuøng sôïi truïc coù caùc cuùc xinap laø nôi tieáp giaùp giöõa ca ùc nô ron naøy vôùi nô ron khaùc hoaëc vôùi cô quan traû lôøi. 0,5 * Chö ùc naêng cô baûn cuûa nôron: caûm öùng vaø daãn truyeàn xung thaàn kinh - Caûm öùng laø khaû naêng tieáp mhaän caùc kích thích vaø phaûn öùng laïi caùc kích thích baèng hình thö ùc phaùt sinh xung thaàn kinh - Daãn truyeàn xung thaàn kinh laø khaû naêng lan truyeàn xung thaàn kinh theo 0,5 moät chie àu nhaát ñinh töø nôi phaùt sinh hoaëc tieáp nhaän veà thaân nô ron vaø truyeàn doïc theo sôïi truïc * Đặc điểm tiến hoá: b - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn, chứa khoảng 100 tỉ nron; 0,5 - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơ ron (khối lượng chất xám lớn); -Ở người ngoài các trung khu vận động và cảm giác, còn có các trung khu cảm 0,5 giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết). Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - iểm các phần, các câu không làm tròn. iểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần.
  55. PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2013-2014 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút (Thời gian làm bài 150 phút) C©u 1(3 ®iÓm) Ph¶n x¹ lµ g× ? cho vÝ dô vµ ph©n tÝch ®-êng ®i cña xung thÇn kinh trong ph¶n x¹ ®ã? Câu 2(3.5 điểm). Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? vì sao? Câu 3: (3.5 điểm). a. Phân biệt quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa? b. Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4,1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal. Câu 4(3.5 điểm). CÊu t¹o bé x-¬ng ng-êi thÝch nghi víi qu¸ tr×nh lao ®éng vµ ®øng th¼ng nh- thÕ nµo ? C©u5: (3.0 ®iÓm) Mét ng-êi kÐo mét vËt nÆng 10 kg tõ n¬i thÊp lªn ®é cao 8m th× c«ng cña c¬ sinh ra lµ bao nhiªu ? C©u 6 (3.5 điểm). Mét ng-êi thë b×nh th-êng khi thë ra lµ 19 nhÞp/ phót mçi nhÞp hÝt vµo lµ 400 ml nÕu ng-êi ®ã thë s©u lµ 13 nhÞp/ phót l-u l-îng khÝ lµ 600 ml. TÝnh l-u l-îng khÝ l-u th«ng, khÝ v« Ých, khÝ h÷u Ých khi h« hÊp b×nh th-êng vµ h« hÊp s©u.( biÕt r»ng khÝ v« Ých ë kho¶ng chÕt lµ 150 ml). Tõ ®ã em kÕt luËn g× vÒ hÖ h« hÊp. ( BiÕt r»ng l-îng khÝ v« Ých ë kho¶ng chÕt cña mçi nhÞp h« hÊp lµ 150 ml ). ===HẾT===
  56. ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 m«n sinh häc 8 C©u 1(3 ®iÓm) - KN Ph¶n x¹: Ph¶n øng cña c¬ thÓ tr¶ lêi c¸c kÝch thÝch cña m«i tr-êng th«ng qua hÖ thÇn kinh gäi lµ ph¶n x¹. (1,0®iÓm) -VÝ dô: Tay ch¹m vµo vËt nãng rôt tay l¹i, ®Ìn chiÕu s¸ng vµo m¾t th× ®ång tö(con ng-êi) co l¹i, thøc ¨n vµo miÖng th× tuyÕn níc bät tiÕt níc bät (1,0®iÓm) Ph©n tÝch ®-êng ®i cña cung ph¶n x¹(1,0®iÓm) + Da tay tiÕp sù nãng cña vËt sÏ ph¸t xung thÇn kinh theo d©y h-íng t©m vÒ trung -¬ng thÇn kinh(n»m ë tñy sèng) + Tõ trung -¬ng thÇn kinh ph¸t xung thÇn kinh theo d©y li t©m tíi c¬ quan ph¶n øng(c¬ tay) + KÕt qu¶ rôt tay l¹i(co c¬ tay) C¸c VD cßn l¹i ph©n tÝch t-¬ng tù HS vÏ s¬ ®å minh häa nh- h×nh 6.2 trang 21 SGK vÉn cho ®iÓm tèi ®a. Câu 2 Đổi 5 lít = 5000 ml a/ Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi : 5000.20 = 100 = 1000 ml 02 b/ Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng,Vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng . c/ So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng . Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủm, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thich nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
