Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án)

docx 142 trang Thái Huy 29/01/2024 4183
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxV1.1 Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án).docx

Nội dung text: Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án)

  1. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn DeThi.edu.vn
  2. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 301 Số báo danh: Câu 1: Năm 1954, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây? A. Gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới. B. Gia nhập tổ chức Liên hợp quốc. C. Mở chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Phát động phong trào "Tuần lễ vàng". Câu 2: Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7-1973) đã nhận định kẻ thù của cách mạng miền Nam là A. phát xít Nhật. B. đế quốc Mĩ. C. phong kiến tay sai. D. đế quốc Anh. Câu 3: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nước nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? A. Thụy Điển. B. Mianma. C. Philippin. D. Liên Xô. Câu 4: Trong giai đoạn 1941-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Chống chế độ phân biệt chủng tộc. B. Phát triển nền kinh tế thị trường. C. Xây dựng lực lượng chính trị. D. Thực hiện điện khí hóa toàn quốc. Câu 5: Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối phó với kẻ thù nào sau đây? A. Thực dân Hà Lan. B. Thực dân Pháp. C. Nicaragoa. D. Braxin. Câu 6: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX? A. Chiến tranh lạnh chấm dứt. B. Sự bùng nổ dân số thế giới. C. Tác động của xu thế toàn cầu hóa. D. Trật tự thế giới hai cực lanta sụp đổ. Câu 7: Trong thời kì 1946-1954, thẳng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch "đánh nhanh, thẳng nhanh" của thực dân Pháp? A. Chiến thẳng Việt Bẳc thu-đông. B. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất. C. Chiến thẳng Đường 14-Phước Long. D. Trận Cầu Giấy lần thứ hai. Câu 8: Trong quá trình thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, quân đội nước nào sau đây phải rút khỏi miền Bẳc Việt Nam? A. Ai Cập. DeThi.edu.vn
  3. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. Ấn Độ. C. Pháp. D. Đức. Câu 9: Trong giai đoạn 1888-1896, phong trào Cần vương ở Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của A. giai cấp công nhân. B. văn thân, sĩ phu. C. giai cấp tiểu tư sản. D. giai cấp tư sản. Câu 10: Trong công cuộc xây dựng đất nước (1950-2000), cuộc "cách mạng chất xám" đã đưa Ấn Độ trở thành A. trung tâm kinh tế-tài chính duy nhất của thế giới. B. cường quốc kinh tế tư bản lớn nhất trên thế giới. C. một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. D. cường quốc số một thế giới về công nghiệp điện hạt nhân. Câu 11: Năm 1947, quốc gia nào sau đây phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô? A. Canada. B. Hà Lan. C. Áo. D. Mĩ. Câu 12: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mẳt của cách mạng Đông Dương là A. chống chế độ phản động thuộc địa. B. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. thống nhất đất thuộc về mặt nhà nước. D. chống chiến lược Chiến tranh cục bộ. Câu 13: Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phải được sự nhất trí của A. tất cả các nước Đông Nam Á. B. tất cả các nước Mĩ Latinh. C. tất cả các nước châu Phi. D. năm nước Ủy viên thường trực. Câu 14: Tháng 6-1929, tổ chức nào sau đây ra đời từ sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. Đảng Tân Việt. C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Đảng Lập hiến. Câu 15: Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân khi đang hoạt động ở quốc gia nào sau đây? A. Liên Xô. B. Phần Lan. C. Ănggôla. D. Angiêri. Câu 16: Về giao thông vận tải, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Việt Nam, thực dân Pháp đã A. lập nhiều đồn điền trồng lúa. B. đặt ra nhiều loại thuế mới. C. xây dựng các tuyến đường sắt. D. xây dựng nhiều nhà máy điện. Câu 17: Quốc gia nào sau đây khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ đầu những năm 40 của thế kỉ XX? A. Bỉ. B. Maroc. DeThi.edu.vn
  4. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Nam Phi. D. Mĩ. Câu 18:Ở miền Nam Việt Nam, trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược A. kinh tế hướng nội. B. kinh tế hướng ngoại C. Chiến tranh cục bộ. D. chiến tranh chớp nhoáng. Câu 19: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 9-1975) đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt A. văn hóa. B. kinh tế. C. y tế. D. nhà nước. Câu 20: Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã A. tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược. B. kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt. C. kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng. D. thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy. Câu 21: Từ năm 1973 đến năm 1991, kinh tế các nước Tây Âu A. chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước châu Phi. B. chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước Mĩ Latinh C. gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước Nam Á. D. suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định. Câu 22: Tháng 3-1952, Mĩ giúp đỡ Batixta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở nước nào sau đây thuộc khu vực Mĩ Latinh? A. Ai Cập. B. Lào. C. Cuba. D. Thái Lan. Câu 23: Một trong những nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. chính sách nhượng bộ của chính phủ các nước Anh, Pháp đối với phe phát xít. B. Tổ chức Hiệp ước Bẳc Đại Tây Dương (NATO) ra đời. C. khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành ở châu Âu. D. quân phiệt Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu cảng - căn cứ hải quân của Mĩ. Câu 24: Yếu tố khách quan thuận lợi nào sau đây thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á bùng nổ ngay trong năm 1945? A. Đều có sự lãnh đạo của các chính đảng vô sản. B. Nhận sự viện trợ của Liên Xô và các nước Đông Âu. C. Sự phát triển mạnh mẽ của tổ chức Liên minh châu Âu. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Câu 25: Sự kiện nào sau đây biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của nhân dân ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia trong giai đoạn 1969-1973? A. Đổng loạt hoàn thành cải cách ruộng đất. B. Đồng loạt lật đổ chế độ phong kiến. C. Tổ chức thành công Hội nghị cấp cao. D. Lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN. Câu 26: Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ? A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. B. Sài Gòn giành được chính quyền. C. Hiệp định Sơ bộ được kí kết. D. Hà Nội giành được chính quyền. DeThi.edu.vn
  5. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 27: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đối với Việt Nam? A. Có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. B. Chứng minh trên thực tế thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam. C. Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân đội về nước. D. Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng lúc. Câu 28: Nhân tố nào sau đây thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1973? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Bị chủ nghĩa khủng bố quốc tế tấn công. C. Chính sách quản lí có hiệu quả của nhà nước. D. Ngân sách đầu tư cho quốc phòng thấp. Câu 29: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp đầu năm 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã quyết định lấy tên đảng là A. Đảng Lao động Việt Nam. B. Đông Dương Cộng sản đảng. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. An Nam Cộng sản đảng. Câu 30: Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã đạt được kết quả nào sau đây? A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. B. Đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga. C. Đưa nước Nga chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Câu 31: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) về Đông Dương có điểm chung nào sau đây? A. Nằm trong tiến trình giành thẳng lợi từng bước để đi đến thẳng lợi hoàn toàn. B. Đều phản ánh thiện chí hòa bình của các bên tham gia kí kết hiệp định. C. Là văn bản pháp lí ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. D. Là kết quả của những trận quyết chiến chiến lược trên mặt trận quân sự. Câu 32: Nhận xét nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam? A. Đưa đấu tranh ngoại giao trở thành mặt trận quyết định của cuộc kháng chiến. B. Mở ra bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. Buộc đế quốc Mĩ phải chấp nhận một giải pháp về ngoại giao với Việt Nam. D. Góp phần bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bằc. Câu 33: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đóng góp của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925? A. Rèn luyện đội ngũ tiểu tư sản trí thức tham gia vào các tổ chức cách mạng sau này. B. Lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp tham gia, đặc biệt là nông dân. C. Xây dựng một lực lượng cách mạng hùng hậu để đi đến thành lập chính đảng vô sản. D. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho giai cấp vô sản thành lập một chính đảng. Câu 34: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng bối cảnh ra đời của các tổ chức chính trị ở Việt Nam trong thập niên 20 của thế kỉ XX A. Sự phát triển mạnh mẽ của các khuynh hướng cách mạng mới ở Việt Nam. B. Các khuynh hướng cứu nước đều nhằm giải quyết nhiệm vụ dân tộc. C. Sự khủng hoảng đường lối cứu nước đang từng bước được giải quyết. D. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội ở Việt Nam đã có hệ tư tưởng riêng. Câu 35: Năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa từng phần có đóng góp nào sau đây đối với cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám? A. Phát triển, củng cố tiềm lực và mở rộng trận địa cách mạng. B. Giành được chính quyền ở một số thành phố lớn, mở rộng căn cứ địa cách mạng. C. Mở rộng chiến khu cách mạng, tiến lên đánh đuổi Pháp-Nhật. D. Thúc đẩy nhanh quá trình thành lập mặt trận thống nhất ba dân tộc Đông Dương. DeThi.edu.vn
  6. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 36:ở Việt Nam, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản trong những năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)? A. Phát huy tính hợp pháp và sức mạnh của hệ thống chính quyền cách mạng. B. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời. C. Phát huy tình đoàn kết của ba nước ở Đông Dương trong đấu tranh ngoại giao. D. Tiến hành đấu tranh ngoại giao sau khi giành thẳng lợi trên mặt trận quân sự. Câu 37: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng công tác xây dựng mặt trận dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939? A. Điều chỉnh nhiệm vụ chiến lược và đề ra nhiệm vụ trước mẳt phù hợp. B. Đoàn kết các giai cấp và tầng lớp thực hiện nhiệm vụ chung của cách mạng. C. Kết hợp hài hòa giữa nhiệm vụ của dân tộc và lực lượng dân chủ trên thế giới. D. Nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của phong trào cách mạng thế giới. Câu 38: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939 và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 5-1941 của Đảng Cộng sản Đông Dương đều chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất nhằm mục đích nào sau đây? A. Tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chính của dân tộc là chống đế quốc và phát xít. B. Tập hợp giai cấp địa chủ phong kiến vào Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. C. Tập trung lực lượng dân tộc nhầm giải quyết nhiệm vụ cao nhất của cách mạng. D. Tiến tới thực hiện thổ địa cách mạng trong khuôn khổ từng nước Đông Dương. Câu 39: Nhận định nào sau đây là đúng về chiến thẳng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) của quân dân Việt Nam? A. Là nỗ lực cao nhất, cuối cùng của đế quốc Mĩ và quân đội Sài Gòn trong chiến tranh ở Việt Nam. B. Là thẳng lợi quân sự quyết định tạo thời cơ chiến lược tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. C. Tạo thế và lực để Việt Nam bẳt đầu đẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Pari. D. Là thẳng lợi quân sự quyết định góp phần bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. Câu 40: Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (năm 1930) được nhận xét là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Khẳng định liên minh công-nông là động lực chính của cách mạng. B. Xác định quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp công nhân. C. Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới D. Giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. HẾT ĐÁP ÁN 1.C 2.B 3.D 4.C 5.B 6.B 7.A 8.C 9.B 10.C 11.D 12.A 13.D 14.A 15.A 16.C 17.D 18.C 19.D 20.A 21.D 22.C 23.A 24.D 25.C 26.A 27.C 28.C 29.C 30.D 31.A 32.A 33.A 34.D 35.A 36.A 37.A 38.C 39.D 40.D DeThi.edu.vn
  7. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 08 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 302 Số báo danh: Câu 1: Nội dung nào sau đây là một trong nhũng biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây vào đầu những năm 70 của thế kỉ A. Pháp rút quân đội khỏi tất cả các nước thuộc địa. B. Anh rút quân đội khỏi tất cá các nước thuộc địa. G. Liên Xô và tiến hành những cuộc gặp cấp cao. D. Mĩ giài thể tất cá các tổ chức quân sự trên thế giới. Câu 2: Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Đức. D. Inđônêxia. Câu 3: Trong những năm 1965-1968, chiến thắng nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mĩ? A. Cao Bằng. B. Đông Khê. C. Vạn Tường. D. Thất Khê. Câu 4: Nội đung nào sau đây nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi của thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam cuối năm 1950 ? A. Ra sức phát triển ngụy quân. B. Trao trả độc lập cho Mianma. C. Trao trả độc lập cho Brunây. D. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 5: Nội dung nào sau đây là bối cảnh thế giới dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp C. Trung ương Cục miền Nam ra đời. D. Quân giải phóng miền Nam thành lập. Câu 6: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây? A. Kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. B. Đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. DeThi.edu.vn
  8. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập. D. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Câu 7: Năm 1930, Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa A. Hương Khê. B. Yên Bái. C. Ba Đình. D. Hùng Lĩnh. Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây nằm trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở A. Bãi Sậy. B. Vinh Thạnh. C. Ba Tơ. D. Trà Bồng. Câu 9: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ nhũ̃ng năm 40 của thế kỉ XX? A. Chiến tranh lạnh đã hoàn toàn chấm dứt. B. Trật tự thế giới hai cực lanta sụp đổ. C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố. D. Sự vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 10: Một trong nhũng chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ (1961-1965) là A. Trung Lào. B. Thượng Lào. C. An Lão. D. Thà Khęt. Câu 11: Đến đầu thập ki 70 của thế ki XX, khu vực nào sau đây trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Đông Phi. B. Bắc Phi. C. Nam Á D. Tây Âu. Câu 12: Năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây? A. Cải cách văn hóa và giáo dục. B. Mơ chiến dịch ở Tây Nguyên. C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. D. Gia nhập vào tổ chức ASEAN. Câu 13: Năm 1959, thắng lợi của cuộc cách mạng nào sau đây đã mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang ơ khu vực Mĩ Latinh? A. Ănggôla. DeThi.edu.vn
  9. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. Cuba. C. Brunây. D. Malaixia. Câu 14: Năm 1954, thực dân Pháp có hoạt động nào sau đây: A. Xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ B. Kí với triều đình nhà Nguyễn Hiệp ước Giáp Tuất. C. Rút toàn bộ quân đội ra khỏi miền Bắc Việt Nam. D. Rút toàn bộ quân đội ra khỏi ba nước Đông Dương Câu 15: Trong giai đoạn 1041-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. B. Tiến hành điện khí hóa nông thôn C. Xây dựng lực lượng vũ trang D. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Câu 16: Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) ở Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Nhà xuất bản tiến bộ Nam đồng thư xã. B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. C. Tổ chức Việt Nam Quang phục hội. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Câu 17: Trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX, quốc gia nào sau đây đề ra và thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"? A. Uruguay. B. Campuchia. C. Libi. D. Mĩ Câu 18: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật Bàn? A. Braxin. B. Mi. C. Argentina. D. Pêru. DeThi.edu.vn
  10. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 19: Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội nước nào sau đây được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật? A. Pháp. B. Italia. C. Thụy Điển. D. Hà Lan. Câu 20: Nhiệm vụ nào sau đây được nhân dân Việt Nam thực hiện trong những năm 1975-19798 A. Xây dựng khu giải phóng Việt Bắc. B. Chống phát xít Đức xâm lược. C. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc. D. Lập chính quyền viết Nghệ-Tīnh. Câu 21: Năm 1957, quốc gia nào sau đây phóng thành công vệ tinh nhân tạo? A. Liên Xô. B. Môdămbích. C. Bồ Đào Nha. D. Xuđăng. Câu 22: Trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, Phan Châu Trinh đã A. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. C. thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì. D. tăng cường thực hiện chủ trương vô sản hóa. Câu 23: Sự kiện nào sau đây tác động đến sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1950? A. Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác . C. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời. Câu 24: Thực dân Pháp đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hại (1919-1929) ở Đông Dương nhằm A. nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít. C. thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ:x B. thực hiện kế hoạch Giônxơn-Mác Namara. D. bù đắp những thiệt hại của chiến tranh. Câu 25: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)? A. Chính sách bành trướng, xâm lược của các nước phát xít. DeThi.edu.vn
  11. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. Mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực". " C. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. D. Mĩ đề ra và thực hiện Kế hoạch Mácsan. Câu 26: Trong những năm 1954-1975, nhân dân Lào tập trung thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Tham gia Định ước Henxinki. C. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ. B. Kháng chiến chống quân phiệt Nhật Bàn.) D. Tham gia Cộng đồng than-thép châu Âu. Câu 27: Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga thắng lợi đã A. mở ra một thời đại mới trong lịch sử nước Nga và thế giới. B. chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới. C. góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới. D. để lại kinh nghiệm trong cải cách kinh tế, xã hội ở châu Á. Câu 28: Nội dung nào sau đây là cơ sở để cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ từ lực lượng tiến bộ trên thế giới. A. Thực hiện nhiệm vụ chống chế độ độc tài quân sự. B. Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít ở châu Âu. C. Nhẳm buộc Mĩ phải từ bỏ chiến lược toàn cầu. D. Cớ tính chất giải phóng dân tộc và chính nghĩa. Câu 29: Cương lĩnh chính trị đầu tiên (năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cách mạng Việt Nam cần A. lấy phát triển kinh tế công nghiệp làm trung tâm. B. áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. C. liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. D. chủ động hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế. Câu 30: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam? A. Là thắng lợi quan trọng, tạo ra thế và lực thuận lợi để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. B. Đó là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao. C. Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương. D. Đó là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân hai miền Nam-Bắc. DeThi.edu.vn
  12. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 31: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng công tác xây dựng mặt trận dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939? A. Đoàn kết các giai cấp và tầng lớp thực hiện nhiệm vụ chung của cách mạng. B. Kết hợp hài hỏ̀a giữa nhiệm vụ của dân tộc và lực lượng dân chủ trên thế giới. C. Nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của phong trào cách mạng thế giới. D. Điều chỉnh nhiệm vụ chiến lược và đề ra nhiệm vụ trước mắt phù hợp. Câu 32: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đóng góp của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925? A. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho giai cấp vô sản thành lập một chính đảng. B. Xây dựng một lực lượng cách mạng hùng hậu để đi đến thành lập chính đảng vô sản. C. Rèn luyện đội ngũ tiểu tư sản trí thức tham gia vào các tổ chức cách mạng sau này. D. Lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp tham gia, đặc biệt là nông dân. D. Lôi cuốn đông đào các giai cấp, tầng lớp tham gia, đặc biệt là nông dân. Câu 33: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) về Đông Dương có điểm chung nào sau đây? A. Nằm trong tiến trình giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn. B. Là kết quả của những trận quyết chiến chiến lược trên mặt trận quân-đ̛̣r. C. Là văn bản pháp lý ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam D. Đều phản ánh thiện chí hòa bình của các bên tham gia ký kết hiệp định. Câu 34: Ở Việt Nam, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản-trong những năm 1945-1946 để lại A. Phát huy tình đoàn kết của ba nước ở Đông Dương trong đấu tranh ngoại giao. B. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời. C. Tiến hành đấu tranh ngoại giao sau khi giành thắng lợi trên mặt trận quân sự. D. Phát huy tính hợp pháp và sức mạnh của hệ thống chính quyền cách mạng. Câu 35: Nhận xét nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam? A. Góp phần bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc B.Mở ra bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước C. Buộc đế quốc Mĩ phải chấp nhận một giải pháp vứt định của cuộc kháng chiến. D. Đưa đấu tranh ngoại giao trở thành mặt trận quyết định của cuộc kháng chiến. DeThi.edu.vn
  13. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 36: Năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa từng phần có đóng góp nào sau đây đối với cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám? A. Mở rộng chiến khu cách mạng, tiến lên đánh đuổi Pháp - Nhật B. Thúc đẩy nhanh quá trình thành C. Phát triển, củng cố tiềm lực và mó thành phố lớn, mở rộng căn cứ địa cách mạng. D. Giành được chính quyền ở một số thành phố lớn, mở rộng căn cứ địa cách mạng Câu 37: Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (năm 1930) được nhận xét là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. B. Xác định quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp công nhân. C. Khẳng định liên minh công-nông là động lực chính của cách mạng D. Giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Câu 38: Nhận định nào sau đây là đúng về chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) của quân dân Việt Nam? A. Là thắng lợi quân sự quyết định góp phần bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. B. Là thắng lợi quân sự quyết định tạo thời cơ chiến lược tiến lên giải phóng hoàn toàn miền . C. Là nỗ lực cao nhất, cuối cùng của đế quốc Mĩ và quân đội Sài Gòn trong chiến tranh ở Việt Nam. D. Tạo thế và lực để Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Pari. Câu 39: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng bối cảnh ra đời của các tổ chức chính trị ở Việt Nam trong thập niên 20 của thế kỷ XX? A. Sự phát triển mạnh mẽ của các khuynh hướng cách mạng mới ở Việt Nam. B. Sự khủng hoảng đường lối cứu nước đang từng bước được giải quyết. C. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội ở Việt Nam đã có hệ tư tưởng riêng. D. Các khuynh hướng cứu nước đều nhằm giải quyết nhiệm vụ dân tộc. Câu 40: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng (1-1939 và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 5-1941) của Đảng Cộng sản Đông Dương đều chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất nhằm mục đích nào sau đây? A. Tập trung lực lượng dân tộc nhằm giải quyết nhiệm vụ cao nhất của cách mạng. B. Tập hợp giai cấp địa chủ phong kiến vào Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. C. Tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chính của dân tộc là chống đế quốc và phát xít. D. Tiến tới thực hiện thổ địa cách mạng trong khuôn khổ từng nước Đông Dương. DeThi.edu.vn
  14. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn khồ từng nước Đông Dương. HẾT BẢNG ĐÁP ÁN DeThi.edu.vn
  15. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 08 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 303 Số báo danh: Câu 1: Tháng 6-1929, tổ chức nào sau đây ra đời từ sự phân hóa cùa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Đảng Lập hiến. B. Việt Nam Quốc dân đàng. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Đảng Tân Việt. Câu 2: Trong thời kì 1946-1954, thắng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp? A. Trận Cầu Giấy lần thứ hai. B. Chiến thắng Việt Bắc thu-đông. C. Trận Cầu Giấy lần thứr nhất. D. Chiến thắng Đường 14-Phước Long. Câu 3: Trong quá trình thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, quân đội nước nào sau đây phải rút khỏi miền Bắc Việt Nam? A. Ấn Độ. B. Ai Cập. C. Đức. D. Pháp. Câu 4: Ở miền Nam Việt Nam, trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược A. kinh tế hướng ngoại. C. Chiến tranh cục bộ. B. kinh tế hướng nội. D. chiến tranh chớp nhoáng. Câu 5: Về giao thông vận tải, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Việt Nam, thực dân Pháp đã A. xây dựng các tuyến đường sắt. C. đặt ra nhiều loại thuế mới. B. lập nhiểu đồn điền trồng lúa. DeThi.edu.vn
  16. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. xây dựng nhiều nhà máy điện. Câu 6: Trong công cuộc xây dựng đất nước (1950-2000), cuộc "cách mạng chất xám" đã đưa Ân Độ trở thành A. cường quốc kinh tế tư bản lớn nhất trên thế giới. B. trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới. C. một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. D. cường quốc số một thế giới về công nghiệp điện hạt nhân. Câu 7: Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7- 1973) đã nhận định kẻ thù của cách mạng miền Nam là A. đế quốc Anh. B. phong kiến tay sai. C. phát xit Nhật. D. đế quốc Mĩ. Câu 8: Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đếquốc Mĩ đã A. tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược. C. kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt. B. kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng. D. thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy. Câu 9: Trong giai đoạn 1941-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nảo sau đây? A. Chống chế độ phân biệt chủng tộc. B. Phát triển nền kinh tế thị trường. C. Xây dựng lực lượng chính trị. D. Thực hiện điện khí hóa toàn quốc. Câu 10: Năm 1954, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây? A. Mở chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Gia nhập tổ chức Liên hợp quốc. C. Gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới. D. Phát động phong trào "Tuần lễ vàng". Câu 11: Tháng 3-1952, Mĩ giúp đỡ Batixta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở nước nào sau đây thuộc khu vực Mĩ Latinh? A. Cuba. B. Thái Lan. C. Ai Cập. DeThi.edu.vn
  17. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Lào. Câu 12: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 9-1975) đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt A. kinh tế. B. văn hóa. C. nhà nước. D. y tế. Câu 13: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đă xác định một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương là A. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. chống chế độ phàn động thuộc địa. C. thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. chống chiến lược Chiến tranh cục bộ. Câu 14: Trong giai đoạn 1888-1896, phong trào Cần vương ở Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của A. giai cấp tiểu tư sản. B. văn thân, sĩ phu. C. giai cấp tư sản. D. giai cấp công nhân. Câu 15: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế ki XX? A. Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ. C. Chiến tranh lạnh chấm dứt. B. Sự bùng nổ dân số thế giới. D. Tác động của xu thế toàn cầu hóa. Câu 16: Từ năm 1973 đến năm 1991, kinh tế các nước Tây Âu A. chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước châu Phi. B. gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước Nam Á. C. chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước Mĩ Latinh. D. suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định. Câu 17: Quốc gia nào sau đây khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ đầu những năm 40 của thế ki XX? A. Nam Phi. B. Bỉ. C. Mĩ. DeThi.edu.vn
  18. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Marốc. Câu 18: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nước nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? A. Thụy Điển. B. Liên Xô. C. Philíppin. D. Mianma. Câu 19: Năm 1947, quốc gia nào sau đây phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô? A. Canađa. B. Hà Lan. C. Áo. D. Mĩ. Câu 20: Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phải được sự nhất trí của A. tất cả các nước Đông Nam Á. C. tất cả các nước châu Phi. B. năm nước Ủy viên thường trực. D. tất cả các nước Mĩ Latinh. Câu 21: Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối phó với kẻ thù nào sau đây? A. Thực dân Hà Lan. B. Braxin. C. Nicaragoa. D. Thực dân Pháp. Câu 22: Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc tham dự Hội nghi Quốc tế Nông dân khi đang hoạt động ở quốc gia nào sau đây? A. Ănggôla. B. Liên Xó. C. Phần Lan. D. Angiêri. Câu 23: Sự kiện nào sau đây biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của nhân dân ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia trong giai đoạn 1969-1973? A. Đồng loạt hoàn thành cải cách ruộng đất. B. Đồng loạt lật đổ chế độ phong kiến. C. Tổ chức thành công Hội nghị cấp cao. DeThi.edu.vn
  19. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN. Câu 24: Yếu tố khách quan thuận lợi nào sau đây thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á bùng nổ ngay trong năm 1945 ? A. Nhận sự viện trợ của Liên Xô và các nước Đông Âu. B. Sự phát triển mạnh mẽ của tổ chức Liên minh châu Âu. C. Đều có sư lãnh đạo của các chính đảng vô sản. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Câu 25: Một trong những nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời. B. quân phiệt Nhật Bàn bất ngờ tẩn công Trân Châu cảng - căn cứ hải quân của Mĩ. C. Khối Đồng minh chống phát xít đă được hình thành ở châu Âu. D. chính sách nhượng bô của chính phù các nước Anh, Pháp đối với phe phát xít. Câu 26: Sự kiện nào sau đây đánh đấu chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sup đổ? A. Sài Gòn giành đươc chính quyền. B. Hà Nội giành được chính quyền. C. Hiệp định Sơ bộ được kí kết. D. Vua bảo Đại tuyên bố thoái vị. Câu 27: Nội dung nào sau đây không phài là ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đối với Việt Nam? A. Có thêm thời gian hòa bình để chuần bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. B. Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân đội về nước. C. Chứng minh trên thực tế thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam. D.Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng lúc. Câu 28: Hội nghị hợp nhất các tồ chức cộng sàn họp đầu năm 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã quyết định lấy tên đảng là A. An Nam Cộng sản đảng. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đông Dương Cộng sản đảng. Câu 29: Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã đạt được kết quả nào sau đây? A. Đã mờ ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga. B. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. C. Đưa nước Nga chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa. DeThi.edu.vn
  20. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Câu 30: Nhân tố nào sau đây thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1973? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Ngân sách đầu tư cho quốc phòng thấp. C. Chính sách quản lí có hiệu quả của nhà nước. D. Bị chủ nghĩa khủng bố quốc tế tấn công. Câu 31: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6-1925)? A. Chuẩn bị những điều kiện cho sự ra đời của một chính đảng vô sản. B. Truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào phong trào công nhân Việt Nam. C. Bồi dưỡng và rèn luyện những người yêu nước thành các chiến sĩ cộng sản. D. Đánh đổ đế quốc tiến tới thành lập các tố chức cộng sàn ở Việt Nam. Câu 32: Ngày 19-12-1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp cho thấy A. Đảng và Chính phủ đã chọn đúng thời cơ để phát động cuộc kháng chiến. B. công cuộc chuần bị kháng chiến lâu dài của Việt Nam đã hoản thiện. C. nhân dân Việt Nam quyết không nhượng bộ lợi ích tối cao của dân tộc. D. âm mưu câu kết giữa thực dân Pháp và quân Trung Hoa dân quốc đã thất bại. Câu 33: Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) bùng nổ trong bối cành A. chính quyển cách mạng các cấp trên cả nước đã xây dựng hoàn thiện. B. chính quyền cách mạng vừa được các nước dân chủ trên thế giới công nhận. C. nhân dân Việt Nam vừa thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ quan lập pháp. D. đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng đã được xây dựng hoàn chình. Câu 34: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (tháng 1-1959) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 (tháng 7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam có điềm chung nào sau đây? A. Xác định lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi trong chiến tranh giải phóng. B. Góp phần củng cố và mở rộng chính quyền cách mạng ở miền Nam Việt Nam. C. Dẫn đến những thắng lợi quân sự góp phần làm xoay chuyển cực diện cách mạng miền Nam. D. Diễn ra trong bối cảnh cách mạng miền Nam đang đặt ra những yêu cầu mới. Câu 35: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam? A. Diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh lạnh đang leo thang trên phạm vi thế giới. DeThi.edu.vn
  21. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. Đưa cuộc chiến tranh cách mạng ở miền Nam đồng loạt tiến lên khời nghĩa giành chính quyền. C. Là cao trào đấu tranh của quần chúng nhân dân bao gồm những cuộc khữi nghĩa từng phần. D. Đấu tranh chính trị là phương thức chủ yếu, có sự hổ trọ của lực lượng vũ trang. Câu 36: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có điểm mới nào sau đây so với các phong trào yêu nước trước đó? A. Là phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn trong cả nước, trọng tâm ở các đô thị. B. Là phong trào cách mạng đầu tiên cố sự lãnh đạo trực tiếp của Quốc tế cộng sản. C. Có sụ tham gia cuia liên minh công-nông trong một mặt trận dân tộc thống nhất. D. Thể hiện tính chất cách mạng triệt để trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược. Câu 37: Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và phong trào Đồng khởi 1959-1960 A. đều nổ ra trong bối cảnh kẻ thù đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu. B. đều nằm trong tiến trình chiến tranh giải phóng dân tộc. C. lực lượng chính trị đóng vai trò chủ yếu, lực lượng vũ trang đóng vai trò hỗ trợ. D. đi từ các cuộc khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa. Câu 38: Trong công cuộc bảo vệ Tở quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ké thữa bài học kinh nghiệm nào sau đây từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? A. Đề ra và thực hiện triệt để, đồng thời nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ. B. Nắm bắt tình hình trong nước và thế giới, kịp thời đề ra chủ trương phù họp. C. Tuân thù luật pháp quốc tế, chủ trương giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hỏa bình. D. Xác định đấu tranh ngoại giao là mặt trận quyêt định để bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc. Câu 39: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam vì li do nào sau đây? A. Là lí luận được hầu hết các dân tộc thuộc địa đã lựa chọn để cứu nước. B. Là con đường cách mạng duy nhất giúp các dân tộc thuộc địa tự giải phóng. C. Đáp ứng được yêu cầu giải phóng của tất cả giai cấp trong xã hội Việt Nam. D. Là con đường cách mạng chủ trương giải phóng nhân dân lao động. Câu 40: Phong trào "vô sản hóa" ớ Việt Nam (cuối năm 1928) không có ý nghĩa nào sau đây? A. Làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào yêu nước. B. Chứng tỏ phong trào công nhân đã thống nhất trên phạm vi cả nước. C. Là phương thức tự rèn luyện của những chiến sĩ cách mạng tiền bối. D. Góp phần đưa lí luận giải phóng dân tộc đến với giai cấp tiên phong của cách mạng. HẾT DeThi.edu.vn
  22. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a 1 C 11 A 21 D 31 D 2 B 12 C 22 B 32 C 3 D 13 B 23 C 33 C 4 C 14 B 24 D 34 D 5 A 15 B 25 D 35 B 6 C 16 D 26 D 36 D 7 D 17 C 27 B 37 C 8 A 18 B 28 C 38 B 9 C 19 D 29 D 39 D 10 A 20 B 30 C 40 B DeThi.edu.vn
  23. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 07 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 304 Số báo danh: Câu 1: Nhiệm vụ nào sau đây được nhân dân Việt Nam thực hiện trong những năm 1975-1979? A. Xây dựng khu giải phóng Việt Bắc. B. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc. C. Chống phát xít Đức xâm lược. D. Lập chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây nằm trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Viêt Nam? A. Bãi Sậy. B. Vĩnh Thạnh. C. Trà Bồng. D. Ba Tơ. Câu 3: Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của A. Nhà xuất bản tiến bộ Nam đồng thư xã. B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. C. tổ chức Việt Nam Quang phục hội. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bi áp bức ở Á Đông. Câu 4: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ (1961-1965) là A. An Lão. B. Thượng Lào. C. Thà Khẹt. D. Trung Lào. Câu 5: Nội dung nào sau đây là bối cảnh thế giới dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ 1936- 1939 ở Việt Nam? A. Trung ương Cục miền Nam ra đời. B. Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. C. Quân giải phóng miền Nam thành lập. DeThi.edu.vn
  24. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. Câu 6: Năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây? A. Cải cách văn hóa và giáo dục. B. Mở chiến dịch ở Tây Nguyên. C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. D. Gia nhập vào tổ chức ASEAN. Câu 7: Trong những năm 1965-1968, chiến thắng nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mĩ? A. Vạn Tường. B. Thất Khê. C. Đông Khê. D. Cao Bằng. Câu 8: Trong giai đoạn 1941-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. B. Xây dựng lực lượng vũ trang. C. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. D. Tiến hành điện khí hóa nông thôn. Câu 9: Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội nước nào sau đây được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật? A. Pháp. B. Thụy Điển. C. Italia. D. Hà Lan. Câu 10: Năm 1957, quốc gia nào sau đây phóng thành công vệ tỉnh nhân tạo? A. Liên Xô. B. Bồ Đào Nha. C. Xuđăng. D. Môdămbích. Câu 11: Năm 1959, thắng lợi của cuộc cách mạng nào sau đây đã mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang ở khu vực Mĩ Latinh? A. Ănggôla. B. Cuba. C. Brunây. DeThi.edu.vn
  25. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Malaixia. Câu 12: Năm 1954, thực dân Pháp có hoạt động nào sau đây? A. Xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. B. Rút toàn bộ quân đội ra khỏi ba nước Đông Dương. C. Kí với triều đình nhà Nguyễn Hiệp ước Giáp Tuất. D. Rút toàn bộ quân đội ra khỏi miền Bắc Việt Nam. Câu 13: Trong thập kỉ 90 của thế ki X X, quốc gia nào sau đây đề ra và thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"? A. Mĩ. B. Campuchia. C. Urugoay. D. Libi. Câu 14: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc có họ̣t động nào sau đây? A. Kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. B. Đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. Soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập. D. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Câu 15: Trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh đã A. tăng cường thực hiện chủ trương vô sản hóa. B. mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Ki. C. thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. Câu 16: Năm 1930, Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa A. Ba Đinh. B. Hương Khê. C. Hùng Linh. D. Yên Bái. Câu 17: Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây vào đầu những năm 70 của thé ki XX? A. liên Xô và Mĩ tiến hành những cuộc gặp cấp cao. B. Pháp rút quân đội khỏi tất cả các nước thuộc địa. C. Anh rút quân đội khỏi tất cả các nước thuộc địa. D. Mĩ giải thể tất,cả các tổ chức quân sự trên thế giới. DeThi.edu.vn
  26. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 18: Đến đầu thập ki 70 của thế X X, khu vực nào sau đây trở thành một trong ba trung tâm kiph tế-tài chính lớn của thế giới? A. Tây Âu. B. Nam Á. C. Bắc Phi. D. Đông Phi. Câu 19: Theo quyết định của Hội nghị lanta (tháng 2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật Bản? A. Áchentina. B. Braxin. C. Pêru. D. Mĩ. Câu 20: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX? A. Sự vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. Trật tự thế giới hai cực lanta sụp đổ. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố. D. Chiến tranh lạnh đã hoàn toàn chẩm dứt. Câu 21: Nội đung nào sau đây nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi của thực dân Phấn hành ở Việt Nam cuối năm 1950 ? A. Trao trả độc lập cho Brunây. B. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất. C. Ra sức phát triển ngụy quân. D. Trao trả độc lập cho Mianma. Câu 22: Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập? A. Nhật Bản. B. Đức. C. Inđônêxia. D. Anh. Câu 23: Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga thắng lợi đã A. để lại kinh nghiệm trong cải cách kinh tế, xã hội ở châu. B. mở ra một thời đại mới trong lịch sử nước Nga và thế giới. C. góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới. D. chẩm dứt chế độ phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới. DeThi.edu.vn
  27. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 24: Nội dung nào sau đây là cơ sở để cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ từ lực lượng tiến bộ trên thế giới? A. Nhằm buộc Mĩ phải từ bỏ chiến lược toàn cầu. B. Thực hiện nhiệm vụ chống chế độ độc tài quân sự. C. Có tính chất giài phóng dân tộc và chính nghĩa. D. Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít ở châu Âu. Câu 25: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 ? A. Liên Xô và Mĩ ki Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. B. Mĩ đề ra và thực hiện Kế hoạch Mácsan. C. Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực". D. Chính sách bành trướng, xâm lược của các nước phát xít. Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam? A. Đó là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao. B. Đó là kết quà cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân hai miền Nam-Bắc. C. Là văn bản pháp lí quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương. D. Là thắng lợi quan trọng, tạo ra thế và lực thuận lọ̣i để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. Câu 27: Trong những năm 1954-1975, nhân dân Lào tập trung thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Tham gia Cộng đồng than-thép châu Âu. B. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ. C. Kháng chiến chống quân phiệt Nhật Bản. D. Tham gia Định ước Henxinki. Câu 28: Thực dân Pháp đấy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Đông Dương nhằm A. nhanh chóng đảnh bại chủ nghĩa phát xít. B. thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ. C. bù đắp những thiệt hại của chiến tranh. D. Thực hiện kế hoạch Giônxơn-Mác Namara Câu 29: Cương lĩnh chính tri đàu tiên (năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cách mạng Việt Nam cần A. chủ động hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế. B. lấy phát triến kinh tế công nghiệp làm trung tâm. C. liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. D. áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuât. DeThi.edu.vn
  28. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 30: Sự kiện nào sau đây tác động đến sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1950? A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời. C. Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác Á-Âu. D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Câu 31: Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) bùng nổ trong bối cảnh A. chính quyền cách mạng các cấp trên cả nước đã xây dựng hoàn thiện. B. đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng đã được xây dựng hoàn chinh. C. chính quyền cách mạng vừa được các nước dân chủ trên thế giới công nhận. D. nhân dân Việt Nam vừa thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ quan lập pháp. Câu 32: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có điểm mới nào sau đây so với các phong trào yêu nước trước đó? A. Thể hiện tính chất cách mạng triệt để trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược. B. Có sự tham gia của liên minh công-nông trong một mặt trận dân tộc thống nhất. C. Là phong trào cách mạng đầu tiên có sự lănh đạo trực tiếp của Quốc tế cộng sản. D. Là phong trào diển ra trên quy mô rộng lớn trong cà nước, trọng tâm ở các đô thị. Câu 33: Trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa bài học kinh nghiệm nào sau đây từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? A. Xác định đấu tranh ngoại giao là mặt trận quyết định để bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc. B. Đề ra và thực hiện triệt đế, đồng thời nhię̂m vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ. C. Nắm bắt tình hình trong nước và thế giới, kip thời đề ra chủ trương phù họp. D. Tuân thủ luật pháp quốc tế, chủ trương giải quyết các tranh chấp bằng biện phảp hòa bình. Câu 34: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (tháng 1-1959) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 (tháng 7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam có điểm chung nào sau đây? A. Dẫn đến những thắng lợi quân sự góp phần làm xoay chuyển cục diện cách mạng miền Nam. B. Góp phần củng cố và mở rộng chính quyền cách mạng ở miền Nam Việt Nam. C. Diễn ra trong bối cảnh cách mạng miển Nam đang đặt ra những yêu cầu mới. D. Xác định lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi trong chiến tranh giải phóng. Câu 35: Ngày 19-12-1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp cho thấy A. âm mưu cấu kết giữa thực dân Pháp và quân Trung Hoa dân quốc đã thất bại. B. công cuộc chuẩn bị kháng chiến lâu dài của Việt Nam đã hoàn thiện. DeThi.edu.vn
