Tuyển chọn các tình huống sư phạm thường gặp và cách giải quyết

pdf 106 trang thaodu 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển chọn các tình huống sư phạm thường gặp và cách giải quyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftuyen_chon_cac_tinh_huong_su_pham_thuong_gap_va_cach_giai_qu.pdf

Nội dung text: Tuyển chọn các tình huống sư phạm thường gặp và cách giải quyết

  1. TUY ỂN CH ỌN CÁC TÌNH HU ỐNG S Ư PH ẠM TH ƯỜNG G ẶP VÀ CÁCH GI ẢI QUY ẾT 15 tình hu ống s ư ph ạm th ường g ặp khi b ạn tr ở thành giáo viên TH 1: Bn là giáo viên ch nhi m c a m t l p h c, trong l p c a b n ch nhi m có m t h c sinh h c kém, l i th ng xuyên i h c mu n, trong các gi h c l i không chú ý l ng nghe giáo viên gi ng bài và th ng ng g t. Khi b n n g p ph huyenh c a h c sinh ó trao i v tình hình h c t p c a em và mu n ph i h p v i gia ình ca em nh m ra ph ơ ng án t t nh t cái thi n tình tr ng h c t p c a em thì m c a em l i xin cho em thôi h c. Lý do mà m c a em a ra là vì b em m t s m, nhà l i còn có em nh . Nên m c a em mu n xin cho em thôi h c giúp m trong nom em nh , m em i ki m ti n nuôi các con. V i c ơ ng v là m t giáo viên ch nhi m c a hcoj sinh ó, thì b n c n làm gì giúp h c sinh ó v n có th i h c và v n có th giúp gia ình c ph n nào ? Hướng gi ải quy ết: Bn c n n g p ph huynh h c sinh và trao i rõ rang c th v v n này, nh nhàng ng viên m c a h c sinh h t s c t o iu ki n cho em em có th h c ti p vì chính t ơ ng lai c a em. Ngoài ra, trong nh ng gi ra ch ơi b n có th c t c các h c sinh khác trong l p thay phiên nhau n giúp gia ình em y, em y có th i gian i h c. C n ph i h p v i h i ph huynh c a l p, tr ng và a ph ơ ng giúp gia ình em v t qua khó kh n và qua tr ng là t o iu ki n cho em có th ti p t c i h c vì t ơng lai c a em. TH 2: 1
  2. Trong l p có m t h c sinh r t hay làm m t tr t t trong các gi h c và iu ó làm nh hng n giáo viên b môn và các b n trong l p. B n là cán b trong l p thì b n c n ph i làm gì gi i quy t tình tr ng ó ? Hướng gi ải quy ết: Tr c tiên b n c n ph i tìm hi u rõ xem vì sao h c sinh ó l i r t hay làm m t tr t t trong l p và môn h c nào c ng th hay ch là m t sô môn h c. N u lý do h c sinh a ra là không h p lý thì b n c n ph i gi i thích rõ c th cho h c sinh ó. Ch ng h n nh : không thích h c môn h c ó. Hay là do th y, cô b môn ó d y không hay ho c môn hc ó khó hi u, thì b n c n phân tích cho h c sinh ó hi u vai trò và tác d ng c a môn hc ó. Ho c trao i v i giáo vi n b môn ó tìm ra ph ơ ng pháp d y khác phù hp h ơn, TH 3: Trong gi h c, giáo viên có a ra m t câu h i và g i m t h c sinh tr l i, nh ng mà c l p không ai gi ơ tay tr l i. Cô g i b n Thiên ng d y tr l i câu h i mà cô h i. Em Thiên ng lên nh ng không tr l i mà ch ng im, m t tròn xoe nhìn cô giáo, mi ng mím ch t và tay chân không c ng. Tr c tình hu ng này, b n là giáo viên ó thì b n s làm gì và t i sao b n l i làm nh v y ? Hướng gi ải quy ết: Cn nh c l i câu h i cho h c sinh và ng viên em tr l i câu h i ó. N u h c sinh v n không tr l i thì g i m t em khác khá h ơn tr l i câu h i. Sau ó yêu c u, khích l em nh c l i câu tr l i c a b n. Khi em nh c l i c thì cho em ng i xu ng. Sau gi h c, bn c n tìm ra nguyên nhân vì sao em y l i nh v y và c n tìm ra ph ơ ng án giúp . Cn ch ra rõ cho em r ng n u em không tr l i và n u ti p t c tình tr ng này thì k t qu c a em s nh th nào ?. em có th nh n ra và s a ch a. TH 4: Bn ang là ch nhi m c a m t l p. Vào u h c k II, có m t h c sinh trong l p xin c chuy n l p. Bn c n ph i làm gì trong tình hu ng này ? Hướng gi ải quy ết : u tiên không nên ng ý cho h c sinh ó chuy n l p v i. Tìm hi u xem lý do vì sao hc sinh ó l i có ý nh chuy n l p. N u lý do là do m i quan h c a h c sinh ó v i các b n trong l p là không c t t, h c sinh ó b cô l p trong t p th l p, thì giáo viên c n phân tích cho h c sinh ó rõ nguyên nhân vì sao l i x y ra m i quan h xâu th . Và nguyên nhân d n n m i quan h x u ó là do t cá nhân h c sinh ó hay là t tp th l p t ó tìm cách c i thi n m i quan h theo h ng tích c c, nâng cao tinh th n oàn k t trong h c t p c ng nh trong các m i quan h . Bên c nh ó, giáo viên ch nhi m c ng c n h p v i ban các s l p giúp các b n khác trong l p t b các thói quen x u trong ng x . T ó, cái thi n phong trào h c t p và ho t ng c a l p. 2
  3. Còn n u lý do mà h c sinh ó a ra là h p lý, không ph i vì l i ích cá nhân hay vì các mi quan h không c t t thì giáo viên ch nhi m nên t o iu ki n và giúp h c sinh ó trong vi c chuy n l p. TH 5: Trong tr ng có m t h c sinh cá bi t, ã r t nhi u l n vi ph m n i quy c a nhà tr ng. Nh ng l n này là m t sai l m nghiêm tr ng. Ban giám hi u nhà t ng yêu c u giáo viên ch nhi m c n a h c sinh v g p gia ình và trao i v vn này. Khi a hc sinh v nhà, tr c khi giáo viên gi i thích xong thì b c a h c sinh ã ng d y tát ti t p vào m t h c sinh và nói vì ã “làm x u m t” gia ình. V i a v là m t ng i giáo viên ch nhi m c a h c sinh ó, thì trong tr ng h p này b n s x lý tình hu ng này nh th nào ? Hướng gi ải quy ết: Vi c u tiên b n ph i làm là can thi p vào không cho b c a h c sinh ti p t c ánh hc sinh n a, trong khi ó b n c ng ng th i dùng nh ng l i l thích h p gi i thích cho ph huynh c a em bit r ng trong vi c giáo d c con cái bng b o l c khong bao gi mang l i k t qu t t p th m chí nó còn ph n tác d ng khi n cho m i quan h trong gia ình tr nên x u i và iu ó là không ai trong gia ình mong mu n. Sau khi b n ã can thi p vào và v ph huynh h c sinh có v bình t nh h ơn, b n s quay li câu chuy n c a mình m t cách nh nhàng, ni m n và vui v . Bên c nh ó b n c n làm cho ph huynh h c sinh hi u r ng nhà tr ng luôn luôn coi tr ng vai trò c a gia ình trong vi c giáo d c h c sinh c bi t là khi các em m c sai l m. Dù cho ó là h c sinh th nào thì không bao gi c giáo d c các em b ng b o l c hay dung nh ng l i l n ng n , xúc ph m th m chí làm nh h ng n danh d c a h c sinh. tu i c a các em, các em ã ý th c c cái tôi cá nhân và các em c n c tôn tr ng. Chính vì vy, vi c dùng cách giáo d c b ng b o l c hay dùng l i l không hay ch làm nh hng n các em th m chí nó còn có h u qu t i t h ơn. Cu i cùng thì b n c n yêu c u gia ình ph i h p v i nhà tr ng có h ng giáo d c t t nh t cho em. TH 6: Tùng!tùng!tùng ti ng tr ng báo hi u gi sinh ho t cu i tu n v a im. Th y Hùng ngh h c sinh trong l p phát hi n u và nh c im c a l p trong tu n qua. trêu b n Vinh nhanh nh u gi ơ tay phát bi u ý ki n : “ Em th a th y! Th ng Tu n nó b o cóc s th y !” Tr c tình hu ng khó x nh v y, Th y Hùng s x lí nh th nào? Hng gi i quy t: 3
  4. Sau m t h i yên l ng, th y bình t nh nói: “Th y cô ã làm gì các em ph i s nào? Th y cô giáo ch mong mu n các em kính tr ng và l phép ch không mu n các em s hãi! Tu n nói úng! Nh ng cách nói n ng c a Tu n không c p” TH 7: Là m t th y giáo tr ! Th y Hùng c các b n n trong tr ng quý m n và c bi t có m t trong s các em h c sinh ó là Hoa bày t ý c m m n. Th m chí, Hoa ã vi t th b c l tình c m yêu ơ ng r t sâu s c. N u b n là ng i th y trong tình hu ng này bãn s ch n cách c x nào trong b n cách d i ây? . Hng gi i quy t • Vi ết th ư l ại cho Hoa để c ảm ơn đồng th ời xin l ỗi . • Bạn coi nh ư không bi ết. Ti ếp t ục đố i x ử v ới Hoa bình th ường nh ư m ọi h ọc sinh khác! • Phê bình Hoa tr ước l ớp vì t ội trêu th ầy giáo. • Lu ống cu ống tr ước m ặt cô bé, để cô ấy hi ểu nh ầm. TH 8: Th y các em h c sinh trêu nhau và là m t th y giáo ch nhi m l p ó – b n phát hi n mt ôi ang yêu nhau và có nh ng bi u hin h c t p i xu ng r t t i. C hai u không chú ý nghe gi ng , r t hay ch ng c m m ơ màng! . B n hi u rõ, tình tr ng này là r t áng lo , c bi t i v i h c sinh cu i c p. B n x x lí ra sao trong tình hu ng này. Hướng gi ải quy ết: Bn khéo léo và l ng l tìm g p riêng t ng h c sinh m t , nh c nh nh nhàng , t nh chúng không sao nhãng vi c h c t p. Không nh h ng n k t qu c a b n thân va không nh h ng n thành tích chung c a c l p. TH 9: Mt s thanh niên ngoài tr ng có xích mích v i mt h c sinh l p b n ch nhi m. c các em h c sinh khác báo cho chuy n “ T u ang b ánh ngoài c ng tr ng ”. Là th y giáo r t th ơ ng h c sinh- b n s ph i làm th nào? Hướng gi ải quy ết: Gi i b o v c a tr ng ra làm nhi m v . Sau ó g i in v cho ng i nhà n ón bn h c sinh ó, n u có có d u hi u nguy hi m thì báo cho công an a ph ơ ng nh s can thi p. TH 10 : 4
  5. Trong gi tr bài ki m tra , có m t h c sinh th c m c v i th y v k t qu bài ki m tra: “Th a th y! Bài c a em làm gi ng h t bài c a b n Th ng, sao b n y l i c im 8 mà em ch c có 5?”. Nu b n là th y thì b n s hành x nh nào? Hướng gi ải quy ết: Nh nhành và nói: “ Em ã nhìn k ch a! Mang bài c a em và Th ng lên ây cho tôi ki m tra!” . Sau khi ki m tra xong . N u b n sai thì ơ n gi n là b n hãy nói l i xin l i vi c l p c bi t là em h c sinh b b n ch m nh m. Sau ó, b n s ch m l i bài ki m tra. Nh ng là do em ó không ý thì b n hãy gi i thích cho em hi u l i sai c a mình. Bn có th phê bình em ó, l n sau em ó c n th n h ơn. TH 11: Nu có m t b n h c sinh c a l p b n ch nhi m , tham gia vào vi c phá ho i tài s n ca nhà tr ng . n khi b n h i v s vi c này thì không có em nào nh n l i nh ng bn l i không có b ng ch ng chính xác v vi c em ó ã làm ? B n s x lý nh th nào trong tr ng h p này ? Hướng gi ải quy ết Nu tôi là ch nhi m c a l p g p ph i tình hu ng trên . Vào gi sinh ho t l p , tôi s nói v i các em r ng : “ Các em ã bi t r ng tài s n c a nhà tr ng không ch có riêng các em s h u mà nó là c a chung . N u các em bi t gìn gi thì nó luôn p có th s dng trong r t nhi u n m mà nó v n nh m i . N u l p mình có b n nào ã chót tham gia vào vi c phá ho i tài s n c a nhà tr ng thì hãy ng lên nh n l i thì các em ch b ph t nh . N u bây gi các em mà s hay ng i không nh n thì sau gi có th g p riêng cô ( th y ) thú nh n v vi c mình ã làm . Cô ( th y ) s không nói ra tên ng i làm tr c l p . Các em mà không thú nh n l i l m mình ã gây ra thì nhà tr ng v n có cách tìm ra và a ra các quy t nh k lu t n em ó vì ã vi ph m quy nh nhà tr ng mà không trung th c , không dám ch u trách nhi m v hành vi c a mình s không bao gi có th ti n b c ’’. Tôi tin r ng khi nói v i các em nh v y thì ch c ch n các em sexnhaanj ra l i mà mình ã g y ra và thú nh n v vi c mình ã làm . TH 12: Lp b n ch nhi m có m t em nhu m tóc vàng ( , xanh ) và c t ki u không gi ng ai . N u là b n , b n s làm gì ? Hướng gi ải quy ết : Nu tôi là ch nhi m c a em h c sinh ó , thì s nói chuy n nh nhàng v i c l p trong gi sinh ho t : “ Trong xã h i hi n nay , h u h t ai c ng ch y theo xu h ng và mu n gi ng th n t ng c a mình . Các em hi n ang là h c sinh ng i trên gh nhà tr ng thì không nên nhu m tóc vàng ( , xanh ) , nên màu tóc t nhiên mà khi sinh ra ã có . Nh v y s phù h p v i l a tu i c a các em mà nhìn l p ai c ng gi ng ai không có s khác bi t ,không phân chia giàu nghèo , T o nên m t t p th oàn k t hòa ng , luôn giúp d l n nhau ’’. TH 13: 5
  6. Khi b n m i nh n l p mình ch nhi m , có m t h c sinh trong l p ngh b n hát nh ng b n không có n ng khi u hát . M c dù b n ã có nói v i h c sinh là có th k chuy n nh ng em h c sinh ó v n ngh b n hát cho b ng c . B n s x lý th nào trong tình hu ng này ? Hướng gi ải quy ết: Nu là tôi g p ph i tr ng h p trên , tôi s t ơ i c i vui v v i h c sinh và nói v i c lp r ng : “ Cô ( th y ) hát không hay âu các em ng c i cô ( th y ) nhé . Các em có th hát cùng cô c không ?” . Tôi s b t nh p và hát cùng v i c l p . TH 14: Trên ng n tr ng , b n b t g p m t em h c sinh l p b n ch nhi m ang ánh bi a m c dù ã n gi l p . N u b n g p ph i tình hu ng này , b n s x lý th nào ? Hướng gi ải quy ết: Nu tôi là cô ( th y ) ch nhi m c a em h c sinh ó , tôi s dng xe m i em lên xe và a em h c sinh ó n tr ng em vào l p h c bình th ng . n gi sinh ho t l p , tôi s nói tr c l p r ng : “ Các em ph i bi t r ng b m các em r t v t v có th nuôi các em và cho các em i h c l y ki n th c , bi t cái ch . Các em ph i c g ng h c th t t t , nghe l i b m , không nên b h c i ch ơi nh v y các em s m t kiên th c bài h c hôm ó , không theo k p các b n trong l p , k t qu h c t p kém , s làm cho b m bu n và chính các em c ng c m th y thua kém các b n khác trong l p có thành tích cao trong h c t p . Cô ( th y ) hi v ng l p mình s không có ai nh v y n a . ’’. TH 15: Mt l n cô ( th y ) giáo tr s liên l c cho h c sinh , yêu c u các em mang v nhà cho b m xem và ký tên . Khi cô ( th y ) giáo thu l i s phát hi n ch ký trong s liên l c ca m t em h c sinh có ch gi m o . Là cô ( th y ) giáo ó b n s làm gì ? Hướng gi ải quy ết : Nu tôi là cô ( th y ) giáo trong tr ng h p trên s g p riêng em h c sinh ó yêu c u gi i thích : “t i sao em l i làm nh v y ? ’’ và phân tích cho h c sinh ó hi u r ng vi c làm c a em là không úng , khuyên nh em l n sau không c tái ph m n a . 40 TÌNH HU NG S PH M TH NG G P PH N I Là ng i giáo viên, c bi t v i các th y, cô giáo ch nhi m, vi c ti p c n và x lý các tình hu ng s ph m là vi c di n ra h ng ngày. Làm th nào a ra cách x lý linh ho t, v a m b o nh ng nguyên t c giáo d c và làm cho các em h c sinh tin tng vào th y, cô giáo c a mình. D i ây là m t s tình hu ng s ph m và cách gi i quy t mà b n thân tôi ã g p và s u t m c, xin chia s cùng các th y, cô và bn c. 6
  7. * Tình hu ng 1: Trong gi ờ h ọc, m ột nhóm h ọc sinh m ất tr ật t ự -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Tạm ng ưng bài gi ảng, nghiêm nét m ặt, h ướng m ắt v ề phía có HS m ất tr ật t ự, đợ i l ớp tr ật t ự r ồi ti ếp t ục gi ảng. * Tình hu ng 2: Khi đang gi ảng bài, phát hi ện m ột HS đang đọ c truy ện -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Yêu c ầu HS đưa quy ển truy ện cho giáo viên, cu ối gi ờ g ặp riêng HS đọc truy ện để góp ý. * Tình hu ng 3: M ột h ọc sinh khá c ủa l ớp b ất ng ờ sa sút v ề l ực h ọc -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Tìm hi ểu nguyên nhân, th ăm h ỏi gia đình, ph ối h ợp v ới ph ụ huynh h ọc sinh cùng tìm cách gi ải quy ết. * Tình hu ng 4: Khi ki ểm tra bài c ũ, m ột h ọc sinh không thu ộc bài vì lý do t ối hôm tr ước b ị mất điện nên không h ọc được bài -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Nghiêm túc nh ắc nh ở, khuyên b ảo h ọc sinh, sau đó t ế nh ị tìm hi ểu nguyên nhân và tính trung th ực c ủa h ọc sinh. * Tình hu ng 5: Sau bài ki ểm tra 1 ti ết, do đề bài quá khó, điểm c ủa h ọc sinh quá th ấp -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Hu ỷ bài ki ểm tra, thay khi có điều ki ện, đồ ng th ời quán tri ệt h ọc sinh ph ải ch ịu khó h ọc vì s ẽ không có l ần th ứ hai nh ư v ậy n ữa. * Tình hu ng 6: Trong gi ờ h ọc có 2 h ọc sinh đùa ngh ịch -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Yêu c ầu l ớp gi ữ tr ật t ự, nh ắc 2 h ọc sinh đùa ngh ịch cu ối gi ờ ở l ại. * Tình hu ng 7: Bu ổi t ối đi ch ơi, đang hút thu ốc thì g ặp h ọc sinh -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: T ỏ ý không nh ận ra, ngày hôm sau g ặp riêng h ọc sinh để trao đổ i và nh ắc nh ở. * Tình hu ng 8: H ọc sinh g ặp giá ơ viên trên đường đi nh ưng không chào -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Coi nh ư không có gì x ảy ra, nhân d ịp nào đó s ẽ đưa ra bài h ọc giáo dục. * Tình hu ng 9: M ột bu ổi t ối đi ch ơi, giáo viên ch ủ nhi ệm g ặp 2 h ọc sinh c ủa l ớp mình yêu nhau -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Hôm sau g ặp riêng t ừng em để khuyên b ảo, ph ối h ợp v ới gia đình cùng b ảo ban * Tình hu ng 10: Đang gi ờ h ọc, 1 h ọc sinh nam ném th ư cho h ọc sinh n ữ -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Xu ống ch ỗ h ọc sinh n ữ, yêu c ầu đưa t ờ gi ấy, xem và c ất đi, ti ếp t ục gi ảng bài, sau đó g ặp riêng 2 h ọc sinh để nh ắc nh ở. * Tình hu ng 11: L ớp 11 đang ch ọn h ọc sinh làm l ớp tr ưởng, m ột em h ọc gi ỏi nh ưng ho ạt động ch ưa n ăng n ổ, m ột em ho ạt độ ng r ất n ăng n ổ nh ưng l ực h ọc h ơi h ạn ch ế -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: B ỏ phi ếu kín, sau đó giáo viên ch ủ nhi ệm ki ểm phi ếu và l ấy theo đa s ố phi ếu. * Tình hu ng 12: Trong gi ờ h ọc giáo viên phát hi ện có 2 h ọc sinh đang s ụt s ịt khóc -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Nh ẹ nhàng nh ắc l ớp t ập trung h ọc, đưa m ắt nhìn v ề phía 2 h ọc sinh, cu ối gi ờ s ẽ g ặp riêng để tìm hi ểu nguyên nhân và cách kh ắc ph ục. * Tình hu ng 13: Gi ờ ki ểm tra, nh ắc nh ầm tên -> h ọc sinh ph ản ứng-> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Yêu c ầu l ớp tr ật t ự, xu ống ch ỗ h ọc sinh nh ắc tên để ki ểm tra tên và nh ắc nh ở thái độ làm bài, yêu c ầu l ớp kh ẩn tr ươ ng làm bài. * Tình hu ng 14: Khi h ọc sinh gi ả m ạo ch ữ ký c ủa ph ụ huynh -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: G ặp riêng h ọc sinh để nh ắc nh ở, rút kinh nghi ệm, đồ ng th ời bí m ật liên hệ v ới gia đình. * Tình hu ng 15: Gi ờ chào c ờ, có 5 h ọc sinh không m ặc đồ ng ph ục, ban giám hi ệu bi ết và nói v ới GVCN -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: H ỏi lý do và phê bình 5 h ọc sinh tr ước l ớp, yêu c ầu làm b ản ki ểm điểm. * Tình hu ng 16: Khi h ọc sinh n ữ có tình c ảm v ới th ầy giáo ch ủ nhi ệm -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Coi nh ư không bi ết và v ẫn c ư x ử bình th ường, nhân d ịp nào đó có th ể 7
  8. kể chuy ện v ề m ối quan h ệ th ầy trò đúng m ực. * Tình hu ng 17: Có 1 h ọc sinh nhi ều l ần không đứ ng d ậy chào giáo viên -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Xu ống t ận n ơi h ỏi lý do, nh ắc nh ở em h ọc sinh đó n ếu tái ph ạm s ẽ báo v ới giáo viên ch ủ nhi ệm. * Tình hu ng 18: Giáo viên m ắng h ọc sinh quá m ức, h ọc sinh c ầm c ặp b ỏ v ề -> làm thế nào? => Cách gi i quy t: Th ầy xin l ỗi c ả l ớp vì đã quá nóng n ảy, nh ưng các em yên tâm, th ầy sẽ tìm cách g ặp riêng b ạn h ọc sinh đó. * Tình hu ng 19: H ọc sinh trong l ớp c ứ chê t ật x ấu c ủa b ạn mình, ví d ụ nói ng ọng “n và l” - > làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Khi không có m ặt h ọc sinh đó thì nh ắc l ớp không được c ười b ạn mình, đồng th ời tích c ực giúp em h ọc sinh đó s ửa ch ữa. * Tình hu ng 20: Trong khi gi ảng bài, m ột h ọc sinh nh ại l ời giáo viên -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: T ạm ng ưng, h ướng v ề phía h ọc sinh: “ Điều em nói là th ừa, vì các b ạn trong l ớp nghe l ời th ầy gi ảng h ơn là nghe e nói”. * Tình hu ng 21: Phê bình 1 h ọc sinh, sau đó phát hi ện em đó không có l ỗi -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Nhân d ịp nào đó, nói v ới h ọc sinh đó: “Hôm tr ước thầy phê bình em nh ưng em không có l ỗi, ng ười l ớn đôi khi c ũng m ắc sai l ầm”. * Tình hu ng 22: Đang gi ảng bài, 2 h ọc sinh nam đánh nhau -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Yêu c ầu 1 trong 2 chuy ển ch ỗ khác r ồi ti ếp t ục gi ảng. * Tình hu ng 23: Gi ờ ch ữa bài t ập, h ọc sinh tìm ra cách gi ải khác -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Nói v ới l ớp: “1 bài t ập có th ể có nhi ều cách gi ải khác nhau, bài gi ảng của th ầy ch ỉ là m ột cách gi ải, các em hãy c ố g ắng để tìm ra nhi ều cách gi ải cho m ột bài t ập”. * Tình hu ng 24: Gi ờ ch ữa bài t ập, giáo viên b ị nh ầm d ấu + thành d ấu – và h ọc sinh phát hi ện ra -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Xin l ỗi c ả l ớp, c ảm ơn em h ọc sinh đã phát hi ện ra s ự nh ầm l ẫn c ủa mình, r ồi s ửa l ại và ti ếp t ục gi ảng. * Tình hu ng 25: Giáo viên vào l ớp, c ả l ớp đứ ng chào, có m ấy h ọc sinh v ẫn còn đùa ngh ịch -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Giáo viên đứng nghiêm, đư a m ắt v ề phía h ọc sinh đùa ngh ịch, đế n khi lớp im l ặng thì nói: “Th ầy chào các em. M ời các em ng ồi”. * Tình hu ng 26: Đang gi ảng bài, m ột h ọc sinh n ữ kêu rú lên vì có h ọc sinh nam b ỏ con th ạch sùng vào ng ăn bàn -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Yêu c ầu h ọc sinh đó t ự giác nh ặt con th ạch sùng đem ra hành lang b ỏ vào thùng rác và tr ở l ại l ớp h ọc. * Tình hu ng 27: Trong l ớp có h ọc sinh h ọc y ếu, hay ngh ịch, nh ưng l ại được l ớp đề ngh ị gi ữ ch ức độ i tr ưởng độ i bóng -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Yêu c ầu h ọc sinh đó không được đùa ngh ịch, và ph ải v ươ n lên trong học t ập thì m ới xem xét có cho làm đội tr ưởng hay không. * Tình hu ng 28: H ọc sinh X là em tháo vát, nh ưng hay n ợ ti ền, được đề ngh ị gi ữ qu ỹ cho lớp -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Trao đổi v ới ban cán s ự l ớp v ề tr ường h ợp này r ồi đi đế n quy ết đị nh có c ử X gi ữ qu ỹ l ớp hay không. * Tình hu ng 29: S ắp h ết gi ờ, h ọc sinh th ắc m ắc, giáo viên gi ải quy ết ch ưa tho ả đáng -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: G ọi h ọc sinh h ọc gi ỏi nh ất l ớp tr ả l ời th ắc m ắc, sau đó nh ận xét câu tr ả l ời tr ước l ớp và h ỏi l ại em th ắc m ắc xem đã hi ểu ch ưa. * Tình hu ng 30: H ọc sinh b ị rách qu ần -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Đến c ạnh em h ọc sinh đó và nói nh ỏ: “Em hãy v ề thay trang ph ục đi, th ầy cho phép em đế n mu ộn m ột chút c ũng được”. * Tình hu ng 31: Trong gi ờ h ọc, l ớp tr ưởng quay xu ống h ỏi b ạn -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Hết gi ờ nh ắc riêng em đó: “Trong l ớp em c ũng nói chuy ện riêng li ệu có b ảo được các b ạn không”. 8
  9. * Tình hu ng 32: Trong gi ờ h ọc, 1 h ọc sinh đứ ng d ậy: “Th ầy d ạy nhanh quá” -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Bài h ọc hôm nay h ơi dài, th ầy s ẽ c ố g ắng nói ch ậm h ơn, nh ưng các em c ũng c ần t ập trung nghe nhé. * Tình hu ng 33: Do s ơ xu ất, vào l ớp quên không cài khoá qu ần -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Xin l ỗi, các em đợ i th ầy m ột lát -> ra ngoài s ửa l ại qu ần áo và vào d ạy bình th ường. * Tình hu ng 34: Khi ki ểm tra bài c ũ, phát hi ện 1 h ọc sinh quên không cài khoá qu ần -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: “Em có th ể v ề ch ỗ”. Sau gi ờ h ọc nh ắc h ọc sinh này ở l ại để g ặp: “Em có bi ết vì sao th ầy cho em v ề ch ỗ không?” * Tình hu ng 35: Trong gi ờ h ọc, phát hi ện h ọc sinh đang làm bài tập c ủa môn h ọc khác -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Nghiêm túc nh ắc nh ở h ọc sinh: “Gi ờ nào vi ệc n ấy”. Chúng ta ph ải bi ết sắp x ếp th ời gian m ột cách khoa h ọc thì vi ệc h ọc t ập m ới đạ t k ết qu ả, s ắp thi h ọc k ỳ r ồi đấ y. * Tình hu ng 36: N ăm h ọc m ới đã b ắt đầu được 1 tháng nh ưng v ẫn có 3 h ọc sinh l ớp ch ủ nhi ệm không m ặc đồ ng ph ục -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Cu ối gi ờ h ọc nh ắc c ả l ớp: “K ể t ừ ngày mai, các em ph ải m ặc đồ ng ph ục khi đi h ọc, em nào có lý do đặc bi ệt thì g ặp th ầy”. * Tình hu ng 37: G ọi h ọc sinh lên b ảng làm bài t ập, h ọc sinh loay hoay, quay xu ống d ưới cầu c ứu -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Đặt m ột s ố câu h ỏi g ợi ý cho h ọc sinh tìm ra cách gi ải. * Tình hu ng 38: Gi ờ ki ểm tra di ễn ra được 5 phút thì phát hi ện 1 h ọc sinh dùng tài li ệu -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Thu tài li ệu và nói: “Th ầy phê bình em, n ếu em còn tái ph ạm th ầy s ẽ bu ộc ph ải đánh d ấu bài làm c ủa em”. * Tình hu ng 39: Tr ống vào l ớp, 1 h ọc sinh ngh ịch ch ốt c ửa, giáo viên ph ải gõ c ửa m ới cho vào -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: Ch ắc là em nào đóng c ửa để th ầy vào l ớp s ẽ không còn th ời gian ki ểm tra bài c ũ n ữa ch ứ gì, n ếu hôm qua đi dã ngo ại thì c ứ nói, th ầy s ẽ không ki ểm tra. Em nào đóng c ửa không cho th ầy vào là hành động vô l ễ đấ y. * Tình hu ng 40: Trong gi ờ h ọc, có 1 h ọc sinh g ục khóc trong l ớp -> làm th ế nào? => Cách gi i quy t: H ết gi ờ h ọc, nh ắc em h ọc sinh đó ở l ại, h ỏi xem có chuy ện gì x ảy ra rồi tìm cách khuyên b ảo. Nh ng tình hu ng ng x s ph m thông minh Trong chuy n ng x v i h c trò, kinh nghi m ng i này không th truy n cho ng i khác, th m chí, cùng m t giáo viên c ng không th nh t nh t s d ng m t ph ơ ng pháp này hay gi i pháp kia. M i tình hu ng th c s là m t th thách ng i giáo viên t trau d i b n l nh ngh nghi p c a mình. Câu chuy n c a m t giáo viên ch nhi m d i ây t ra tình hu ng áng suy ngh . Tr ước m ặt h ọc trò, giáo viên th ường ph ải ứng x ử đúng m ực, khuôn phép, không thái quá. Vì th ế, s ự ki ềm ch ế c ảm xúc, đặ c bi ệt là nh ững c ơn nóng gi ận là vô cùng c ần thi ết. Hồi h ọc c ấp 2, tôi có m ột c ậu b ạn r ất ngh ịch ng ợm, hay tìm cách ch ọc phá trong các gi ờ học. Tên c ậu là Minh, trùng tên v ới th ầy giáo d ạy môn toán. M ột l ần, th ầy đang gi ảng bài, c ậu ta ng ồi không yên, c ứ quay lên, quay xu ống nói chuy ện, làm ồn. Th ầy giáo b ực l ắm, đi th ẳng xu ống, xách tai c ậu ta đứ ng lên, h ỏi: "T ại sao em làm ồn trong gi ờ h ọc?”. Không ng ờ, c ậu đáp ngay: “Th ưa th ầy, t ại b ạn T ĩnh ch ửi em là tiên s ư th ằng 9
  10. Minh" M ặt đỏ b ừng, ngay l ập t ức, th ầy cho một cái tát nh ư tr ời giáng, h ằn 5 ngón tay lên má, đuổi c ậu ra kh ỏi l ớp. C ả l ớp chúng tôi s ợ xanh m ặt, còn c ậu kia đi ra kh ỏi l ớp nh ưng vẫn ng ấm ng ầm thách th ức sau l ưng th ầy. Gần 20 n ăm sau, tôi g ặp l ại câu chuy ện này ở chính l ớp h ọc sinh mình ch ủ nhi ệm. Trong gi ờ môn V ật lý, khi cô giáo đang gi ảng bài, em Hồng Loan v ẫn ng ỗi d ưới lớp ngh ịch ng ợm, m ất t ập trung. Thùy, cô giáo V ật lý đã nhi ều l ần nh ắc nh ở nh ẹ nhàng, nh ưng Loan v ẫn ‘ph ớt” l ời, th ậm chí, còn c ười đùa r ất vô duyên. Không ki ềm ch ế được n ữa, cô đậ p bàn quát : “Em Loan! Không h ọc thì ra ngoài ngay, đừng có cái ki ểu láo tôm láo cá nh ư th ế trong l ớp h ọc.” Trong ti ếng ồn ào c ủa l ớp h ọc, ti ếng Hồng Loan vang lên rõ m ồn m ột: “Tiên s ư đứa nào ch ửi tao”. Cô Thùy l ặng ng ười! 30 tu ổi đờ i, 7 n ăm tu ổi ngh ề, cô ch ưa bao gi ờ ở trong tình th ế này. Cố g ắng kìm l ại c ơn gi ận, cô nói nh ẹ nhàng nh ưng kiên quy ết: “Em nào v ừa nói, đứ ng dậy!”. Lớp l ặng im, không em h ọc sinh nào lên ti ếng, ngay c ả th ủ ph ạm. Cô v ẫn ti ếp t ục nh ẹ nhàng: “Tôi h ỏi em nào v ừa nói, tôi cho m ột c ơ h ội đứ ng d ậy t ự nh ận lỗi”. V ẫn không ai lên ti ếng, không khí l ớp h ọc c ăng th ẳng vô cùng. Cô bu ồn bã l ắc đầ u: “Xin lỗi các em, tôi không th ể ti ếp t ục d ạy ti ết h ọc này. Ph ần còn l ại c ủa gi ờ h ọc, tôi yêu c ầu l ớp tự sinh ho ạt”. R ồi cô l ặng l ẽ xách c ặp đi ra. Không bi ết, các em đã t ự sinh ho ạt, th ảo lu ận nh ững gì. Nh ưng đến cu ối gi ờ h ọc, em l ớp tr ưởng xu ống phòng ch ờ giáo viên m ời cô lên l ớp. Trong l ớp h ọc, Hồng Loan với đôi m ắt đỏ hoe, n ức n ở khóc và xin l ỗi cô giáo. Cô v ẫn nói với Loan b ằng nh ững l ời nh ẹ nhàng, không h ề trách m ắng. Sau s ự vi ệc ấy, Loan g ửi cho tôi - là giáo viên ch ủ nhi ệm - b ản t ường trình và b ản ki ểm điểm. Trong đó, em vi ết: " Đây th ực s ự là lỗi l ầm l ớn trong cu ộc đờ i em. Em r ất bi ết ơn cô Thùy vì cô đã cho em m ột bài h ọc sâu s ắc v ề lòng bao dung”. Tôi c ầm b ản ki ểm điểm c ủa Loan, l ại nh ớ t ới hình ảnh bàn tay h ằn trên má c ủa c ậu b ạn n ăm xưa và t ự h ỏi, không bi ết mình s ẽ ứng x ử nh ư th ế nào n ếu ở vào tình hu ống c ủa cô Thùy? Li ệu mình có đủ bình t ĩnh để không cho h ọc sinh một cái tát, hay ít ra là không đuổi h ọc sinh ra kh ỏi l ớp h ọc? 24 TÌNH HU NG TRONG CÔNG TÁC GVCN C P TRUNG H C C Ơ S Tình hu ng 1: Có ph ụ huynh h ọc sinh g ặp GVCN l ớp th ắc m ắc v ề danh hi ệu thi đua c ủa con cu ối n ăm h ọc nh ư sau: “T ại sao điểm t ổng k ết TB các môn cu ối n ăm h ọc c ủa con tôi là 8,0 nh ư m ột s ố HS khác cùng l ớp nh ưng con tôi không đạt danh hi ệu HSG?” Anh (ch ị) x ử lý nh ư th ế nào? đề xu ất h ướng x ử lý – Ki ểm tra l ại thông tin – N ếu PH sai (do không bi ết cách đánh giá, x ếp lo ại): GVCN c ần gi ải thích để PH hi ểu cách đánh giá x ếp lo ại c ăn c ứ vào Q Đ: 40, 51/BGD& ĐT hi ện hành. C ụ th ể: điều ki ện để đạ t HSG: + H ọc l ực Gi ỏi và H ạnh ki ểm T ốt + H ọc l ực Gi ỏi: điểm TB các môn đạ t 8,0 tr ở lên. Trong đó 1 trong 2 môn Ng ữ v ăn và Toán ph ải đạ t 8,0 tr ở lên; không có môn nào d ưới 6,5. – N ếu PH đúng: GVCN xin ghi nh ận, ti ếp thu và cám ơn ý ki ến ph ản h ồi c ủa PH. Báo cáo với BGH để xin điều ch ỉnh và rút kinh nghi ệm chung. Thông tin l ại v ới PH k ết qu ả sau khi đã điều ch ỉnh. Tình hu ng 2: Một ph ụ huynh g ọi điện cho cô giáo ch ủ nhi ệm và ph ản ánh r ằng: Hôm sinh nh ật c ủa con ch ị có m ời các b ạn h ọc cùng l ớp đế n d ự. Trong b ữa ti ệc đó ch ỉ có các cháu 10
  11. với nhau mà không có ph ụ huynh và vô tình ch ị nghe được các cháu nói chuy ện v ới nhau xưng hô ch ửi th ề. V ậy v ới t ư cách là giáo viên ch ủ nhi ệm, anh (ch ị) nên làm gì để giáo d ục học sinh. xu t h ng x lý Với vai trò c ủa mình, GVCN c ần ph ải có nhi ều bi ện pháp và th ời gian m ới thành công để ch ỉnh s ửa 1 s ố thói quen x ấu. Sau đây là 1 s ố bi ện pháp. Tùy tình hu ống mà áp d ụng 1 cách linh ho ạt nh ưng đừng gây ph ản c ảm. – Đư a chuy ện này vào sinh ho ạt trong gi ờ sinh ho ạt l ớp. Không nên nêu tên chính xác 1 h ọc sinh nào, ch ỉ nên nói chung chung nh ư: k ể chuy ện ng ụ ngôn (bi ện pháp này có tác d ụng nhi ều ít do ngh ệ thu ật c ủa th ầy cô) r ồi đưa ra hình th ức ph ạt n ếu nghe b ất kì 1 h ọc sinh nào đó nói b ậy. Sau gi ờ học thì có th ể g ặp riêng v ới nh ững em h ọc sinh nói b ậy mà ph ụ huynh đã ph ản ánh. – Can thi ệp, khen chê tích c ực để cho hs đó th ấy s ự tác h ại do nói b ậy đem l ại. – Tr ừ điểm thi đua, đánh giá h ạnh ki ểm. ( tác d ụng ít và ch ỉ tr ước m ắt) Còn nhi ều ph ối h ợp khác gi ữa th ầy cô v ới nh ững ng ười có trách nhi ệm khác để tác độ ng đế n thói quen này. Tóm l ại, giáo d ục là ngh ệ thu ật, vì v ậy không nên áp d ụng 1 cách máy móc cho m ọi đố i tượng, m ọi hành vi mà tùy t ừng tình hu ống để x ử lý cho hi ệu qu ả. Tình hu ng 3: Trong gi ờ sinh ho ạt l ớp, tôi đang say s ưa ph ổ bi ến k ế ho ạch tu ần t ới, l ớp cũng r ất ch ăm chú nghe, b ỗng ti ếng chuông điện tho ại reo. Tôi nghiêm gi ọng h ỏi: – điện tho ại di độ ng c ủa ai đang reo? H ọc sinh ng ơ ngác. Tôi nhìn quanh l ớp, dùng h ết kinh nghi ệm quan sát c ủa mình để phát hi ện là HS nào đang s ử d ụng điện tho ại, nh ưng không phát hi ện được ai. B ỗng ở d ưới l ớp có ti ếng: – Th ưa cô, ch ắc là điện tho ại c ủa cô ạ! Tôi bỗng gi ật mình (hôm qua v ừa thay điện tho ại m ới, nên nh ạc chuông điện tho ại mình ch ưa quen gi ờ ph ải làm sao đây???) N ếu anh (ch ị) là GVCN trên thì s ẽ x ử lí th ế nào? xu t h ng x lý Nên nói th ẳng là th ầy (cô) m ới mua điện tho ại m ới, nên ch ưa quen chuông, các em b ỏ qua nhé. đừng ti ếc 1 câu xin l ỗi, không nên b ối r ối, hãy gi ữ bình t ỉnh. Nên ph ổ bi ến thêm cho h ọc sinh v ăn hóa s ử d ụng điện tho ại n ơi công s ở, công c ộng, trong h ội h ọp. Tình hu ng 4: Một giáo viên ch ủ nhi ệm l ớp 9 đế n gia đình h ọc sinh để thông báo v ề khuy ết điểm c ủa h ọc sinh đó ở tr ường cho gia đình bi ết và để cùng k ết h ợp v ới giáo viên và nhà tr ường giáo d ục h ọc sinh, nh ưng không ng ờ ph ụ huynh l ại đánh con ngay tr ước m ặt giáo viên. 2 Trong tr ường h ợp đó, anh (ch ị) s ẽ x ử s ự nh ư th ế nào? Ph ươ ng án x ử lý 1. Ph ụ huynh đánh con do thói quen, GVCN can ng ăn, xoa d ịu và chuy ển sang th ăm h ỏi v ề gia đình mà đừng đã động gì đến khuy ết điểm c ủa h ọc sinh đó n ữa, qua nh ững trao đổ i chân tình v ề hoàn c ảnh gia đình t ừng b ước xen vào khuy ết điểm c ủa h ọc sinh đó m ột cách t ế nh ị. 2. N ếu ph ụ huynh đánh con để d ằn m ặt, áp đả o giáo viên. Chúng ta h ết s ức bình t ỉnh m ềm mỏng, xin l ỗi ph ụ huynh v ề s ự làm phi ền này để xem thái độ c ủa ph ụ huynh mà ti ếp t ục hay hẹn ph ụ huynh vào d ịp khác s ẽ quay l ại để cùng ph ụ huynh h ợp tác giáo d ục hs. Tình hu ng 5: Bạn là giáo viên ch ủ nhi ệm c ủa l ớp 9A – m ột l ớp ngoan và h ọc gi ỏi. Nh ưng ngay gi ữa h ọc k ỳ I, trong m ột l ần sinh ho ạt l ớp, em l ớp tr ưởng đứ ng lên thay m ặt c ả l ớp đề đạt v ới cô giáo ch ủ nhi ệm v ề vi ệc đổ i th ầy giáo d ạy b ộ môn. Lý do các em đưa ra là th ầy dạy khó hi ểu, l ại hay có nh ững l ời m ạt sát, xúc ph ạm đế n các em. B ạn bi ết là nh ững l ời nói của các em không hoàn toàn sai s ự th ật. H ơn n ữa, v ới c ươ ng v ị là m ột giáo viên ch ủ nhi ệm 11
  12. của m ột l ớp cu ối c ấp, b ạn c ũng r ất lo l ắng cho k ết qu ả h ọc t ập c ủa các em, khi mà k ỳ thi chuy ển c ấp s ắp đế n. B ạn ph ải làm th ế nào đây để v ừa gi ữ được m ối quan h ệ t ốt đẹ p v ới đồng nghi ệp, v ừa đả m b ảo quy ền l ợi c ủa h ọc sinh? xu t h ng x lý GVCN nên t ổ ch ức h ọp l ớp, tìm hi ểu thêm ý ki ến, nguy ện v ọng c ủa các em. Nh ưng dù th ế nào b ạn c ũng gi ữ v ững nguyên t ắc không đổ i giáo viên. B ạn s ẽ dùng l ời l ẽ đầ y thuyết ph ục để phân tích cho các em hi ểu và thông c ảm v ới th ầy giáo b ộ môn đó. B ạn h ứa s ẽ có bi ện pháp góp ý v ới th ầy giáo nh ưng không quên nh ắc nh ở các em c ần ch ủ độ ng suy ngh ĩ, không nên quá ỷ l ại vào th ầy giáo. Sau đó, b ạn c ần trao đổ i t ế nh ị v ới th ầy giáo d ạy b ộ môn đó để cùng điều ch ỉnh. Tình hu ng 6: Lớp 9B c ủa cô ch ủ nhi ệm h ầu h ết đề u r ất ngoan và l ễ phép. Tuy nhiên, c ũng có m ột s ố các em nam ngh ịch ng ợm, l ười h ọc, hay b ị cô giáo phê bình. Nhi ều l ần, khi g ặp nh ững em h ọc sinh này trong sân tr ường, nh ận th ấy h ọc sinh c ủa mình th ường l ảng tránh, gi ả v ờ nhìn đi ch ỗ khác để không ph ải chào cô. N ếu là giáo viên ch ủ nhi ệm b ạn s ẽ làm nh ư th ế nào? Hng x lý Chuy ện h ọc sinh lãng tránh th ầy cô bây gi ờ quá d ễ th ấy. đôi khi h ọc sinh đố i m ặt v ới th ầy cô giáo mà không m ột l ời chào ch ỉ tròn m ắt nhìn, th ậm chí là Cô giáo đang d ạy mình. Th ực t ế đây là m ột trong nh ững bi ểu hi ện nh ỏ s ự y ếu kém v ề k ỷ n ăng giao ti ếp, y ếu kém k ỷ n ăng sống. Ở tr ường h ợp này, không nên nói gì vào lúc đó mà nhân ti ết sinh ho ạt có th ể khéo léo kể m ột câu chuy ện t ươ ng t ự để giáo d ục các em. Thông qua ho ạt độ ng t ập th ể để giáo d ục kỹ n ăng s ống cho các em đặ c bi ệt là k ỹ n ăng giao ti ếp. Tình hu ng 7: Khi đến m ột gia đình h ọc sinh v ới m ục đích ph ối h ợp giáo d ục em A – m ột học sinh h ọc kém và thi ếu ý thức k ỷ lu ật, nh ưng gia đình em l ại nói: “N ếu th ầy cô không d ạy được nó thì để tôi cho nó chuy ển tr ường ho ặc cho nó ngh ỉ h ọc luôn c ũng được”. N ếu là b ạn ph ải x ử lý th ế nào? Hng x lý Vi ệc ph ối h ợp gi ữa gia đình và nhà tr ường trong vi ệc giáo d ục h ọc sinh là m ột yêu c ầu h ết sức quan tr ọng. Trong tr ường h ợp này h ọc sinh A v ừa h ọc kém l ại thi ếu ý th ức k ỷ lu ật, có th ể m ột s ố bi ện pháp c ủa b ạn ở tr ường đã không có hi ệu qu ả, GVCN tìm đến s ự giúp đỡ của ph ụ huynh là vi ệc làm c ần thi ết. hoctoancapba.com – Đặt v ấn đề cho con đi h ọc hay không là tùy thu ộc vào gia đình. – Yêu c ầu gia đình ti ếp t ục cho em đi h ọc vì ch ưa đến tu ổi lao độ ng, ngh ỉ h ọc thì d ễ sinh h ư hỏng. – Trao đổi v ới gia đình và tìm hi ểu nguyên nhân, v ề phía nhà tr ường, giáo viên ch ủ nhi ệm sẽ c ố g ắng và quan tâm giúp đỡ em h ọc t ập ti ến b ộ h ơn. đề ngh ị v ới gia đình t ạo điều ki ện và động viên em ch ăm ch ỉ h ọc hành. Tình hu ng 8: 3 Có m ột HS c ủa l ớp l ần đầ u tiên vi ph ạm xé s ổ đầ u bài (do b ị ghi tên phê bình trong s ổ). Phát hi ện ra điều này, GVCN x ử lý nh ư th ế nào? Hng x lý – Yêu c ầu HS vi ết b ản ki ểm điểm. – Phân tích tác h ại c ủa hành vi và rút bài h ọc cho l ớp. 12
  13. – Th ực t ế gia đình h ọc sinh để trao đổ i v ề hành vi c ủa HS vi ph ạm để ph ối h ợp giáo d ục – Báo cáo v ới BGH v ề v ụ vi ệc trên và đề ngh ị nhà tr ường x ử lý tr ường h ợp trên ở m ức độ phê bình ở l ớp (vì l ần đầ u vi ph ạm và đã nh ận ra l ỗi) nh ưng c ần rút kinh nghi ệm chung. Tình hu ng 9: Có PH đến xin GVCN nâng h ạnh ki ểm cho con lên lo ại T ốt để đạ t danh hi ệu HSG. Là GVCN, th ầy (cô) x ử lý nh ư th ế nào? Hng x lý – Không nâng HK theo yêu c ầu c ủa PH – Gi ải thích cho PH bi ết trình t ự x ếp lo ại HK ( Cá nhân →Tổ→ L ớp→ GVBM → GVCN →Ban Giám hi ệu duy ệt) – Ph ải đả m b ảo tính công b ằng, khách quan khi đánh giá ( Theo quy ch ế) – Phân tích tác h ại c ủa b ệnh thành tích để PH hi ểu và nêu lý do d ẫn đế n HK c ủa con PH không đạt lo ại T ốt – Động viên PH nên bi ết ch ấp nh ận th ực t ế để ph ối h ợp rèn luy ện giáo d ục HS. Tình hu ng 10: Phát hi ện có 1 HS c ủa l ớp mình ch ủ nhi ệm có tình c ảm yêu đươ ng 1 HS lớp khác trong tr ường. Là GVCN, th ầy (cô) x ử lý nh ư th ế nào? Hng x lý – Tìm hi ểu hoàn c ảnh, tâm sinh lý c ủa HS – G ặp riêng em HS đó để trao đổ i t ế nh ị, phân tích tác h ại c ủa tình c ảm yêu đươ ng tr ước tu ổi – Ph ối h ợp v ới GVCN l ớp liên quan để giáo d ục HS. – Th ực t ế PH để trao đổ i và ph ối h ợp giáo dục. – T ổ ch ức các ho ạt độ ng t ập th ể phù h ợp để thu hút s ự tham gia c ủa HS. Tính hu ng 11: Có PHHS đến nh ờ GVCN xin Nhà tr ường cho con lên l ớp (do thi l ại không đủ điểm). Th ầy (cô) x ử lý nh ư th ế nào? Hng x lý – Phân tích cho PH hi ểu tác h ại c ủa vi ệc ng ồi nh ầm l ớp – Ch ỉ ra nh ững nh ược điểm trong h ọc t ập c ủa em HS đó so v ới các b ạn trong l ớp và các bạn thi l ại nh ưng đủ điều ki ện lên l ớp – Đề ngh ị PH không đế n xin nhà tr ường v ề vi ệc nói trên vì quan điểm c ủa Nhà tr ường c ũng th ống nh ất nh ư v ậy để đả m b ảo ch ất l ượng b ền v ững Tình hu ng 12: Trong l ớp th ầy/cô ch ủ nhi ệm ở vùng b ản có m ột HS H ồ V ăn Non: h ọc r ất yếu, l ại th ường xuyên đi h ọc mu ộn, trong gi ờ h ọc l ại th ường ng ủ g ật, không chú ý nghe gi ảng và ghi chép không đầy đủ . Khi b ạn đế n g ặp ph ụ huynh c ủa em đó nhằm trao đổ i v ề tình hình h ọc t ập c ủa em và mu ốn ph ối h ợp v ới gia đình để giúp đỡ em h ọc t ốt thì m ẹ c ủa em l ại xin cho con thôi h ọc. Lý do là vì b ố em m ất s ớm, em l ại có em nh ỏ, m ẹ em mu ốn xin cho em thôi h ọc, ở nhà trông em để m ẹ đi làm r ẫy nuôi các con. Tr ước tình hu ống này, th ầy/cô có cách gi ải quy ết nh ư th ế nào? hoctoancapba.com Hng x lý – Tr ước h ết độ ng viên gia đình em h ọc sinh này ti ếp t ục cho em đế n l ớp. 13
  14. – Trao đổi v ới l ớp thông qua phong trào vòng tay bè b ạn phát độ ng trong l ớp để giúp đỡ , h ỗ trợ cho em h ọc sinh này. – Trao đổi v ới nhà tr ường có bi ện pháp giúp đỡ cho em h ọc sinh. đồ ng th ời trao đổ i v ới nhà tr ường có bi ện pháp ph ụ đạ o cho em n ắm được ki ến th ức để em theo k ịp v ới các b ạn trong lớp Tình hu ng 13: Tr ống vào h ọc đã gióng lên nh ưng h ọc sinh v ẫn còn thói quen ch ưa t ốt, c ứ đứng lang thang ở c ạnh c ửa s ổ và các b ậc c ầu thang. Th ấy cô giáo Nhung b ước đế n đầ u bậc c ấp, các em ch ạy v ụt lên thông báo v ội cho nhau. Nhung lên, Nhung lên, m ột s ố em còn gào l ớn lên: Nhung c ận th ị đế n r ồi các b ạn ơi, nhanh lên mà vào ch ỗ ng ồi. Cô giáo Nhung nghe r ất rõ t ừng ti ếng m ột g ọi nhau c ủa h ọc trò ( đây là l ớp do cô giáo Nhung được phân công làm ch ủ nhi ệm l ớp, hôm nay là ngày th ứ 6 có ti ết sinh ho ạt. N ếu b ạn là cô giáo Nhung thì b ạn x ử lý tình hu ống trên nh ư th ế nào? Hng x x lý: Vẫn điềm t ĩnh b ước vào l ớp và nh ẹ nhàng nói. M ột s ố em v ừa ch ạy d ưới c ầu thang lên còn mệt l ắm ph ải không? Thôi ng ồi ngh ỉ th ở m ột tý cho l ại s ức r ồi c ố t ập trung nghe cô gi ảng bài. Hôm nay bài h ơi khó. Cu ối bu ổi h ọc ấy l ớp có ti ết sinh ho ạt l ớp tôi tranh th ủ nh ắc nh ở học trò c ủa mình. Khi nghe tr ống vào h ọc các em nên vào l ớp ngay ch ờ th ầy cô vào, đừng để đế n khi giáo viên lên m ới ch ạy v ội vào g ọi nhau thì không được tr ật t ự và khi v ội nh ư v ậy thì có ki ểu x ưng hô b ảo nhau ng ắn c ụt không thích h ợp. N ếu nh ư đầu gi ờ sáng nay đáng l ẽ ph ải thông báo “cô Nhung lên” nh ưng vì v ội quá có m ột s ố đã g ọi là “Nhung lên”. Song trong tr ường h ợp này n ếu c ần ph ải dùng hai ti ếng trong s ố ba ti ếng đó thì nên ch ọn hai ti ếng nào các em. Các em ch ọn hai ti ếng “cô lên,cô lên” v ừa ng ắn g ọn v ừa l ịch s ự. Em nào sáng nay ch ọn v ội ch ưa đúng thì nên rút kinh nghi ệm nhé. Con ng ười không ph ải ai c ũng hoàn h ảo hết ph ải không các em, n ếu nh ư chúng ta bi ết kh ắc ph ục và s ửa ch ữa thì cu ộc s ống ngày một hoàn thi ện h ơn. Tình hu ng 14: Một h ọc sinh l ớp b ạn ch ủ nhi ệm v ừa b ước sang tu ổi 14 đã b ị b ố m ẹ b ắt em ngh ỉ h ọc để l ấy ch ồng vì lý do hoàn c ảnh gia đình khó kh ăn đồng th ời vì phong t ục c ủa đị a ph ươ ng là con gái nên l ấy ch ồng s ớm. Nh ưng em h ọc sinh này r ất mu ốn đi h ọc, l ại không mu ốn trái l ời gia đình. Trong tình hu ống này b ạn x ử lý nh ư th ế nào? Hng x lý; – Động viên em gi ữ v ững tinh th ần. ti ếp t ục đi h ọc t ốt. – GVCN v ề g ặp tr ực ti ếp ph ụ huynh h ọc sinh này để tìm hi ểu và n ắm b ắt hoàn c ảnh để có bi ện pháp giúp đỡ . Nh ờ s ự giúp đỡ c ủa l ớp, đề xu ất v ới nhà tr ường có bi ện pháp h ỗ tr ợ, trao đổi v ới các ban ngành, chính quy ền đị a ph ươ ng. – Tuyên truy ền cho ph ụ huynh bi ết vi ệc b ắt con gái l ấy ch ồng khi ch ưa đủ tu ổi là vi ph ạm pháp lu ật. đồ ng th ời đó là h ủ t ục đã l ạc h ậu. – N ếu ph ụ huynh v ẫn không đồ ng ý v ới các ý ki ến c ủa giáo viên thì giáo viên ph ải nh ờ đế n các ban ngành, chính quy ền đị a ph ươ ng can thi ệp h ỗ tr ợ. hoctoancapba.com Tình hu ng 15: Qua theo dõi n ắm b ắt thông tin, b ạn phát hi ện ra m ột h ọc sinh ở l ớp mình trong gi ờ h ọc hay ngáp v ặt và có v ẻ r ất m ệt m ỏi. b ạn nghi ng ờ là em đó có th ể nghi ện ma túy. Trong tr ường h ợp này b ạn x ử lý th ế nào? Hng x lý: Giáo viên g ặp h ọc sinh đó, nh ẹ nhàng h ỏi h ọc sinh đó vì sao có v ẻ m ệt m ỏi và động viên em chú ý đến bài gi ảng. Th ời gian sau đó v ẫn ti ếp t ục chú ý đế n h ọc sinh đó, n ếu bi ểu hi ện này di ễn ra th ường xuyên h ơn thì b ạn nên g ặp l ại em và tìm cách trao đổi th ẳng th ắn. Nh ưng 14
  15. trong khi tâm s ự v ới em h ọc sinh đó b ạn c ần có thái độ nh ẹ nhàng, t ế nh ị vì đây là m ột v ấn đề r ất nghiêm tr ọng nh ưng không ph ải lúc nào b ạn c ũng có th ể nh ận được câu tr ả l ời chính xác. N ếu th ực s ự h ọc sinh đó đã nghiên ma túy thì c ần ph ải báo cáo ngay v ới BGH nhà tr ường và gia đình để tìm cách cai nghi ện cho em. Hãy nh ớ r ằng s ự quan tâm k ịp th ời c ủa bạn đế n vi ệc h ọc tập, đờ i s ống tâm h ồn c ủa h ọc sinh đôi khi có th ể c ứu chúng kh ỏi nh ững sai l ầm vô cùng nghiêm tr ọng. Tình hu ng 16: Do va ch ạm xích mích, m ột s ố thanh thiêu niên ngoài tr ường đế n ch ờ lúc tan h ọc s ẽ đế n đánh m ột h ọc sinh l ớp b ạn ch ủ nhi ệm. Vô tình bi ết được thông tin này, b ạn sẽ x ử lý th ế nào? Hng x lý: – Yêu c ầu h ọc sinh l ưu l ại tr ường. C ử l ớp tr ưởng ho ặc m ột b ạn trong l ớp v ề báo ngay cho gia đình đến đón b ạn h ọc sinh đó v ề. – Báo cáo v ới b ảo v ệ tr ường ho ặc l ực l ượng ch ức n ăng gi ải t ỏa đám thanh niên đó. N ếu th ấy có d ấu hi ệu còn có kh ả n ăng s ố ng ười đó tìm cách đón đánh h ọc sinh c ủa l ớp b ạn thì báo cho công an địa ph ươ ng nh ờ can thi ệp khi c ần thi ết. – Sau đó tìm hi ểu lý do t ại sao x ảy ra mâu thu ẫn đó và tìm cách gi ải quy ết d ứt điểm. N ếu l ỗi thu ộc v ề h ọc sinh c ủa b ạn, b ạn ph ải độ ng viên em đứng ra nh ận l ỗi. Nh ưng n ếu nh ững thanh niên ngoài tr ường vì m ột lý do nào đó “b ắt n ạt” h ọc sinh c ủa b ạn thì c ần ph ải có thái độ kiên quy ết và nh ờ đế n s ự giúp đỡ c ủa nh ững t ổ ch ức khác n ếu c ần. S ự nhanh trí, quy ết đoán và có lý, có tình là m ấu ch ốt để b ạn x ử lý thành công tình hu ống. Tình hu ng 17: Lớp b ạn đang ch ủ nhi ệm có 1 hs t ừ tr ường khác chuy ển đế n. H ọc sinh trong l ớp không thích ch ơi v ới hs này m ặc dù hs này c ũng r ất hi ền và hòa đồng ( đặ c bi ệt học gi ỏi h ơn các hs khác trong l ớp). B ạn đã t ổ ch ức sinh ho ạt l ớp và nh ắc nh ở cách ứng x ử của hs trong l ớp để gi ảm s ự ganh t ị nh ưng ch ưa có hi ệu qu ả. N ếu là anh (ch ị) thì s ẽ x ử lý nh ư th ế nào? Hng x lý: – Không nên nóng v ội. N ếu th ực s ự hs m ới đó hi ền và hoà đồng thì b ạn bè trong l ớp s ẽ g ần gủi và m ất d ần thành ki ến r ất nhanh. GV c ũng không nên quán tri ệt hs không được thành ki ến v ới b ạn điều này d ễ gây cho h ọc sinh có suy ngh ĩ là HS m ới đó được cô giáo bênh v ực và càng thành ki ến h ơn. – GV nên g ặp riêng hs m ới để h ướng d ẫn em ti ếp c ận v ới các b ạn trong l ớp, luôn luôn nhi ệt tình tham gia các ho ạt độ ng c ủa l ớp v ới thái độ tích c ực không được kiêu ng ạo , nh ư th ế thì thành ki ến s ẽ nhanh chóng m ất đi. Tình hu ng 18: Trong gi ờ sinh ho ạt l ớp, để nh ấn m ạnh vai trò c ủa s ự h ọc, GVCN nói v ới hs của mình r ằng: “Ngày nay, h ọc v ấn đóng vai trò h ết s ức quan tr ọng. Sau này, mu ốn tìm được m ột công vi ệc phù h ợp, có thu nh ập cao thì đòi h ỏi ph ải có h ọc v ấn, có trình độ tay ngh ề ” nh ưng ngay lúc đó, có m ột HS phát bi ểu r ằng “Ba em ch ỉ m ới h ọc đế n l ớp 9 nh ưng vẫn làm giám đốc c ủa m ột công ty, đi v ề có xe ô tô đưa đón ”. Theo b ạn thì g ặp tình hu ống nh ư v ậy ph ải x ử lý nh ư th ế nào ? Hng x lý: Ngay lúc đó, b ạn không nên nóng nãy, hãy nên c ười vì em đó nói hoàn toàn chính xác. Ta cũng không th ể áp dụng b ất k ỳ m ột bi ện pháp thuy ết gi ảng đạ o đứ c nào cho tr ường h ợp này được, ch ỉ có cách đánh độ ng vào lòng t ự ái, vào tính hi ếu th ắng c ủa tu ổi tr ẻ qua các hình th ức sau: 15
  16. – Có th ể h ỏi em đó “Nh ưng đến th ời c ủa em, v ị trí c ủa ba em hi ện t ại và nh ững ng ười làm vi ệc xung quanh v ị trí đó s ẽ là nh ững ng ười th ế nào?”. Ho ặc có th ể nói: “Con h ơn cha, nhà có phúc: em ph ải ch ứng t ỏ mình h ơn ba m ẹ – Nêu g ươ ng nh ững ng ười h ọc gi ỏi thành đạt, thu nh ập cao trong s ố con c ủa đồ ng nghi ệp xung quanh mình để cho hs ng ẫm ngh ĩ. – K ể chuy ện v ề các tr ọc phú ngày x ưa. Tình hu ng 19: Là giáo viên ch ủ nhi ệm, anh (ch ị) s ẽ s ử d ụng hình th ức k ỉ lu ật nào để x ử lí học sinh vi ph ạm n ội quy c ủa l ớp, tr ường làm ảnh h ưởng đế n thi đua c ủa l ớp?. Vì sao anh (ch ị) l ại làm th ế? Hng x lý Yêu th ương là chìa khóa c ủa s ự thành công trong công tác ch ủ nhi ệm. Hãy luôn tôn tr ọng học sinh. N ếu h ọc sinh có sai thì trách nhi ệm c ủa giáo viên là phân tích để các em th ấy được sai sót đó để s ửa. Hãy cho các em c ơ h ội s ửa sai. N ếu vi ph ạm l ặp đi l ặp l ại nhi ều lần thì hãy ch ọn các cách ph ạt mang tính giáo d ục phù h ợp sau đó cùng trao đổi v ới ph ụ huynh để bi ết s ự thay đổ i tâm sinh lí c ủa h ọc sinh và cùng tìm bi ện pháp giáo d ục. Tình hu ng 20: Một em h ọc sinh trong l ớp th ầy/cô ch ủ nhi ệm tr ước đây r ất ngoan và ch ăm học, nh ưng th ời gian g ần đây có bi ểu hi ện b ỏ m ột s ố ti ết h ọc và k ết qu ả h ọc t ập đi xu ống. Sau khi tìm hi ểu th ầy/cô bi ết b ố m ẹ em đó m ới li hôn và em đã b ỏ ti ết đi ch ơi game. Khi th ầy/cô g ọi riêng em đó để nh ắc nh ở thì em đó tr ả l ời: “ B ố m ẹ có th ươ ng em đâu, không ai quan tâm c ả thì em c ố g ắng h ọc làm gì, không s ớm thì mu ộn em c ũng ph ải b ỏ h ọc thôi. Là một GVCN th ầy/cô hãy x ử lý tình hu ống trên nh ư th ế nào? Hng x lý: Có th ể nh ẹ nhàng khuyên em đó hãy bình t ĩnh, vì t ươ ng lai c ủa mình em hãy xem l ại nh ững hành động c ủa em. Ngoài tình c ảm gia đình dành cho em còn có th ầy cô, các b ạn luôn quan tâm, đứng đằ ng sau giúp đỡ em, em không nên bi ểu hi ện nh ư th ế mà ph ụ lòng m ọi ng ười. đồng th ời GVCN v ề nhà h ọc sinh đó tìm hi ểu, g ặp m ặt ng ười đạ i di ện nuôi em để ph ối h ợp khuyên r ăn em. GVCN c ần có thái độ ân c ần, quan tâm h ơn đối v ới em đó, luôn độ ng viên nh ắc nh ở, trò chuy ện sau các gi ờ h ọc, theo dõi bi ểu hi ện c ủa em trong các ngày ti ếp theo để có th ể ph ối k ết h ợp v ới GVBM, th ầy giáo TPT. BGH n ếu em đó ch ưa ti ến b ộ. Tình hu ng 21: Là m ột giáo viên ch ủ nhi ệm, tình c ờ b ạn nghe được hai h ọc sinh l ớp mình đi tr ước đang nói chuy ện và có ý chê bai bài gi ảng c ủa m ột GVBM v ừa không hi ểu, v ừa không h ấp d ẫn. Trong tình hu ống đó, b ạn s ẽ làm gì? Hng x lý: Không ph ản ứng gì v ội mà chú ý l ắng nghe h ết câu chuy ện xem hai h ọc sinh đó phàn nàn v ề v ấn đề gì. Khi bi ết được thông tin, b ạn nên xác minh l ại thông tin. B ạn có th ể trao đổ i v ới GVBM đó thay đổ i cách d ạy c ủa mình cho phù h ợp n ếu thông tin chính xác. Sau đó nên g ặp riêng các em đó nh ắc nh ở các em nên nói chuy ện m ột cách tr ực ti ếp, th ẳng th ắn v ới giáo viên ch ủ nhi ệm không nên bi ến nó thành nh ững câu chuy ện phi ếm sau l ưng các th ầy cô. Tình hu ng 22 Bạn là GVCN ở tr ường vùng b ản. L ớp b ạn ch ủ nhi ệm th ường xuyên có t ỷ l ệ chuyên c ần th ấp. B ạn s ẽ làm gì? Hng x lý – Tìm hi ểu nguyên nhân thông qua th ực t ế ph ụ huynh. – C ần ph ối h ợp v ới PHHS để độ ng viên HS đi h ọc chuyên c ần. – Báo cáo ngay v ới nhà tr ường để có bi ện pháp gi ải quy ết. 16
  17. Tình hu ng 23 Trong l ớp b ạn ch ủ nhi ệm có em Ba. Gi ờ h ọc nào c ũng th ế, c ứ vào được mấy phút là Ba l ại xin phép ra ngoài, hay t ệ h ơn là c ậu b ỏ luôn ra quán n ước ngoài tr ường ng ồi. Mà có ở l ớp thì Ba c ũng ch ỉ bày trò ngh ịch ng ồi mà thôi. M ỗi l ần Ba xin phép ra ngoài là các th ầy cô giáo ph ẩy tay m ới ra luôn. B ẳng đi m ột th ời gian không th ấy Ba đế n tr ường, các thày cô đều th ở phào nh ẹ nhõm. Hôm nay ba đến tr ường xin rút h ọc b ạ. Th ầy hi ệu phó hỏi em: – T ại sao em không đi h ọc n ữa? Em đị nh ở nhà làm gì? Ba c ười chua chát, tr ả l ời: – Có ai thích d ạy em đâu th ầy. Mà em bé th ế này thì xin vi ệc ở đâu. Em là th ằng d ốt nát, l ại hay phá phách- các th ầy cô b ảo th ế. Thôi, th ầy cho em xin b ỏ h ọc để kh ỏi ảnh h ưởng t ới nhà tr ường, t ới th ầy cô, t ới các b ạn. Dù sao em c ũng là đồ b ỏ đi r ồi. Là GVCN c ủa Ba, b ạn sẽ có suy ngh ĩ gì v ề cách x ử s ự c ủa th ầy cô đố i v ới Ba. B ạn s ẽ làm gì để làm cho Ba h ứng thú h ọc t ập?. Hng x lý – Kh ẳng đị nh là m ột nhà giáo thì cách x ử s ự c ủa th ầy cô v ới Ba là ch ưa đúng, vi ph ạm m ột số nguyên t ắc giáo d ục nh ư: đảm b ảo tính m ục đích trong ho ạt độ ng giáo d ục, th ống nh ất gi ữa giáo d ục ý th ức và hành vi, nguyên t ắc tôn tr ọng nhân cách, giáo d ục trong t ập th ể và thông qua t ập th ể, phát huy ý th ức t ự giáo d ục c ủa h ọc sinh. Là m ột ng ưòi th ầy không ph ải ch ỉ truy ền đạ t tri th ức cho h ọc sinh mà còn ph ải rèn r ũa c ả v ề m ặt ý th ức ni ềm tin và tinh th ần. Ph ải lôi kéo h ọc sinh, làm sao cho h ọc sinh thích h ọc và mu ốn được h ọc, đằ ng này cách c ư s ử c ủa giáo viên l ại đẩ y em Ba ra xa v ới môi tr ường giáo d ục h ơn.nh ất là hành vi bĩu môi c ủa cô giáo và nh ững l ời nói c ủa th ầy giáo địa lý đã làm t ổn th ươ ng lòng t ự tr ọng của Ba, làm cho Ba m ất đi lòng tin vào nhà tr ường, ngh ĩ r ằng không ai c ần mình. n ếu nh ư Ba b ỏ h ọc th ực s ự thì cu ộc đờ i e sau này s ẽ ra sao, trách nhi ệm ph ần l ớn thu ộc v ề chính nh ững ng ười th ầy này. – GV ph ải t ạo được lòng tin v ới h ọc sinh là điều không ph ải giáo viên nào c ũng làm được, ph ải th ực s ự tâm huy ết v ới ngh ề, yêu ngh ề, không ng ại khó. giáo d ục c ả 1 con ng ười đâu ph ải là điều d ễ dàng, h ọc sinh có thích h ọc hay không c ũng là do giáo viên 1 ph ần. – Hãy xây d ựng kế ho ạch tác độ ng s ư ph ạm t ới Ba làm cho Ba h ứng thú h ọc t ập. + Tìm hi ều hoàn c ảnh gia đình Ba, nói chuy ện v ới b ố m ẹ Ba để hi ểu h ơn v ề cách ngh ĩ c ủa bố m ẹ v ới vi ệc giáo d ục Ba và hi ểu rõ h ơn v ề Ba. N ếu th ực s ự gia đình Ba có v ấn đề thì c ả giáo viên ch ủ nhi ệm l ẫn các b ạn h ọc sinh ph ải cùng nhau giúp đỡ Ba, th ường xuyên nói chuy ện, tâm s ự. + C ần t ạo cho Ba h ứng thú h ọc t ạp b ằng cách phân công HS kèm thêm cho Ba. Nói chuy ện với GVBM để nh ững bài d ễ g ọi lên làm và cho điểm khuy ến khích cao h ơn 1 chút so v ới th ực t ế để kích thích tinh th ần h ọc. phân công các b ạn trong l ớp h ọc cùng Ba + Ph ải tìm ra các ưu điểm c ũng nh ư nh ược điểm c ủa Ba để có th ể t ạo điều ki ện cho nh ững ưu điểm đó phát huy đồ ng nh ư v ậy s ẽ l ấy l ại s ự t ự tin cho Ba, t ừ đó nh ững nh ược điểm cũng ph ần nào được lo ại b ỏ d ần. Tình hu ng 24 Trong l ớp anh (ch ị) ch ủ nhi ệm có thông tin cho bi ết: M ột s ố em thành l ập băng nhóm có tên “Ve S ầu”. V ới nh ững bi ểu hi ện là ăn m ặc l ố l ăng, đầ u tóc vàng đỏ bù xù tụ t ập t ại quán cà phê vào ban đêm. Anh (ch ị) x ử lý nh ư th ế nào? Hng x lý – Ph ải tìm hi ểu và n ắm ch ắc thông tin (các em tham gia, m ục đích c ủa nhóm, ho ạt độ ng c ủa nhóm ) – Khi có đầy đủ thông tin t ổ ch ức g ặp nhóm nói rõ: + Nhi ệm v ụ c ủa ng ười h ọc sinh trong nhà tr ường, ngoài nhà tr ường. 17
  18. + Chu ẩn m ực đạ o đứ c, l ối s ống c ủa ng ười h ọc sinh. + Ch ỉ cho phép hình thành các nhóm b ạn cùng chung s ở thích để giúp nhau h ọc t ập và rèn luy ện t ốt. + Nhóm nào thì c ũng ph ải hòa đồng trong t ập th ể l ớp, tr ường. 27 Tình hu ng s ph m x y ra i v i giáo viên trên l p và cách x lý Tình hu ng 1: B c vào l p, b n nh n th y t tr c nh t ch a làm v sinh, l p r t b n, bàn gh không ngay ng n. B n x lý th nào? Tình hu ống 2 : Trong gi gi ng bài vt lý, có mt hc sinh gi ơ tay xin phát bi u và ngh th y gi i thích mt vn có liên quan n bài gi ng, phát hi n ra ó là mt vn c ng dng trong th c ti n mà bn ch a nm vng. Nu là giáo viên ó, bn x lý th nào? Tình hu ống 3 : Trong gi tr bài ki m tra vi t, mt hc sinh th c mc cho rng th y giáo ã ch m nh m cho em. Nu là th y giáo ó thì ngay lúc y bn x lý th nào? Tình hu ống 4 : Trong gi làm bài ki m tra môn toán. Mi ht na th i gian, trong khi c lp còn ang làm bài thì ã th y em A (m t hc sinh gi i toán ca lp) ã làm xong. Nu là giáo viên b môn toán ó, bn s x lý th nào? Tình hu ống 5 : Bc vào gi dy, bn th y lp vng n na s hc sinh, hi nguyên nhân thì các em cho bi t là các bn b i a ám m ca mt bn trong lp b mt. Tr c tình hu ng ó bn s x lý th nào? Tình huống 6 : Trong lp, hc sinh ph i ng i theo ch quy nh, nh ng vào gi dy ca bn, có mt hc sinh li t ng o ch , ng i lên bàn u. Khi bn hi lý do, hc sinh ó nói rng: Th a th y, em thích hc môn ca th y và em thích xem thí nghi m ca th y làm. Tr c tình hu ng ó bn x lý th nào? Tình hu ống 7 : Bn có tt nói ng ng, ln gi a l và n. Khi gi ng bài hc sinh trong lp ã ci, nghe th y ti ng ci ó, bn x lý th nào? Tình hu ống 8 : Khi tr bài ki m tra a s các em u b im kém, các em u nh t lo t kêu là bài khó, các em không làm c và ngh th y không ly im. Nu là th y giáo ón bn x lý th nào? Tình hu ống 9: Trong khi quay mt vào bng, th y giáo th y hc sinh di lp li n ào và ci khúc khích. Khi th y ng ng vi t bng và quay li thì c lp li im lng và nhìn lên bng. Nu là th y giáo ó bn x lý th nào? Tình hu ống 10 : Trong khi gi ng dy, cô giáo Lan phát hi n th y mt hc sinh cu i lp ang mi làm vi c riêng, không chú ý nhìn lên nghe gi ng. Nu là cô giáo Lan, bn s x lý th nào? Tình hu ống 11: Trong khi ang gi ng bài, th y giáo nh n th y có mt n sinh trong lp không nhìn lên bng mà mt c mơ màng nhìn ra phía ngoài ca s lp. Nu là th y giáo ó, bn s x lý th nào tr c tình hu ng ó? Tình hu ống 12: Trong gi dy, th y T phát hi n ra mt hc sinh cu i lp hay ngáp vt, mt l . Th y T nghi vn em ó mc nghi n ma túy. Nu là th y giáo T, bn s x lý th nào? 18
  19. Tình hu ống 13 : Trong khi gi ng dy, th y giáo phát hi n ra mt hc sinh n ang c truy n. Khi th y n và thu sách truy n thì th y ây là mt ti u thuy t ái tình c xu t bn Sài Gòn t tr c nm 1975. Nu vào tr ng hp th y giáo ó, bn s x lý th nào? Tình hu ống 14: Trong khi gi ng bài, th y giáo th y có mt hc sinh gc u xu ng bàn không ghi bài. Nu là giáo viên ó, bn s x lý th nào? Tình hu ống 15: Khi bc vào lp, c lp u ng lên chào cô giáo, nh ng duy nh t có mt em vn ng i. Tr c hi n tng ó bn s x lý th nào? Tình hu ống 16: Nếu lớp bạn ch ủ nhi ệm, có một học sinh vi ph ạm kỷ lu ật, bạn yêu cầu học sinh về mời ph ụ huynh đến gặp bạn nh ưng học sinh đó đã tự bỏ học. Bạn sẽ xử lý nh ư th ế nào? Tình hu ống 17: Trong lp 10B do th y Tu n làm ch nhi m có em Hùng hay ngh hc không phép. Tu n qua em cng có 2 bu i ngh hc không phép. Nu là th y Tu n, bn s x lý th nào? Tình hu ống 18: Khi ti p xúc vi ph huynh ca mt hc sinh cá bi t, ph huynh ó nn n bn vi câu "tr m s nh th y". Nu là giáo viên ch nhi m, lúc ó bn ph i ng x th nào? Tình hu ống 19: Mt hc sinh sp b a ra xét Hi ng k lu t. Ph huynh là ng i có ch c v ch ch t a ph ơ ng n ngh bn vi t cách là giáo viên ch nhi m xin vi Hi ng chi u c và "cho qua". Nu là giáo viên ch nhi m, bn s ng x vi v ph huynh ó ra sao? Tình hu ống 20: n th m mt gia ình hc sinh vi mc ích ph i hp giáo dc em A mt hc sinh hc kém, cha m em ã ng ý ành xin cho con thôi hc. Bn x lý th nào? Tình hu ống 21 : Mt hc sinh khá trong lp vì hoàn cnh gia ình quá khó kh n, ph huynh n trình bày vi giáo viên ch nhi m xin cho con ngh hc. Nu là giáo viên ch nhi m, bn s ng x ra sao? Tình hu ống 22: Là giáo viên ch nhi m, mt ln n th m gia ình hc sinh gp úng lúc b m em ang la mng em ó. Nu là giáo viên ch Nhi m ó, bn s x s th nào? Tình hu ống 23: Mt n sinh lp bn làm ch nhi m va tròn 17 tu i ã b cha m bt ngh hc ly ch ng. N sinh ó n nh bn là giáo viên ch nhi m che ch . Nu là giáo viên ch nhi m ó, bn x lý th nào? Tình hu ống 24: Là giáo viên ch nhi m lp, mt hôm có anh công an n tr ng gp và thông báo rng mt hc sinh ca lp ó ang có nghi vn là ã tham gia vào mt v tr m cp. ó là mt hc sinh th ng c bn ánh giá là mt hc sinh ngoan Tr c tình hu ng ó bn s x lý th nào? Tình hu ống 25: Mc du nhà tr ng ã cm nh ng hc sinh lp bn ch nhi m vn mang bóng n á trong tr ng. Các hc sinh ó á bóng làm v mt ô ca kính, nh ng ngay lúc ó các em ã mua mt tm kính và lp vào. ng tr c s vi c ó là mt giáo viên ch nhi m, bn s x lý th nào trong gi sinh ho t lp cu i tu n ó? Tình hu ống 26: Trong bu i lao ng, giáo viên ch nhi m phát hi n th y có hai hc sinh ã t ý b v gi a gi . Nu là giáo viên ch nhi m ó, bn s x lý th nào? Tình hu ống 27: Do có s xích mích, mt s thanh niên ngoài tr ng n ch lúc tan hc s n ánh mt hc sinh lp bn ch nhi m. Bi t c s vi c trên, bn s x lý 19
  20. th nào? Xử lý tình hu ống s ư ph ạm c ủa giáo viên trên l ớp Cách x ử lý tình hu ống 1: a/ Giáo viên phê bình t tr c nh t, sau ó ti n hành gi ng dy bình th ng. b/ Giáo viên yêu cu hc sinh ra ngoài và yêu cu t tr c nh t vào làm v sinh lp sch s ri mi cho hc sinh vào hc. c/ Giáo viên yêu cu các em tng bàn t xp bàn gh cho ngay ng n, sau ó tin hành gi ng dy, ht gi dy yêu cu t tr c nh t làm ngay vi c v sinh lp trong gi ra ch ơi gi sau có lp hc gn gàng, sch s. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 2: a/ Giáo viên cho hc sinh ó ng i xu ng và tuyên b vn này không có trong ni dung sách giáo khoa nên không cp gi dy. . b/ Giáo viên dng bài gi ng và tìm cách gi i thích vn mà hc sinh nêu ra (nh ng do ch a ch ng và nm vng nên gi i thích lúng túng, mt th i gian). c/ Khen hc sinh có s tìm tòi liên h bài gi ng vi th c t và hn hc sinh: "Tôi s tìm hi u thêm gi i thích hi n tng em nêu ra vào u gi sau. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 3. a/ Th y tr li là ã ch m chính xác, yêu cu hc sinh ó ph i xem k li bài làm ca mình. b/ Th y hc sinh trình bày luôn ti lp, ch em ó cho là th y ã ch m nh m. c/ Th y yêu cu em hc sinh ó xem li bài làm mt ln na và cu i gi n gp th y th y trò cùng trao i xem li bài ch m cho th a áng. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 4. a/ Cho hc sinh ó np bài và yêu cu hc sinh ra ngoài lp. b/ Yêu cu hc sinh ó cn xem li bài cho k và ng i nghiêm ch nh ti ch n ht gi . c/ Giáo viên xu ng lp xem kt qu bài làm ca hc sinh ó, nu th y bài làm hoàn ho, có th khen và tuyên b vi lp: "Tôi cho bn A làm thêm mt khác bn có dp th hi n c kh nng ca mình". Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 5. a/ Vì th y hc sinh ngh nhi u, giáo viên b môn cho hc sinh ngh luôn không ti n hành dy gi ó ( gi tr ng) . b/ Giáo viên vn ti n hành gi ng dy bình th ng. c/ Giáo viên ghi danh sách hc sinh vng mt, tuyên b s lùi vi c gi ng bài mi sang bu i sau, sau ó t ch c cho hc sinh làm bài tp ti lp, tránh vi c tr ng gi . Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 6. a/ Kiên quy t bu c hc sinh ng i v ch theo quy nh. b/ Vui v cho hc sinh ng i bàn u luôn. c/ Hoan nghênh hc sinh có tinh th n ham hc hi và yêu cu hc sinh vn tr v v trí 20
  21. ch ng i mà giáo viên ch nhi m ã quy nh. Khuy n khích em c gng hc tp và quan sát nh ng thí nghi m ch ng minh c làm ti lp. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 7. a/ Giáo viên tng l nh không bi t. b/ Giáo viên nghiêm kh c yêu cu các em tr t t, nghiêm ch nh hc tp. b/ Giáo viên bày t vi hc sinh nh sau: - "Tôi bi t tt nói ng ng ca tôi ch c ch n s làm các em ci. Tôi bi t iu ó và hàng ngày ang luy n nói nhanh chóng kh c ph c c tt nói ng ng này, mong các em thông cm cho tôi". Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 8. a/ Giáo viên không ch p nh n ngh ca hc sinh, ti p tc ly im ghi vào s im. b/ Giáo viên vui v bng lòng không ly im bài ki m tra ó. c/ Giáo viên hi hc sinh bi t các em vng mc im nào, bài gi ng có im nào ch a rõ. Sau ó ch a bài tp ó trên bng. Vi kt qu bài ki m tra có quá na hc sinh ch t im kém cho nên giáo viên quy t nh s t ch c cho các em làm bài ki m tra khác và không ly im bài ki m tra này. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình huống 9. a/ Th y cau mày quát mng v thái n ào ci ct ca hc sinh. b/ Th y gi lp tr ng yêu cu cho bi t vì sao lp li ci mi khi th y quay vào bng. c/ Th y hc sinh vn ci, nên th y tm dng ti t hc, i sang phòng giáo viên soi gơ ng xem li mt và trang ph c sa sang li. Sau ó ti p tc gi ng dy. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 10: a/ Xu ng ngay ch hc sinh ó, phát hi n xem em hc sinh ang làm vi c gì và sau ó phê bình luôn tr c lp b/ Nh c nh luôn hc sinh ó và yêu cu em ng lên nh c li câu cô giáo va gi ng. Nu hc sinh không nói c, cô phê bình luôn và cho im kém. c/ Xu ng tn nơi xem hc sinh ó ang làm vi c gì và nh c nh em ph i tp trung vào nghe gi ng, sau ó cô giáo tr li bc gi ng và ti p tc gi ng bài. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 11: a/ Ng ng gi ng và phê bình em hc sinh phân tán t tng không chú ý vào bài gi ng. b/ Ch nh ngay hc sinh ó tr li mt câu hi mà giáo viên a ra. c/ Giáo viên ra mt câu hi phác vn chung, các em tham gia phát bi u, nhân ó giáo viên hi em hc sinh ó có ý ki n gì tham gia b sung và nhìn em vi con mt "nh c nh ". Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 12: a/ Giáo viên phê bình gay gt thái lơ là hc tp ca hc sinh. b/ B qua không x lý. c/ Giáo viên xu ng lp, nh nhàng hi hc sinh ó vì sao có v mt mi và ng viên em chú ý hơn n vi c nghe gi ng. Sau gi hc giáo viên tìm gp ngay giáo viên ch nhi m trao i v hi n tng trên có bi n pháp ph i hp vi gia ình a em i ki m tra và ch a tr . 21
  22. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 13. a/ Giáo viên xu ng thu sách và phê bình ngay tr c lp v vi c hc sinh c truy n cm "trong gi " b/ Thu ngay truy n và ui hc sinh ra kh i lp vì vi ph m ni quy. c/ Yêu cu hc sinh a truy n cho giáo viên, nh c nh em chú ý nghe gi ng. Cu i gi hc ti p tc gp em hc Bình ó góp ý, ng th i cng gp và ph n ánh vi giáo viên ch nhi m lu ý ti p tc un nn. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 14. a/ Giáo viên gi hc sinh ó ng dy và phê bình luôn tr c lp, không còn bi t nguyên nhân. b/ Giáo viên dng li, phê bình hi n tng hc sinh gc u xu ng bàn sau ó "gi ng gi i" cho c lp v ý th c hc tp cn ph i th nào c/ Xu ng ch hc sinh ó, hi han xem vì sao em có v mt mi? Có m au không? Có th ti p tc c gng ng i nghe gi ng? Sau ó ng viên em chú ý hc tp. Cách "C" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 15. a/ Cô giáo nhìn th ng và gi hc sinh ó ng lên chào giáo viên khi vào lp. b/ Cô l i coi nh không bi t và c lp ng i xu ng ri cô ti p tc gi ng bài. c/ Cô giáo cho c lp ng i xu ng, sau ó cô i xu ng lp hi hc sinh ó có lý do gì mà không th ng lên chào cô nh các bn, nu không th y hc sinh báo cáo c lý do gì, cô giáo yêu cu ln sau hc sinh ph i có thái ng chào nghiêm ch nh khi các th y cô vào lp. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 16. a/ Không x lý gì, cho hc sinh t b hc. b/ Ti p tc gi gi y mi ph huynh hc sinh n tr ng gp giáo viên ch nhi m. c/ Giáo viên ch nhi m n ngay gia ình gp ph huynh hc sinh thông báo tình hình, tìm hi u nguyên nhân và bàn vi ph huynh ng viên hc sinh ti p tc i hc cng nh tìm bi n pháp thích hp giáo dc em. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 17. a/ Tuyên b tm ình ch hc tp ca hc sinh ó làm ki m im và ngh lên Hi ng k lu t nhà tr ng thi hành k lu t. b/ Yêu cu cán b lp n gia ình thông báo tình hình và chuy n gi y mi ph huynh hc sinh n gp nhà tr ng. c/ Giáo viên ch nhi m gp riêng hc sinh tìm hi u lý do, sau ó n th m và báo vi ph huynh hc sinh bi t tình hình và tìm hi u nguyên nhân. Tùy theo nguyên nhân c th , giáo viên bàn vi ph huynh hc sinh cách giúp thích hp. Cách "c" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 18. a/ Ch ci xòa không nói gì. b/ áp li bng li l xã giao: "Xin cám ơn, chúng tôi không dám". c/ Giáo viên ch nhi m phát bi u cám ơn s tín nhi m ca ph huynh hc sinh i vi bn thân sau ó nh nhàng nói v vai trò và trách nhi m ca nhà tr ng - gia ình và xã 22
  23. hi trong vi c giáo dc con em. Giáo viên ch nhi m không quên cam kt s ph i hp ch t ch vi gia ình giúp hc sinh không ng ng ti n b. Cách "C" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 19. a/ Giáo viên ch nhi m ngh ông ph huynh ó gp th ng hi u tr ng t ý ki n trên. b/ Nh n là s trình bày ngh trên ca gia ình tr c cu c hp Hi ng k lu t. c/ Tóm tt li khuy t im tr m tr ng mà hc sinh vi ph m. ngh gia ình cùng th ng nh t vi giáo viên ch nhi m ánh giá mc vi ph m và bi n pháp k lu t cn thi t, coi ó là bi n pháp giáo dc em hc sinh có dp "t nh ng " rút kinh nghi m và sa ch a khuy t im. Cách "C" là hay nh t. Cách x ử lý tình hu ống 20. a/ t vn cho con em i hc hay không là tùy thu c vào gia ình. b/ Yêu cu gia ình ti p tc cho em i hc vì ch a n tu i i lao ng, ngh hc thì d sinh h hng. c/ Trao i vi gia ình và tìm hi u nguyên nhân, v phía nhà tr ng giáo viên ch nhi m nh n s c gng và quan tâm giúp em hc tp ti n b hơn. ngh vi gia ình to iu ki n và ng viên em ch m ch hc hành. Cách "c" là hay nh t Cách x lý tình hu ng 21: a/ Không có ý ki ến gì tr ước đề ngh ị c ủa gia đình. b/ Đặt v ấn đề n ếu gia đình quá khó kh ăn thì có th ể cho em đó v ừa đi làm giúp đỡ b ố m ẹ v ừa đi h ọc b ổ túc v ăn hóa c ũng được. c/ Ph ản ánh v ới gia đình: Em đó là m ột h ọc sinh khá trong l ớp đang có nhi ều tri ển v ọng, vì em còn ch ưa đến tu ổi lao độ ng nên nhà tr ường r ất ti ếc n ếu em ph ải ngh ỉ h ọc. Giáo viên ch ủ nhi ệm c ũng mong gia đình cho bi ết nh ững khó kh ăn c ụ th ể để giáo viên ch ủ nhi ệm s ẽ bàn bạc v ới t ập th ể l ớp, H ội ph ụ huynh h ọc sinh, H ội khuy ến h ọc c ủa đị a ph ươ ng có bi ện pháp giúp đỡ c ụ th ể. Cách "C" là hay nh ất. Cách x lý tình hu ng 22: a/ B ỏ v ề, không vào th ăm. b/ C ứ vào th ẳng trong nhà để g ặp ph ụ huynh h ọc sinh, coi nh ư không có gì x ảy ra. c/ Gõ c ửa ch ờ b ố m ẹ h ọc sinh ra m ở c ửa m ời vào. - Giáo viên ch ủ nhi ệm đặ t v ấn đề m ột cách th ẳng th ắn, khéo léo. - "Hôm nay tôi đến th ăm gia đình để trao đổ i v ới các bác v ề nh ững ti ến b ộ c ũng nh ư m ột vài điểm c ần góp ý thêm v ới em. Đồ ng th ời c ũng mong hai bác cho nh ận xét v ề tình hình em ở nhà ra sao? " Sau khi để gia đình giãi bày tình hình, giáo viên ch ủ nhi ệm ti ếp t ục góp ý và bàn bi ện pháp ph ối h ợp giáo d ục gi ữa nhà tr ường và gia đình. Cách "C" là hay nh ất. Cách x lý tình hu ng 23. a/ Giáo viên ch ủ nhi ệm nói v ới h ọc sinh đó: " Đây là vi ệc c ủa gia đình, nhà tr ường không th ể tham gia được" b/ Khuyên em đó kiên quy ết " đấ u tranh", "kh ước t ừ" ý ki ến c ủa b ố m ẹ. c/ Động viên em gi ữ v ững tinh th ần, ti ếp t ục h ọc t ập t ốt Giáo viên ch ủ nhi ệm h ứa s ẽ trao đổ i với H ội ph ụ huynh h ọc sinh, Đoàn thanh niên và chính quy ền đị a ph ươ ng để cùng gi ải thích vận động gia đình th ực hi ện đúng lu ật hôn nhân. Giáo viên ch ủ nhi ệm c ũng khuyên em cần bày t ỏ nguy ện v ọng v ới b ố m ẹ để được ti ếp t ục đi h ọc đế n n ơi đến ch ốn vì em còn ham học t ập v ả l ại tu ổi 17 ch ưa mu ốn s ớm có gia đình. Cách "C" là hay nh ất 23
  24. Cách x lý tình hu ng 24. a/ Kh ẳng đị nh v ới công an đây là h ọc sinh ngoan. b/ Coi đây là vi ệc x ảy ra ở ngoài nhà tr ường, đề ngh ị công an c ứ điều tra và x ử lý theo lu ật. c/ Bình t ĩnh nghe công an ph ản ánh nh ững vi ệc nghi v ấn, nh ận là để tìm hi ểu v ấn đề trên qua các em h ọc sinh và s ẽ ph ản ánh tr ở l ại trong th ời gian s ớm nh ất. Giáo viên ch ủ nhi ệm cũng không quên trình bày nh ận xét đánh giá c ủa mình v ề h ọc sinh đó v ới công an. Cách "c" là hay nh ất. Cách x lý tình hu ng 25. a/ B ỏ qua s ự vi ệc trên, không phê bình và tuyên d ươ ng gì trong bu ổi sinh ho ạt l ớp. b/ Nghiêm kh ắc phê bình về hành động vi ph ạm n ội quy c ủa nhóm tham gia đá bóng. c/ Yêu c ầu các em tham gia đá bóng hôm đó đứ ng lên. Giáo viên nghiêm kh ắc phê bình khuy ết điểm vi ph ạm n ội quy. Sau đó c ũng t ỏ l ời khen ng ợi các em đã bi ết t ự giác mua và đã l ắp ngay ô kính b ị v ỡ. Cu ối cùng yêu c ầu các em h ứa tr ước l ớp s ẽ không tái di ễn hi ện tượng vi ph ạm n ội quy n ữa. Cách "c" là hay nh ất. Cách x lý tình hu ng 26. a/ Để m ặc cho h ọc sinh b ỏ v ề, s ẽ ki ểm điểm và phê bình trong bu ổi sinh ho ạt l ớp đố i v ới hai học sinh trên. b/ C ử t ổ tr ưởng g ọi hai b ạn để ti ếp t ục lao độ ng. c/ C ử l ớp tr ưởng đi g ọi hai b ạn tr ở l ại để g ặp th ầy giáo ch ủ nhi ệm, khi các em tr ở l ại, giáo viên nghiêm kh ắc nh ắc nh ở h ọc sinh đó và yêu c ầu các em ph ải ti ếp t ục tham gia lao độ ng cùng các b ạn, trong quá trình đó giáo viên luôn để ý quan sát thái độ lao độ ng c ủa các em trên. Cu ối bu ổi lao độ ng giáo viên ch ủ nhi ệm h ọp l ớp để ki ểm điểm rút kinh nghi ệm đánh giá k ết qu ả bu ổi lao độ ng. Giáo viên ch ủ nhi ệm đưa ra hi ện t ượng hai h ọc sinh đị nh b ỏ v ề đã k ịp th ời được góp ý và sau đó đã s ửa ch ữa khuy ết điểm c ố g ắng lao độ ng Cách "c" là hay nh ất. Cách x lý tình hu ng 27. a/ Coi chuy ện xích mích ngoài ph ạm vi nhà tr ường, không có trách nhi ệm gi ải quy ết. b/ Nh ắc nh ở h ọc sinh, c ần hòa gi ải mâu thu ẫn v ới b ạn và không được gây chuy ện đánh nhau t ại c ổng tr ường. c/ Yêu c ầu h ọc sinh l ưu l ại tr ường C ử l ớp tr ưởng v ề ngay báo v ới gia đình đến đón con v ề Báo v ới b ảo v ệ tr ường gi ải t ỏa thanh niên trên . N ếu th ấy có d ấu hi ệu còn có kh ả n ăng s ố ng ười trên tìm cách đón đánh thì g ọi điện cho công an địa ph ươ ng báo cáo tình hình và mong có s ự can thi ệp c ần thi ết Cách "c" là hay nh ất. Mt s tình hu ng s ph m dành cho GVCN Tình hu ng s ph m 1: Theo d lu n c a h c sinh l p b n ch nhi m có 2 em h c sinh, m t nam, m t n có tin n th i thích nhau, bi u hi n c hai em u h c t p sút h ơn h c k 1 ng chí là GVCN l p s x lý nh th nào? Khi phát hi n h c sinh yêu nhau . Theo d lu n c a h c sinh, b n phát hi n trong l p b n ch nhi m có mt ôi hình nh “ ã yêu nhau”. B n th y c hai th ng không chú ý nghe gi ng khi trong l p. Và m t l n b n g p h i xem phim cùng nhau và b n hoàn toàn kh ng nh tin “ n th i” y là úng s th t. 24
  25. iu áng nói ây là n m cu i c p, và s c h c c a c hai h c sinh y u có chi u h ng i xu ng, nh t là c u con trai t m t h c sinh khá gi i ã tt xu ng m c trung bình khá. Là m t ch nhi m l p, tr c tình hu ng ó b n x lý ra sao? (ch n 1 trong 4 cách x lý d i ây) 1. Bi t rõ hi n t ng ó, nh ng vì ngh chúng ã l n, có t do cá nhân và c n ph i t lo cho b n thân mình nên b n coi nh không bi t. Th m chí b n còn ngh : “N u mình “nhúng tay vào” chúng không hi u l i b o mình “l m chuy n” can thi p vào i t c a ng i khác, v a m t th i gian l i v a khi n chúng coi th ng. 2. Bn tìm m i cách “phanh phui” s vi c này tr c l p và nh c nh r t gay g t c hai h c sinh ó và có ý mu n c m oán không c yêu ơ ng khi còn là h c sinh. 3. Bn khéo léo tìm g p riêng t ng h c sinh mt và có cách nh c nh nh nhàng, t nh chúng quan tâm n chuy n h c t p, v a không nh h ng n k t qu c a b n thân v a không nh h ng n thành tích chung c a c l p. 4. Bn làm nh không bi t chuy n hai em ó có tình c m v i nhau, và cho l p t ch c m t bu i th o lu n v “tình yêu tu i h c trò” nh hng úng n cho các em qua nh ng l i tâm s c a b n. Sau ó b n có th g p riêng t ng em, ân c n tâm s h i han xem lý do gì khi n các em h c hành sa sút các em có th giãi bày và b n s a ra l i khuyên chân tình, xác áng. Vi ệc n ảy sinh tình c ảm khác gi ới ở các em tu ổi trung h ọc ph ổ thông hi ện nay không còn là hi ện t ượng hi ếm hoi, n ếu không mu ốn nói là khá ph ổ bi ến. Điều này xu ất phát t ừ đặ c điểm tâm sinh lý l ứa tu ổi. Đồ ng th ời c ũng do nh ững tác động tiêu c ực c ủa nh ững hi ện t ượng s ản ph ẩm v ăn hóa không lành m ạnh, khi ến các em “tr ưởng thành” quá s ớm. Ở cái tu ổi lãng m ạn và b ồng b ột này, các em d ễ dàng có c ảm tình v ới nhau qua m ột ánh m ắt, m ột n ụ c ười, m ến nhau vì tài hát hay, đàn gi ỏi, hay c ũng có khi “yêu nhau” ch ỉ vì ph ục s ức h ọc của nhau và muôn vàn lý do “chính đáng” khác để yêu nhau. Vì v ậy các th ầy cô giáo c ần có cái nhìn thông c ảm và hi ểu được tâm sinh lý l ứa tu ổi c ủa các em để có cách x ử lý cho phù h ợp. Bạn có th ể b ỏ qua không “ động ch ạm” gì đến chuy ện đó vì cho r ằng đó là vi ệc riêng c ủa chúng và đó c ũng có th ể là gi ải pháp “an toàn”. Nh ưng li ệu x ử lý nh ư vậy có thi ếu trách nhi ệm quá không? Vì h ọc sinh c ủa b ạn đang h ọc n ăm cu ối đáng l ẽ ph ải dành th ời gian cho nh ững chuy ện thi cử bù đầu, và ch ắc ch ắn b ạn cũng ch ẳng vui v ẻ gì khi ch ứng ki ến nh ững h ọc sinh khá gi ỏi c ủa mình l ại h ọc hành sa sút. Và bi ết đâu vì s ự thi ếu quan tâm c ủa b ạn mà có th ể hai h ọc sinh của b ạn sau đó s ẽ g ặp ph ải nh ững h ậu qu ả tai h ại nào ch ăng? N ếu là m ột ng ười giáo viên có trách nhi ệm v ới h ọc trò ch ắc ch ắn b ạn không bao gi ờ ch ọn cách gi ải quy ết có v ẻ “an toàn” cho b ản thân này. 25
  26. Nh ưng n ếu quá “trách nhi ệm” x ử lý theo cách th ứ hai thì th ật sai l ầm. Đó là cách x ử lý r ất thi ếu t ế nh ị, không đạ t được hi ệu qu ả mà thậm chí l ại còn ph ản tác d ụng. Ở l ứa tu ổi này, các em đã ý th ức được t ự do cá nhân và c ần ng ười lớn ph ải tôn tr ọng nh ững nhu c ầu chính đáng. N ếu b ạn hy v ọng r ằng đưa ra phê bình tr ước l ớp mà khi ến chúng x ấu h ổ và “ch ấm d ứt” chuy ện yêu đươ ng thì th ật là nh ững suy ngh ĩ quá gi ản đơn. Vì nhi ều h ọc sinh ở l ứa tu ổi này có quan ni ệm r ằng đó là chuy ện h ết s ức bình th ường, ch ẳng có gì ph ải x ấu h ổ c ả. Và n ếu g ặp ph ải nh ững cô c ậu khá b ướng b ỉnh, chúng có th ể “b ật” l ại ngay l ập tức: “ Đây là chuy ện riêng c ủa chúng em, không c ần thi ết cô và các b ạn ph ải can thi ệp” thì b ạn bi ết nói gì được n ữa đây? Và b ạn t ỏ ý c ấm đoán? Li ệu có tác dụng gì không, hay c ũng ch ỉ khi ến các em “rút lui v ề ho ạt độ ng bí m ật”, không công khai chuy ện tình c ảm c ủa mình, nh ưng bi ết đâu đấ y, càng c ấm đoán các em càng “yêu nhau” say đắm thì sao? Bạn có th ể ch ọn cách x ử lý 3, g ặp riêng t ừng em để khuyên gi ải, phân tích cho các em hi ểu cái l ợi, cái h ại c ủa vi ệc yêu đươ ng quá s ớm và nh ất là các em còn đang tu ổi h ọc trò, đang ph ải t ập trung toàn b ộ s ức l ực cho vi ệc h ọc hành thi cử. Hãy dùng nh ững l ời l ẽ th ật chân tình, khéo léo, t ế nh ị để chuy ện trò, tâm sự th ật g ần g ũi. B ạn hãy khuyên em h ọc sinh n ữ nh ắc nh ở, giúp đỡ ng ười b ạn trai h ọc t ập th ật t ốt. Còn đối v ới em h ọc sinh nam, b ạn hãy tác động t ới lòng t ự kiêu, tính hi ếu th ắng c ủa em, làm cho em th ấy được r ằng hình ảnh ng ười con trai hoàn h ảo tr ước m ắt b ạn gái tr ước h ết ph ải gi ỏi giang, có ki ến th ức, t ư duy để em c ảm th ấy mình c ần ph ải c ố g ắng h ọc t ập cho th ật t ốt. Bạn hãy nói v ới các em r ằng: “Cô r ất hi ểu chuy ện tình c ảm ở l ứa tu ổi các em vì dù sao cô c ũng đã t ừng tr ải qua. Đó là nhu c ầu tâm lý bình th ường, nên cô không h ề có ý c ấm đoán hay lên án các em. Ch ỉ có điều, cô mong mu ốn các em hãy gi ữ m ột tình c ảm trong sáng c ủa tu ổi h ọc trò, và cùng giúp đỡ, động viên nhau ti ến b ộ, t ập trung th ời gian cho vi ệc h ọc t ập. Nh ư th ế tình c ảm các em dành cho nhau m ới th ực s ự có ý ngh ĩa và b ền v ững”. Đó là m ột cách ứng x ử hay. Nh ưng ph ươ ng án 4 v ẫn là t ối ưu nh ất. Tr ước tiên bạn hãy làm nh ư ch ưa h ề bi ết chuy ện c ủa hai em h ọc sinh đó. Nhân m ột bu ổi sinh ho ạt b ạn đưa ra v ấn đề : “Tình yêu ở tu ổi h ọc trò” để các em trong l ớp cùng tham gia th ảo lu ận, trao đổ i, đưa ra ý ki ến riêng c ủa mình. B ạn hãy làm nh ư “vô tình” g ọi hai em h ọc sinh đó lên phát bi ểu ý ki ến trao đổ i cùng các b ạn. Đây là m ột đề tài khá kín đáo, t ế nh ị, vì v ậy trong bu ổi sinh ho ạt đó, b ạn nên gần g ũi trò chuy ện cùng các em nh ư m ột ng ười ch ị gái để hi ểu các em h ơn. Có nh ư th ế b ạn m ới có th ể bi ết được nh ững suy ngh ĩ th ực s ự c ủa các em v ề v ấn đề này. Đồng th ời trong khi nói chuy ện b ạn c ũng đị nh h ướng cho các em nên duy trì m ột tình b ạn trong sáng, cùng đoàn k ết giúp đỡ nhau trong h ọc t ập và trong cu ộc s ống. B ạn c ũng nên ch ỉ cho các em th ấy r ằng ở độ tu ổi này các em ch ưa đủ chín ch ắn để ki ểm soát tình c ảm c ủa mình ở m ức độ phù h ợp nên r ất dễ x ảy ra nh ững tác độ ng không t ốt, nh ất là ch ểnh m ảng vi ệc h ọc hành. Nh ững câu chuy ện vui t ừ kinh nghi ệm b ản thân, t ừ sách báo hay đơn gi ản ch ỉ là k ết qu ả c ủa phút “sáng tác ng ẫu h ứng” liên quan đến v ấn đề này s ẽ có tác độ ng 26
  27. rất l ớn. Óc hài h ước c ủa b ạn là công c ụ r ất h ữu hi ệu khi ph ải x ử lý nh ững v ấn đề t ế nh ị. Sau đó b ạn c ũng nên g ặp riêng t ừng em h ọc sinh đó h ỏi han xem vì sao th ời gian g ần đây các em l ại h ọc sa sút. Đó c ũng là c ơ h ội để b ạn “nh ắc nh ở” khéo các em v ề chuy ện yêu đươ ng đã ảnh h ưởng đế n vi ệc h ọc t ập. V ới s ự ân c ần của b ạn, ch ắc ch ắn các em s ẽ tâm s ự, chia s ẻ và lúc đó b ạn s ẽ đưa ra nh ững lời khuyên phù h ợp. Nên l ưu ý r ằng, b ạn ph ải đế n v ới h ọc sinh b ằng tình th ươ ng yêu chân thành để thuy ết ph ục các em v ới lý l ẽ và kinh nghi ệm s ống c ủa m ột ng ười đã t ừng tr ải, ph ải t ạo cho h ọc sinh s ự c ởi m ở, tin t ưởng vì có m ột nguyên lý r ất đơn gi ản: bạn đế n v ới ai b ằng trái tim thì b ạn s ẽ nh ận l ại nh ững l ời nói c ũng xu ất phát t ừ trái tim c ủa h ọ. Tình hu ng: Trong l ớp 10B do th ầy Tu ấn làm ch ủ nhi ệm có em Hùng hay ngh ỉ học không phép. Tu ần qua em c ũng có 2 bu ổi ngh ỉ h ọc không phép. N ếu là th ầy Tu ấn, b ạn s ẽ x ử lý th ế nào? Cách x lý tình hu ng a/ Tuyên b ố t ạm đình ch ỉ h ọc t ập c ủa h ọc sinh đó để làm ki ểm điểm và đề ngh ị lên H ội đồ ng k ỷ luật nhà tr ường thi hành k ỷ lu ật. b/ Yêu c ầu cán b ộ l ớp đế n gia đình để thông báo tình hình và chuy ển gi ấy m ời ph ụ huynh h ọc sinh đế n g ặp nhà tr ường. c/ Giáo viên ch ủ nhi ệm g ặp riêng h ọc sinh để tìm hi ểu lý do, sau đó đế n th ăm và báo v ới ph ụ huynh h ọc sinh bi ết tình hình và tìm hi ểu nguyên nhân. Tùy theo nguyên nhân c ụ th ể, giáo viên bàn v ới ph ụ huynh h ọc sinh cách giúp đỡ thích h ợp. Cách “c” là hay nh ất. tình hu ng Khi m ới nh ận l ớp ch ủ nhi ệm, h ọc sinh đề ngh ị b ạn hát m ột bài nh ưng b ạn l ại không có kh ả n ăng ca hát. B ạn x ử lý th ế nào? Cách x lý tình hu ng: a/ Cô giáo nói: “Cô không bi ết hát, đề ngh ị m ột em hát thay cô”. b/ Cô giáo nói: “Cô hát không hay, cô xin đọc m ột bài th ơ v ậy”. c/ Cô giáo nói v ới các em: “Cô hát không hay, nh ưng v ới nhi ệt tình đề ngh ị của các em, cô s ẽ hát và đề ngh ị t ất c ả các em hát cùng cô” sau đó cô giáo hát m ột ca khúc quen thu ộc, ph ổ bi ến r ồi cô v ỗ tay làm điệu cho các em v ỗ tay và hát cùng cô. Cách “c” là hay nh ất. 27
  28. Tình hu ng: Mặc d ầu nhà tr ường đã c ấm nh ưng h ọc sinh l ớp b ạn ch ủ nhi ệm vẫn mang bóng đế n đá trong tr ường. Các h ọc sinh đó đá bóng làm v ỡ m ột ô cửa kính, nh ưng ngay lúc đó các em đã mua m ột t ấm kính và l ắp vào. Đứng tr ước s ự vi ệc đó là m ột giáo viên ch ủ nhi ệm, b ạn s ẽ x ử lý th ế nào trong gi ờ sinh ho ạt l ớp cu ối tu ần đó? Cách x lý tình hu ng. a/ B ỏ qua s ự vi ệc trên, không phê bình và tuyên d ươ ng gì trong bu ổi sinh ho ạt lớp. b/ Nghiêm kh ắc phê bình v ề hành động vi ph ạm n ội quy c ủa nhóm tham gia đá bóng. c/ Yêu c ầu các em tham gia đá bóng hôm đó đứ ng lên. Giáo viên nghiêm kh ắc phê bình khuy ết điểm vi ph ạm n ội quy. Sau đó c ũng t ỏ l ời khen ng ợi các em đã bi ết t ự giác mua và đã l ắp ngay ô kính b ị v ỡ. Cu ối cùng yêu c ầu các em h ứa tr ước l ớp s ẽ không tái di ễn hi ện t ượng vi ph ạm n ội quy n ữa. Cách “c” là hay nh ất. Tình hu ng: Trong bu ổi lao độ ng, giáo viên ch ủ nhi ệm phát hi ện th ấy có hai học sinh đã t ự ý b ỏ v ề gi ữa gi ờ. N ếu là giáo viên ch ủ nhi ệm đó, b ạn s ẽ x ử lý th ế nào? Cách x lý tình hu ng. a/ Để m ặc cho h ọc sinh b ỏ v ề, s ẽ ki ểm điểm và phê bình trong bu ổi sinh ho ạt lớp đố i v ới hai h ọc sinh trên. b/ C ử t ổ tr ưởng g ọi hai b ạn để ti ếp t ục lao độ ng. c/ C ử l ớp tr ưởng đi g ọi hai b ạn tr ở l ại để g ặp th ầy giáo ch ủ nhi ệm, khi các em tr ở l ại, giáo viên nghiêm kh ắc nh ắc nh ở h ọc sinh đó và yêu c ầu các em ph ải ti ếp t ục tham gia lao độ ng cùng các b ạn, trong quá trình đó giáo viên luôn để ý quan sát thái độ lao độ ng c ủa các em trên. Cu ối bu ổi lao độ ng giáo viên ch ủ nhi ệm h ọp l ớp để ki ểm điểm rút kinh nghi ệm đánh giá k ết qu ả bu ổi lao độ ng. Giáo viên ch ủ nhi ệm đưa ra hi ện t ượng hai học sinh đị nh b ỏ v ề đã k ịp th ời được góp ý và sau đó đã s ửa ch ữa khuy ết điểm cố g ắng lao độ ng Cách “c” là hay nh ất. Gi i áp các tình hu ng s ph m Tình hu ng 1: Một h ọc sinh trong l ớp b ạn ch ủ nhi ệm làm m ất xe đạ p đã không dám v ề nhà vì lo s ợ b ố m ẹ đánh m ắng. B ạn bi ết HS đó đang ở nhà m ột ng ười ban. B ạn s ẽ x ử lý nh ư th ế 28
  29. nào? - Đến nhà em h ọc sinh đó để h ỏi han tình hình và tr ấn an tinh th ần h ọ. Nh ấn m ạnh nh ững điểm t ốt c ủa h ọc sinh đó để gia đình yên tâm v ề con mình và không ngh ĩ r ằng em đánh m ất xe vì m ột lý do x ấu. - Khéo léo ch ỉ ra cho h ọc sinh cách giáo d ục sai l ầm c ủa gia đình là dùng b ạo l ực, ph ươ ng pháp đó có th ể gây cho h ọc sinh b ị t ổn th ươ ng n ặng n ề v ề tâm lý. - Khi gia đình hi ểu b ạn h ứa s ẽ tìm và đư a em tr ở v ề gia đình - B ạn và vài h ọc sinh trong l ớp đưa em đó v ề để xin l ỗi b ố m ẹ và h ứa l ần sau c ẩn th ận h ơn. Tình hu ng 2: Bạn vào l ớp d ạy ti ết 3 ở l ớp 5C kho ảng 10 phút thì m ột em h ọc sinh đứ ng lên h ốt ho ảng nói v ới b ạn r ằng em mang ti ền đi đóng qu ỹ l ớp mà sau gi ờ ra ch ơi vào đã không th ấy đâu. B ạn s ẽ x ử lý nh ư th ế nào? - Tr ấn an h ọc sinh đó để em không quá h ốt ho ảng và lo l ắng. - Sau đó b ạn ti ếp t ục bài gi ảng và dành th ời gian gi ải quy ết v ấn đề : + Tr ước tiên b ạn khuyên h ọc sinh đó xem l ại th ật k ỹ ti ền còn ở trong túi em không và có ph ải m ất ở l ớp th ật không. + N ếu th ật s ự m ất ở l ớp, b ạn c ần gi ữ m ột thái độ điềm t ĩnh, ôn t ồn để nói chuy ện v ới h ọc sinh trong l ớp: b ạn độ ng viên tinh th ần t ự giác c ủa các em, gi ải thích cho h ọc sinh và m ở ra nhi ều h ướng cho em nào đã trót l ấy c ủa b ạn có c ơ h ội tr ả l ại mà không ai bi ết mình đã l ấy. + N ếu có h ọc sinh trong l ớp l ấy c ủa b ạn thì giáo viên không m ạt sát h ọc sinh mà t ế nh ị yêu cầu h ọc sinh đó g ặp riêng cô giáo để gi ải quy ết. + Giáo viên có l ời khuyên đối v ới h ọc sinh làm m ất ti ền, v ới h ọc sinh l ấy ti ền c ủa b ạn và h ọc sinh c ả l ớp. Tình hu ng 3: Bạn được Ban giám hi ệu phân công làm công tác ch ủ nhi ệm l ớp 2A. Khi nh ận l ớp b ạn th ấy các em r ất tr ầm. Trong các gi ờ h ọc h ọc sinh không m ấy khi phát bi ểu. Các em c ũng không h ăng hái tham gia vào các ho ạt độ ng c ủa l ớp. B ạn ph ải làm gì để khu ấy động phong trào c ủa l ớp? - Tìm hi ểu nguyên nhân - Đư a ra các bi ện pháp phù h ợp + Có các bi ện pháp để độ ng viên khích l ệ các em m ỗi khi làm được m ột vi ệc t ốt + Cùng c ả l ớp t ổ ch ức nh ững trò ch ơi chung, nh ững bu ổi h ọc ngo ại khóa + Động viên h ọc sinh nhiệt tình tham gia vào các ho ạt độ ng c ủa l ớp c ủa tr ường + T ổ ch ức thi đua gi ữa các t ổ trong l ớp, cu ối tu ần có bi ểu d ươ ng khen th ưởng k ịp th ời. Tình hu ng 4: Lớp b ạn ch ủ nhi ệm đang c ần ch ọn m ột h ọc sinh làm l ớp tr ưởng. B ạn b ăn kho ăn gi ữa hai h ọc sinh Lý và Hùng. Lý là h ọc sinh gi ỏi nh ất l ớp nh ưng l ại h ơi tr ầm kém ho ạt bát. Ng ược l ại, Hùng r ất n ăng n ổ, nhanh nh ẹn, tích c ực tham gia các phong trào ho ạt động c ủa l ớp nh ưng ch ỉ h ọc vào lo ại trung bình. C ả hai em đề được các b ạn trong l ớp quý mến. B ạn ch ọn ai làm l ớp tr ưởng? - B ạn đưa ra các tiêu chu ẩn c ần ph ải có c ủa m ột l ớp tr ưởng. - Cho h ọc sinh trong l ớp bình b ầu b ằng cách b ỏ phi ếu kín để ch ọn b ạn x ứng đáng. - Cùng các em ki ểm phi ếu và ch ọn l ớp tr ưởng d ựa trên k ết qu ả bình b ầu. - Sau khi đã ch ọn xong l ớp tr ưởng b ạn c ần xem xét các m ặt ưu điểm c ũng nh ư nh ững h ạn ch ế c ủa l ớp tr ưởng m ới để giúp đỡ , h ướng d ẫn l ớp tr ưởng làm t ốt h ơn công vi ệc c ủa mình. Tình hu ng 5: Bạn m ới ra tr ường, BGH giao cho b ạn t ổ ch ức m ột ti ết ho ạt độ ng t ập th ể cho toàn b ộ h ọc sinh kh ối 5, nh ưng b ạn ch ưa hi ểu nên r ất lúng túng không bi ết làm th ế nào. B ạn sẽ làm gì trong tr ường h ợp đó? Đáp án: - Tìm hi ểu ch ủ đề c ủa ti ết H ĐTT trong th ời gian đó - Xây d ựng giáo án, tìm ph ươ ng án t ổ ch ức c ủa ti ết đó - Xin ý ki ến đóng góp c ủa các giáo viên trong kh ối 29
  30. - Duy ệt giáo án v ới Ban giám hi ệu tr ước khi th ực hi ện - Khi th ực hi ện xong xin ý ki ến đóng góp c ủa t ất c ả giáo viên d ự và ban giám hi ệu. Tình hu ng 1: Bạn vào l ớp d ạy ti ết 3 ở l ớp 5C kho ảng 10 phút thì m ột em h ọc sinh đứ ng lên h ốt ho ảng nói v ới b ạn rằng em mang ti ền đi đóng qu ỹ l ớp mà sau gi ờ ra ch ơi vào đã không th ấy đâu. B ạn s ẽ x ử lý nh ư th ế nào? - Tr ấn an h ọc sinh đó để em không quá h ốt ho ảng và lo l ắng. - Sau đó b ạn ti ếp t ục bài gi ảng và dành th ời gian gi ải quy ết v ấn đề : + Tr ước tiên b ạn khuyên h ọc sinh đó xem l ại th ật k ỹ ti ền còn ở trong túi em không và có ph ải m ất ở l ớp th ật không. + N ếu th ật s ự m ất ở l ớp, b ạn c ần gi ữ m ột thái độ điềm t ĩnh, ôn t ồn để nói chuy ện v ới h ọc sinh trong l ớp: b ạn độ ng viên tinh th ần t ự giác c ủa các em, gi ải thích cho h ọc sinh và m ở ra nhi ều h ướng cho em nào đã trót l ấy c ủa b ạn có c ơ h ội tr ả l ại mà không ai bi ết mình đã l ấy. + N ếu có h ọc sinh trong l ớp l ấy c ủa b ạn thì giáo viên không m ạt sát h ọc sinh mà t ế nh ị yêu cầu h ọc sinh đó g ặp riêng cô giáo để gi ải quy ết. + Giáo viên có l ời khuyên đối v ới h ọc sinh làm m ất ti ền, v ới h ọc sinh l ấy ti ền c ủa b ạn và h ọc sinh c ả l ớp. Tình hu ng 2: Lớp b ạn ch ủ nhi ệm đang c ần ch ọn m ột h ọc sinh làm l ớp tr ưởng. B ạn b ăn kho ăn gi ữa hai h ọc sinh Lý và Hùng. Lý là h ọc sinh gi ỏi nh ất l ớp nh ưng l ại h ơi tr ầm kém ho ạt bát. Ng ược l ại, Hùng r ất n ăng n ổ, nhanh nh ẹn, tích c ực tham gia các phong trào ho ạt động c ủa l ớp nh ưng ch ỉ h ọc vào lo ại trung bình. C ả hai em đề được các b ạn trong l ớp quý mến. B ạn ch ọn ai làm l ớp tr ưởng? - B ạn đưa ra các tiêu chu ẩn c ần ph ải có c ủa m ột l ớp tr ưởng. - Cho h ọc sinh trong l ớp bình b ầu b ằng cách b ỏ phi ếu kín để ch ọn b ạn x ứng đáng. - Cùng các em ki ểm phi ếu và ch ọn l ớp tr ưởng d ựa trên k ết qu ả bình b ầu. - Sau khi đã ch ọn xong l ớp tr ưởng b ạn c ần xem xét các m ặt ưu điểm c ũng nh ư những h ạn ch ế c ủa l ớp tr ưởng m ới để giúp đỡ , h ướng d ẫn l ớp tr ưởng làm t ốt h ơn công vi ệc c ủa mình. CÁC TÌNH HU NG S PH M VÀ CÁCH GI I QUY T Tình hu ng: B n là giáo viên ch nhi m c a m t l p ngoan và h c gi i. Nh ng ngay gi a h c k I, trong m t l n sinh ho t l p, em l p tr ng ng lên thay m t c l p t v i cô giáo ch nhi m v vi c i th y giáo d y Lý. Lý do các em a ra là th y dy khó hi u. Tr c tình hu ng này b n s làm gì? 1.Tình hu ống: H ọc sinh đòi đổi giáo viên b ộ môn. Tình hu ống: B ạn là giáo viên ch ủ nhi ệm c ủa m ột l ớp ngoan và h ọc gi ỏi. Nh ưng ngay gi ữa học k ỳ I, trong m ột l ần sinh ho ạt l ớp, em l ớp tr ưởng đứ ng lên thay m ặt c ả l ớp đề đạ t v ới cô giáo ch ủ nhi ệm v ề vi ệc đổ i th ầy giáo d ạy Lý. Lý do các em đưa ra là th ầy d ạy khó hi ểu. Tr ước tình huống này b ạn s ẽ làm gì? Cách gi ải quy ết: Trong tình hu ống này, b ạn c ần th ể hi ện thái độ tôn tr ọng nh ững nguy ện v ọng chính đáng của các em, vì nó liên quan đến quy ền l ợi “sát s ườn” là k ết qu ả h ọc t ập. B ạn nên l ắng nghe một cách c ẩn th ận và ph ải có ph ươ ng án để th ẩm đị nh l ại độ chính xác c ủa nh ững l ời phàn nàn đó. B ằng nh ững l ời nói nh ẹ nhàng, b ạn có th ể h ỏi các em nh ững “b ằng ch ứng” c ụ th ể về vi ệc th ầy gi ảng khó hi ểu, khó ti ếp thu. N ếu lý do th ực s ự ch ỉ ở v ấn đề ph ươ ng pháp, b ạn sẽ gi ải thích c ặn k ẽ để các em hi ểu, t ừ đó c ố g ắng tìm ra cách h ọc ch ủ độ ng h ơn. B ạn c ũng có th ể nêu ra các d ẫn ch ứng v ề k ết qu ả h ọc t ập môn Lý ở các l ớp khác c ũng do chính th ầy dạy. Là m ột l ớp ngoan và h ọc gi ỏi ch ắc ch ắn các em s ẽ không th ể b ỏ qua nh ững l ời có s ức thuy ết ph ục và cách phân tích s ự vi ệc th ấu đáo c ủa b ạn. B ằng s ự khéo léo c ủa mình b ạn hoàn toàn có th ể làm tròn trách nhi ệm c ủa mình trong m ối quan h ệ v ới đồ ng nghi ệp và v ới học sinh thân yêu. 30
  31. 2.Tình hu ống: H ọc sinh th ắc m ắc vì giáo viên cho điểm th ấp. Tình huông: Trong m ột l ần tr ả bài ki ểm tra, có m ột h ọc sinh đứ ng lên th ắc m ắc v ới b ạn v ề kết qu ả điểm b ạn ch ấm v ới lý do: “Bài c ủa em làm gi ống h ệt bài c ủa b ạn Th ắng, sao b ạn ấy lại được điểm 8 mà em ch ỉ được có 5?”. Đặ t vào tình hu ống c ủa trên, b ạn x ử lý ra sao? Cách gi ải quy ết: Tr ước thái độ ph ản ứng c ủa h ọc sinh, b ạn không th ể tr ả l ời cho qua chuy ện mà ph ải có s ự phân tích c ặn k ẽ. T ốt nh ất trong tình hu ống này để có th ời gian ki ểm ch ứng lại l ời nói c ủa em h ọc sinh đó, b ạn nên h ẹn em đế n cu ối gi ờ s ẽ thu bài để xem l ại. Khi đối chi ếu hai bài và nh ận ra s ự thi ếu sót c ủa mình, b ạn ph ải l ập t ức nh ận l ỗi v ề mình và ch ấm lại bài cho h ọc sinh. Còn n ếu đã ki ểm tra k ỹ và hoàn toàn ch ắc ch ắn v ề k ết qu ả mình ch ấm là chính xác, b ạn c ũng nên nh ẹ nhàng gi ải thích cho em đó hi ểu. Với thái độ th ẳng th ắn và đúng m ực, ch ắc ch ắn nh ững đánh giá c ủa b ạn v ề k ết qu ả h ọc t ập sẽ được các em tin t ưởng và trân tr ọng, vì nó th ể hi ện trách nhi ệm và tâm huy ết c ủa ng ười th ầy. 3. Tình hu ống: HS xé bài ki ểm tra m ột ti ết. - N ội dung THSP :Tr ả bài ki ểm tra m ột ti ết cho h ọc sinh xong, b ạn quay lên b ục gi ảng để b ắt đầu bài m ới thì b ỗng “ro ạc”, “xo ạt, xo ạt”, hình nh ư là ti ếng xé và vò gi ấy. b ạn quay l ại thì th ấy Ti ến đã xé tan bài làm được m ột điểm c ủa mình tr ước s ự ng ơ ngác c ủa các b ạn trong lớp. Khi được h ỏi t ại sao em xé bài, thì Hùng tr ả l ời t ỉnh queo: “Bài c ủa em thì em xé”. Tr ước sự vi ệc đó, b ạn ph ải gi ải quy ết ra sao? - Cách x ử lí: Bạn t ạm th ời “b ỏ qua” và nhanh chóng b ắt đầ u bài gi ảng c ủa mình. Sau đó cu ối gi ờ b ạn dành ra m ột vài phút g ọi em h ọc sinh đó l ại để h ỏi han, tâm s ự và gi ải thích cho em hi ểu s ự đúng sai trong hành động c ủa mình và để em đó nh ận ra khuy ết điểm c ủa mình để s ữa ch ữa và l ần sau c ố g ắng. - L ời bình: cách x ử lí c ủa giáo viên th ật đúng đắ n và bình t ĩnh trong tình hu ống c ủa mình. 4. Tình hu ống: H ọc sinh cá bi ệt trong l ớp ch ủ nhi ệm đầ u tiên. - N ội dung THSP: M ột cô giáo m ới được điều độ ng v ề m ột tr ường THCS và được phân công làm GVCN c ủa m ột l ớp n ổi ti ếng là ngh ịch ng ợm và qu ậy phá. Trong bu ổi đâu tiên ra m ắt l ớp, sau khi th ầy hi ệu tr ưởng gi ới thi ệu r ồi đi ra. C ố giáo đị nh ti ến về phía bàn giáo viên thi d ưới l ớp n ổi lên ti ếng đậ p bàn, khua gh ế ầm ĩ khi ến cô không th ể nói được. Nếu là cô giáo đó b ạn x ử lý nh ư th ế nào? t ại sao b ạn l ại x ử lý nh ư v ậy. - Cách x ử lí: Dùng bi ện pháp m ềm m ỏng ho ặc tình c ảm để u ốn n ắn b ạn HS cá bi ệt đó bằng cách: Cô bi ết không ph ải s ự thay đổ i nào c ũng đem đế n s ự d ễ ch ịu, cô ch ỉ h ơn các em m ấy tu ổi thôi, cô c ũng đã t ừng tr ải qua th ời h ọc sinh, cô hi ểu tâm tr ạng c ủa các em, vì th ế cô ngh ĩ chúng ta s ẽ d ễ tìm th ấy ti ếng nói chung. Cô s ẽ c ố g ắng hi ểu các em, giúp các em h ọc t ốt và hi v ọng các em s ẽ giúp cô hoàn thành nhi ệm v ụ tr ước nhà tr ường. Và có điều này n ữa: các em là l ớp h ọc sinh đầ u tiên cô ch ủ nhi ệm, điều đó có ý ngh ĩa r ất l ớn trong s ự nghi ệp c ủa cô, nó s ẽ theo cô trong su ốt cu ộc đờ i. - L ời bình: cách x ử lí c ủa giáo viên th ật đúng đắ n và bình t ĩnh trong tình hu ống c ủa mình. 5. Tình hu ống: giáo d ục đạ o đứ c h ọc sinh. Khi phát hi ện h ọc sinh c ủa l ớp mình ch ủ nhi ệm yêu nhau. - Cách x ử lý th ực t ế c ủa giáo viên: T ổ ch ức m ột bu ổi th ảo lu ận v ề “tình yêu tu ổi h ọc trò” để định h ướng đúng đắ n cho các em qua nh ững l ời tâm s ự c ủa mình. Sau đó, tôi g ặp riêng từng em ân c ần tâm s ự, phân tích nh ững m ặt l ợi và h ại c ủa tình yêu tu ổi h ọc trò h ỏi để cho các em có cái nhìn đúng đắn h ơn v ề tình yêu l ứa tu ổi “ô mai” c ủa mình. Bên c ạnh đó, tôi cũng liên l ạc v ới ph ụ huynh HS thông báo tình hình h ọc t ập c ũng nh ư chuy ện tình c ảm c ủa HS để cùng k ết h ợp v ới nhà tr ường giáo d ục con em mình t ốt h ơn. - L ời bình v ề cách x ử lý: 31
  32. Theo d ư lu ận c ủa h ọc sinh, c ũng nh ư trong quá trình gi ảng d ạy tôi phát hi ện trong l ớp mình ch ủ nhi ệm có m ột đôi hình nh ư “ đang yêu nhau”. Tôi để ý hai em này th ường xuyên đi ch ơi với nhau, và có nh ững bi ểu hi ện “h ơi quá” trong tr ường h ọc c ũng nh ư ở ngoài đường tôi kh ẳng đị nh tin “ đồ n th ổi” ấy là đúng s ự th ật. Vi ệc n ảy sinh tình c ảm khác gi ới ở các em tu ổi trung h ọc c ơ s ở hi ện nay không còn là hi ện tượng hi ếm hoi, n ếu không mu ốn nói là khá ph ổ bi ến. Điều này xu ất phát t ừ đặ c điểm tâm sinh lý l ứa tu ổi. Đồ ng th ời c ũng do nh ững tác độ ng tiêu c ực c ủa nh ững hi ện t ượng s ản ph ẩm v ăn hóa không lành m ạnh, khi ến các em “tr ưởng thành” quá s ớm. Vì v ậy các th ầy cô giáo, c ần có cái nhìn thông c ảm và hi ểu được tâm sinh lý l ứa tu ổi c ủa các em để có cách x ử lý cho phù h ợp. Tôi t ổ ch ức m ột bu ổi th ảo lu ận v ề “tình yêu tu ổi h ọc trò” để đị nh h ướng đúng đắ n cho các em qua nh ững l ời tâm s ự c ủa mình. Vì các em còn quá nh ỏ, c ần ph ải t ập trung cho vi ệc h ọc tập là ch ủ y ếu. Sau đó, tôi g ặp riêng t ừng em ân c ần tâm s ự, phân tích nh ững m ặt l ợi và h ại của tình yêu tu ổi h ọc trò h ỏi để cho các em có cái nhìn đúng đắn h ơn v ề tình yêu l ứa tu ổi “ô mai” c ủa mình. Tôi không ng ăn c ấm các em yêu nhau vì đó là quy ền t ự do c ủa các em, Không có pháp lu ật nào, c ấm HS không được yêu nhau khi đang ng ồi trên gh ế nhà tr ường. Nh ưng tu ổi các em còn quá nh ỏ, các em ch ưa hi ểu h ết được nh ững nh ững h ậu qu ả tai h ại mà mình có th ể g ặp ph ải khi yêu nhau quá s ớm. “Cô r ất hi ểu chuy ện tình c ảm ở l ứa tu ổi các em, vì dù sao cô c ũng đã t ừng tr ải qua. Đó là nhu c ầu tâm lý bình th ường, nên cô không hề có ý c ấm đoán hay lên án các em. Ch ỉ có điều, cô mong mu ốn các em hãy gi ữ m ột tình cảm trong sáng c ủa tu ổi h ọc trò, và cùng giúp đỡ, độ ng viên nhau ti ến b ộ, t ập trung th ời gian cho vi ệc h ọc t ập. Nh ư th ế tình c ảm các em dành cho nhau m ới th ực s ự có ý ngh ĩa và b ền vững”. Bên c ạnh đó, tôi c ũng liên l ạc v ới ph ụ huynh HS thông báo tình hình h ọc t ập c ũng nh ư chuy ện tình c ảm c ủa HS để gia đình bi ết và cùng k ết h ợp v ới nhà tr ường đị nh h ướng giáo d ục con em mình t ốt h ơn. - Đề xu ất m ột s ố cách x ử lý khác nh ư: + Bi ết rõ hi ện t ượng đó, nh ưng vì ngh ĩ chúng đã l ớn, có t ự do cá nhân và c ần ph ải t ự lo cho b ản thân mình nên b ạn coi nh ư không bi ết. Th ậm chí b ạn còn ngh ĩ: “N ếu mình “nhúng tay vào” chúng không hi ểu l ại b ảo mình “l ắm chuy ện” can thi ệp vào đời t ư c ủa ng ười khác, vừa m ất th ời gian l ại v ừa khi ến chúng coi th ường. + Tìm m ọi cách để “phanh phui” s ự vi ệc này tr ước l ớp và nh ắc nh ở r ất gay g ắt c ả hai h ọc sinh đó và có ý mu ốn c ấm đoán không được yêu đươ ng khi còn là h ọc sinh. + Tìm g ặp riêng t ừng h ọc sinh m ột và có cách nh ắc nh ở nh ẹ nhàng, t ế nh ị để chúng quan tâm đến chuy ện h ọc t ập, v ừa không ảnh h ưởng đế n k ết qu ả c ủa b ản thân v ừa không ảnh hưởng đế n thành tích chung c ủa c ả l ớp. 6. Tình hu ống : Trong tiết h ọc Ng ữ V ăn: « Th ưa cô, ch ắc bây gi ờ không ai dám b ắt ch ước hành động c ủa L ục Vân Tiên đâu ạ vì vì b ọn c ướp bây gi ờ có súng ạ ! ». Bu ổi h ọc hôm đó, tôi d ạy ti ết Ng ữ v ăn ở l ớp 9B – Ti ết 38 – bài “ L ục Vân Tiên c ứu Ki ều Nguy ệt Nga” ( V ăn h ọc trung đại). Ti ết h ọc di ễn ra sôi n ổi b ởi tác ph ẩm có tính ch ất m ột thiên t ự truy ện, truy ện có nh ững y ếu t ố trùng h ợp gi ữa tác gi ả và nhân v ật trong tác ph ẩm. Hơn n ữa các em được đóng vai các nhân v ật trong truy ện nên h ọc r ất hào h ứng. Sau khi phân tích nhân v ật L ục Vân Tiên v ới nh ững hành động và l ời nói c ủa m ột hi ệp s ĩ s ẵn sàng cứu giúp ng ười g ặp nguy khó Gi ờ d ạy đi t ới nh ững phút cu ối c ủa ti ết h ọc, Tôi c ủng c ố l ại bài và đặt câu h ỏi «Em h ọc t ập được gì qua nhân v ật l ục Vân Tiên ? ». Nhi ều cánh tay gi ơ lên. Tôi đảo m ắt nhìn qua m ột l ượt b ỗng phát hi ện m ột em h ọc sinh th ường xuyên phát bi ểu ý ki ến trong gi ờ h ọc v ăn và hay có nh ững câu tr ả l ời ng ộ ngh ĩnh đưa cánh tay lên nh ưng l ại th ụt xu ống ngay. Tôi li ền g ọi ngay em đó và l ặp l ại câu h ỏi. C ả l ớp im l ặng l ắng nghe câu tr ả lời c ủa b ạn. Em HS ấp úng vài giây r ồi c ũng nói thành l ời : « Th ưa cô, ch ắc bây gi ờ không ai dám b ắt ch ước hành động c ủa L ục Vân Tiên đâu ạ vì vì b ọn c ướp bây gi ờ có súng ạ ! ». Câu tr ả l ời c ủa em h ọc sinh làm c ả l ớp xôn xao nh ất là nhóm con trai cu ối l ớp, chúng adua vì ngh ĩ nó b ắt bí cô giáo. - Cách x ử lý và l ời bình tình hu ống : 32