  57. Câu 3: a/. Phân biệt quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa? Nêu mối quan hệ giữa chúng. Sự khác nhau giữa 2 quá trình Đồng hóa Dị hóa Tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản Phân giải các chất được tích luỹ trong thành các chất đặc trưng của tế bào. đồng hoá thành các chất đơn giản Tích lũy năng lượng trong các liên kết Giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt hóa học động sống của tế bào b. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. 1. Tính được số năng lượng của mỗi chất - Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là: 2200.19  418 Kcal 100 - Số năng lượng lipit chiếm 13% là: 2200.13  Kcal 286 100 - Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là: 2200.68  Kcal 1496 100 2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit 418 - Lượng prôtêin là:  (gam) 102 4,1 286 - Lượng lipit là:  30,8 (gam) 9,3 1496 - Lượng gluxit là:  347,9 (gam) 4,3 Câu 4(3.5 điểm): a. ThÝch nghi lao ®éng : - X-¬ng lång ngùc ph¸t triÓn réng 2 bªn, dÑp tr-íc sau, 2 chi trø¬c c¸ch xa nhau, ho¹t ®éng ®èi lËp, thùc hiÖn nhiÒu ®éng t¸c phøc t¹p ( 0.5đ) - X-¬ng ngãn tay dµi, cã nhiÒu ®èt, ngãn c¸i kh«ng n»m cïng mÆt ph¼ng víi 4 ngãn cßn l¹i, dÔ cÇm n¾m ( 0.5đ) - X-¬ng chi d-íi to, ch¾c ®Ó n©ng ®ì c¬ thÓ vµ di chuyÓn trong kh«ng trung thùc hiÖn nhiÒu c«ng viÖc kh¸c nhau ( 0.5đ) b. THÝch nghi víi ®øng th¼ng : - X-¬ng sèng g¾n víi phÇn d-íi cña hép sä, x-¬ng ®Çu dån träng t©m vµo cét sèng
  58. X-¬ng sèng cong ë 4 chç thµnh h×nh ch÷ S nèi tiÕp nhau ( 0.5đ) - Toµn bé x-¬ng th©n bè trÝ ®èi xøng nhau vµ dån träng t©m vµo x-¬ng ®Çu ( 0.5đ) - 2 x-¬ng chi d-íi to, khoÎ g¨n víi x-¬ng chËu ®Ó n©ng dì c¬ thÓ ( 0.5đ) - X-¬ng bµn ch©n, h×nh vßm, gi÷ v÷ng trong kh«ng gian ( 0.5đ) C©u 5: (3 ®iÓm) Gäi c«ng sinh ra cña c¬ ®Ó kÐo vËt lµ A . Ta cã: A = F.s (1,0 ®iÓm) Theo bµi ra ta cã: 10 kg th× träng l-îng F = 100N thay vµo ta cã : (1,0®iÓm) A = 100.8 = 800 (J). (1,0 ®iÓm) C©u 6 * H« hÊp th-êng: Khi mét ng-êi b×nh th-êng thë ra 19 nhÞp/ phót hÝt vµo 400 ml « xi - KhÝ l-u th«ng / phót; 400ml . 19 = 7600 ml - KhÝ v« Ých ë kho¶ng chÕt : 150 ml .19 = 2850 ml - KhÝ h÷u Ých vµo tíi phÕ nang 7600 - 2850 = 4750 ml * H« hÊp s©u: Khi Ng-êi ®ã h« hÊp s©u 13 nhÞp/ phót mçi nhÞp hÝt vµo lµ 600 ml - KhÝ l-u th«ng / phót; 600ml . 13 = 7800 ml - KhÝ v« Ých ë kho¶ng chÕt : 150 ml .13 = 1950 ml - KhÝ h÷u Ých vµo tíi phÕ nang 7800 - 1950 = 5850 ml * VËy khi thë s©u l-u l-îng khÝ h÷u Ých t¨ng vµ tuy gi¶m nhÞp thë trong mçi phót, t¨ng hiÖu qu¶ h« hÊp.
  59. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: Sinh 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (2 điểm) a, Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? Tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b, Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 2. (1 điểm) Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Câu 3. (1 điểm) a) Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu? b) Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá? Câu 4. (2 điểm) Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao? c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? Vì sao? Câu 5. (1,5 điểm) Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4, 1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal. Câu 6. (1,5 điểm) a. Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này? b. Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân? Câu 7. (1 điểm) a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ? b. Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha?