Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 6

pdf 24 trang Hoài Anh 17/05/2022 4201
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 6

  1. Câu 1: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải. B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em. C. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn D. An luôn giúp đỡ người khác Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người. A. Thương người như thể thương thân B. Lá lành đùm lá rách C. Kính lão đắc thọ D. A, B, C Câu 3: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 4: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
  2. A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 5: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 6: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 7: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Lòng yêu thương mọi người. B. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước. D. Lòng trung thành. Câu 8: Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người?
  3. A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Gặt lúa giúp gia đình người già. C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn. D. Cả A, B, C. Câu 9: Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm. C. Lòng yêu thương con người. D. Tinh thần kỷ luật. Câu 10: Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? A. Đánh chửi bố mẹ. B. Đánh thầy giáo. C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài. D. Cả A, B, C. Câu 11: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì? A. Lên án, tố cáo. B. Làm theo. C. Không quan tâm. D. Nêu gương. Câu 12: Yêu thương con người là gì? A. Quan tâm người khác. B. Giúp đỡ người khác.
  4. C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Cả A, B, C. Câu 13: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào? A. M là người có lòng tự trọng. B. M là người có lòng yêu thương mọi người. C. M là người sống giản dị. D. M là người trung thực Câu 14: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 15: Lòng yêu thương con người A. Xuất phát từ tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng. B. Xuất phát từ mục đích C. Hạ thấp giá trị con người D. Làm những điều có hại cho người khác Câu 16: Câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. B. Tích tiểu thành đại. C. Chịu khó mới có mà ăn. D. Cả 3 đáp án trên.
  5. Câu 17: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đua xe trái phép. Câu 18: Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 19: Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính siêng năng. Câu 20: Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Lười biếng. C. Tiết kiệm. D. Trung thực. Câu 21: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta? A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. B. sống có ích. C. yêu đời hơn . D. tự tin trong công việc.
  6. Câu 22: Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên N đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn N đến lớp chép. Hành động của N thể hiện đức tính ? A. Kiên trì. B. Lười biếng. C. Chăm chỉ. D. Vô tâm. Câu 23: Trái với siêng năng, kiên trì là: A. Lười biếng, chóng chán. B. Trung thực, thẳng thắn. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Cả A và C. Câu 24: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới. Câu 25: Trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn M đang chép tài liệu trong giờ. Trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài. B. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm. C. Mặc kệ. D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. Câu 26: Đâu là biểu hiện của siêng năng? A. Cần cù B. Nản lòng C. Quyết tâm
  7. D. Chóng chán Câu 27: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đua xe trái phép. Câu 28: Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 29: Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ mang lại hiệu quả gì? A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn C. Trở thành người có ích cho xã hội D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa Câu 30: Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính siêng năng.
  8. Câu 31: Câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. B. Tích tiểu thành đại. C. Chịu khó mới có mà ăn. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 32: Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Lười biếng. C. Tiết kiệm. D. Trung thực. Câu 33: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta? A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. B. sống có ích. C. yêu đời hơn . D. tự tin trong công việc. Câu 34: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì đối với học sinh là: A. Đi học chuyên cần B. Chăm chỉ học C. Chăm chỉ việc nhà D. Tất cả đáp án trên đều đúng
  9. Câu 35: Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên N đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn N đến lớp chép. Hành động của N thể hiện đức tính ? A. Kiên trì. B. Lười biếng. C. Chăm chỉ. D. Vô tâm. Câu 36: Trái với siêng năng, kiên trì là: A. Lười biếng, chóng chán. B. Trung thực, thẳng thắn. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Cả A và C. Câu 37: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới. Câu 38: Hành vi nào thể hiện An là người siêng năng, kiên trì? A. An thường xuyên trốn học B. An luôn làm bài tập, học bài trước khi đến lớp C. An không giúp mẹ làm việc nhà D. An thường bỏ qua các công việc để đi chơi với bạn.
  10. Câu 39: Mỗi sáng Hạnh luôn thức dậy từ 5h sáng để học bài là thể hiện: A. Siêng năng, kiên trì B. Lười biếng, ỉ lại Câu 40: Trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn M đang chép tài liệu trong giờ. Trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài. B. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm. C. Mặc kệ. D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. Câu 41: Những danh nhân có đức tính siêng năng kiên trì là: A. Bác Hồ B. Nhà bác học Lê Qúy Đôn C. Tôn Thất Tùng D. A, B, C đều đúng Câu 42: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?, A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả A, B, C. Câu 43: Truyền thống là A. Đức tính
  11. B. Tập quán C. Lối sống D. A, B, C đúng Câu 44: Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào? A. Truyền thống làng, xã. B. Truyền thống vùng, miền. C. Truyền thống dân tộc. D. Cả A, B, C. Câu 45: Quê Hiên là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của Hiên chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hiên không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của Hiên không? A. Có B. Không C. Phân vân D. Không đáp án nào đúng Câu 46: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả A, B, C. Câu 47: Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?
  12. A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 48: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A, B, C. Câu 49: Học sinh cần phải A. trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống B. sống trong sạch, lương thiện C. không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dòng họ. D. tất cả các ý trên Câu 50: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu.
  13. Câu 51: Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ A. quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương B. giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ C.xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương D. Cả A và C đúng Câu 52: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ. B. Phô trương cho mọi người biết . C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt. D. Cả A và C. Câu 53: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa. Câu 54: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Sống trong sạch, lương thiện.
  14. D. Cả A, B, C. Câu 55: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Lưu giữ nghề làm gốm. B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. Cả A, B, C. Câu 56: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Cả A, B, C. Câu 57: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? A. . Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. C. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. D. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. Câu 58: Biểu hiện của đức tính trung thực là? A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. C. Không nói dối.
  15. D. Cả A, B, C. Câu 59: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn tôn trọng , tôn trọng chân lí, ; sống ngay thẳng, và dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra C. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm D. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra Câu 60: Biểu hiện của không trung thực là? A. Giả vờ ốm để không phải đi học. B. Nói dối mẹ để đi chơi game. C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. D. Cả A, B, C. Câu 61: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì? A. Đức tính thật thà. B. Đức tính trung thực. C. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 62: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.
  16. B. Mang tiền về cho bố mẹ. C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại. D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác. Câu 63: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Giúp ta nâng cao phẩm giá. B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. C. Được mọi người tin yêu, kính trọng. D. Cả A, B, C. Câu 64: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết. B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. D. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. Câu 65: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? A. Tôn trọng sự thật. B. Xa hoa, lãng phí. C. Cần cù, siêng năng. D. Tiết kiệm. Câu 66: Ý nghĩa của bài thơ: Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
  17. Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha Anh em một họ một nhà Thương nhau chân thật đường xa cũng gần A. Tôn trọng sự thật. B. Tính tự chủ C. Yêu thương con người D. Tình anh em Câu 67: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Tôn trọng sự thật. D. Khiêm tốn. Câu 68: Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì? A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Tôn trọng sự thật. Câu 69: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Tôn trọng sự thật. D. Khiêm tốn. Câu 70 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?
  18. A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. C. Không nói dối. D. Cả A,B,C. Câu 71 : Biểu hiện của không trung thực là? A. Giả vờ ốm để không phải đi học. B. Nói dối mẹ để đi chơi game. C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. D. Cả A,B,C. Câu 72: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ? A. Đức tính thật thà. B. Tôn trọng sự thật. C. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 73: Đối lập với tôn trọng sự thật. là? A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 74: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu. B. Mang tiền về cho bố mẹ. C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại. D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
  19. Câu 75: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết. B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 76: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Giúp ta nâng cao phẩm giá. B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. C. Được mọi người tin yêu, kính trọng. D. Cả A,B,C. Câu 77: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? A. Xa hoa, lãng phí. B. Tôn trọng sự thật. C. Cần cù, siêng năng. D. Tiết kiệm. Câu 78: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tôn trọng sự thật? A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. Câu 79: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn tôn trọng , tôn trọng chân lí, ; sống ngay thẳng, và dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra
  20. Câu 80: Ý nghĩa của bài thơ: Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha Anh em một họ một nhà Thương nhau chân thật đường xa cũng gần A. Tôn trọng sự thật. B. Tính tự chủ C. Yêu thương con người D. Tình anh em Câu 81: Ca dao tục ngữ thể hiện tính trung thực A. Cây ngay không sợ chết đứng B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành C. Người gian thì sợ người ngay Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo D. A, B, C đúng Câu 82: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực. A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất Câu 83: Đối lập với tôn trọng sự thật là? A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D.Khiêm tốn. Câu 84: Những tình huống nào sau đây cần thể hiện đức tính trung thực A. Thấy bạn quay bài trong giờ kiểm tra
  21. B. A là một cô bé 10 tuổi xinh xắn, nay A được mẹ đưa đi khám định kỳ sức khỏe thì bác sĩ đã phát hiện ra tế bào ung thư máu ác tính, mẹ A đã không nói với A C. Hôm nay có buổi học thêm phụ đạo buổi tối, K đã không đi học và đi chơi game D. A, C đúng Câu 85: Điền vào chỗ trống Người có những hành vi thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay: Tham ô, tham nhũng A. Trung thực B. Thiếu tự trọng C. Thiếu lý tưởng D. Thiếu trung thực Câu 86: Điền từ vào chỗ trống là hành động của kẻ ngu xuẩn không có đủ trí óc để trung thực A. Thiếu trung thực B. Dối trá và lừa lọc C. Kiêu ngạo D. Tự ti Câu 87 : Bạn Đức trên đường đi học về đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì? A. Đức là người rất trung thực B. Đức là người có đức tính tiết kiệm C. Đức là người biết tiết kiệm D. Đức là người có lòng tự trọng Câu 88: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước.
  22. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 89: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 90 : Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người? A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Gặt lúa giúp gia đình người già. C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn. D. Cả A,B,C. Câu 91 : Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? A. Đánh chửi bố mẹ. B. Đánh thầy giáo. C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài. D. Cả A,B,C. Câu 92: Yêu thương con người là gì? A. Quan tâm người khác. B. Giúp đỡ người khác. C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Cả A,B,C. Câu 93: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người ỷ lại. B. Bạn Q là người ích kỷ. C. Bạn Q là người tự lập.
  23. D. Bạn Q là người vô ý thức. Câu 94: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 95: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Lòng yêu thương mọi người. B. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước. D. Lòng trung thành. Câu 96: hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm. C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người. Câu 97: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ? A. Lên án, tố cáo. B. Làm theo. C. Không quan tâm. D. Nêu gương. Câu 98: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào? A. V là người có lòng tự trọng. B. V là người có lòng yêu thương mọi người. C. D là người sống giản dị. D. D là người trung thực
  24. Câu 99: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?, A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả A,B,C. Câu 100: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ. B. Phô trương cho mọi người biết . C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt. D. Cả A và C. HẾT BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.C 3.D 4.C 5.A 6.C 7.A 8.D 9.C 10.D 11.A 12.C 13.B 14.A 15.A 16.D 17.A 18.C 19.D 20.B 21.A 22.B 23.D 24.A 25.B 26.A 27.A 28.C 29.B 30.D 31.D 32.B 33.A 34.D 35.B 36.D 37.A 38.B 39.A 40.B 41.D 42.D 43.D 44.D 45.B 46.D 47.B 48.D 49.D 50.A 51.D 52.D 53.C 54.C 55.D 56.D 57.C 58.D 59.B 60.D 61.B 62.C 63.D 64.C 65.A 66.A 67.C 68.D 69.C 70.D 71.D 72.B 73.A 74.C 75.D 76.D 77.B 78.D 79.D 80.A 81.D 82.C 83.A 84.D 85.D 86.B 87.A 88.B 89.C 90.D 91.D 92.D 93.A 94.A 95.A 96.D 97.A 98.B 99.D 100.D