  29. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. nhân dân Việt Nam quyết không nhượng bộ lợi ích tối cao của dân tộc. D. Đảng và Chính phủ đã chọn đúng thời cơ để phát động cuộc kháng chiến. Câu 36: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6-1925)? A. Chuẩn bị những điều kiện cho sự ra đời của một chính đảng vô sản. B. Đánh đổ đế quốc tiến tới thành lập các tổ chức cộng sàn ở Việt Nam. C. Truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào phong trào công nhân Việt Nam. D. Bồi dưỡng và rèn luyện những người yêu nước thành các chiến sĩ cộng sản. Câu 37: Phong trào "vô sản hóa" ở Việt Nam (cuối năm 1928) không có ý nghĩa nào sau đây? A. Là phương thức tự rèn luyện của những chiến sĩ cách mạng tiền bối. B. Góp phần đưa lí luận giải phóng dân tộc đến với giai cấp tiên phong của cách mạng. C. Chứng tỏ phong trào công nhân đã thống nhất trên phạm vi cả nước. D. Làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào yêu nước. Câu 38: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam? A. Diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh lạnh đang leo thang trên phạm vi thế giới. B. Đấu tranh chính trị là phương thức chủ yếu, có sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang. C. Là cao trào đấu tranh của quần chúng nhân dân bao gồm những cuộc khởi nghĩa từng phần. D. Đưa cuộc chiến tranh cách mạng ở miền Nam đồng loạt tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 39: Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và phong trào Đồng khởi (1959-1960) A. đều nố ra trong bối cảnh kẻ thù đang lâm vào tình trạng khùng hoảng, suy yếu. B. lực lượng chính trị đóng vai trò chủ yếu, lực lượng vũ trang đóng vai trò hỗ trợ. C. đều nằm trong tiến trình chiến tranh giải phóng dân tộc. D. đi từ các cuộc khởi nghĩa tùng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa. Câu 40: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã chọn con đường cách mạng vô sàn cho dân tộc Việt Nam vì lí do nào sau đây? A. Là con đường cách mạng duy nhất giúp các dân tộc thuộc địa tự giải phóng. B. Là lí luận được hầu hết các dân tộc thuộc địa đã lựa chọn để cứu nước. C. Là con đường cách mạng chủ trương giài phóng nhân dân lao động. D. Đáp ứng được yêu cầu giải phóng của tất cả giai cấp trong xã hội Việt Nam. HẾT DeThi.edu.vn
  30. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN DeThi.edu.vn
  31. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 07 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 305 Số báo danh: Câu 1: Ở miền Nam Việt Nam, trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược A. Chiến tranh cục bộ. B. kinh tế hướng nội. C. chiến tranh chớp nhoáng. D. kinh tế hướng ngoại. Câu 2: Về giao thông vận tải, trọng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Việt Nam, thực dân Pháp đã A. xây dựng nhiều nhà máy điện. B. lập nhiều đồn điền trồng lúa. C. Xây dựng các tuyến đường sắt. D. đặt ra nhiều loại thuế mới. Câu 3: Đến nửa đầu những năm 70 của thế ki X X, nước nào sau đây trờ thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? A. Thụy Điển. B. Philippin. C. Mianma. D. Liên Xô, Câu 4: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế ki XX? A. Chiến tranh lạnh chấm dứt. B. Trật tự thế giới hai cực lanta sụp đổ. C. Tác động của xu thế toàn cầu hóa. D. Sự bùng nổ dân số thế giới. Câu 5: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 9-1975) đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt A. kinh tế. B. y tế. C. nhà nước. D. văn hóa. DeThi.edu.vn
  32. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 6: Năm 1947, quốc gia nào sau đây phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô? A. Hà Lan. B. Mĩ C. Áo. D. Canađa. Câu 7: Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối phó với kẻ thù nào sau đây? A. Nicaragoa. B. Thực dân Hà Lan. C. Braxin. D. Thực dân Pháp. Câu 8: Trong thời kì 1946-1954, thắng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp? 4. Chiến thắng Việt Bắc thu-đông. B. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất. C. Trận Cầu Giấy lần thứ hai. D. Chiến thắng Đường 14-Phước Long. Câu 9: Trong giai đoạn 1241-1245, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Thực hiện điện khí hóa toàn quốc. B. Xây dựng lực lượng chính trị. C. Chống chế độ phân biệt chủng tộc. D. Phát triển nền kinh tế thị trường. Câu 10: Tháng 6-1929, tổ chức nào sau đây ra đời từ sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Đông Dương Cộng sản đảng. C. Đảng Lập hiến. B. Việt Nam Quốc dân đảng D. Đảng Tân Việt. Câu 11: Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phải được sự nhất trí của A. năm nước Ủy viên thường trực. B. tất cả các nước Mĩ Latinh. C. tất cả các nước châu Phi. D. Tất cả các nước Đông Nam Á. DeThi.edu.vn
  33. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 12: Năm 1954 quân dân Việt Nam có hoạt động quận sụr nào sau đây? A. Mở chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Gia nhập tổ chức Liên hợp quốc. C. Phát động phong trào "Tuần lễ vàng". D. Gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 13: Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc tham dự Hội nghi Quốc tế Nông dân khi đang hoạt động ở quốc gia nào sau đây? A. Angiêri. B. Phần Lan. C. Ănggôla. D. Liên Xô. Câu 14: Từ năm 1973 đến năm 1991, kinh tế các nước Tây Âu A. gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước Nam Á. B. chju sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước châu Phi. C. chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước Mĩ Latinh. D. suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ốn định. Câu 15: Tháng 3-1952, Mĩ giúp đỡ Batixta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở nước nào sau đây thuộc khu vực Mĩ Latinh? A. Cuba B. Ai Cập. C. Lào. D. Thái Lan. Câu 16: Trong giai đoạn 1888-1896, phong trào Cần vương ở Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của A. giai cấp tư sản. B. giai cấp tiểu tư sản. C. văn thân, sĩ phu. D. giai cấp công nhân. Câu 17: Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7- 1973) A. đế quốc Mĩ. B. đế quốc Anh. C. phong kiến tay sai. D. phát xít Nhật. DeThi.edu.vn
  34. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 18: Trong công cuộc xây dựng đất nước (1950-2000), cuộc "cách mạng chất xám" đã đưa Ấn Độ trở thành A. cường quốc kinh tế tư bản lớn nhất thế giới. B. một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. C. trung tâm kinh tế-tài chính duy nhất thế giới. D. cường quốc số một thế giới về công nghiệp điện hạt nhân. Câu 19: Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã A. kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng. B. kí với Pháp Hiệp ước Patonốt. C. thực hiện chính sách Kinh tế chi huy. D. tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược. Câu 20:Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương là A. thống nhất đất nước về mặt nhà nước B. chống chiến lược Chiến tranh cục bộ. C. chống chế độ phản động thuộc địa. D. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 21: Trong quá trình thi hành hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quân đội nước nào sau đây phải rút khỏi miền Bắc Việt Nam? A. Đức. B. Ân Độ. C. Pháp. D. Ai Cập. Câu 22: Quốc gia nào sau đây khởi đầu cho cuộc cảch mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ đầu nhữmg năm 40 của thế ki XX? A. Bi. B. Nam Phi. C. Marốc. D.Mi. Câu 23: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp đầu năm 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã quyết định lấy tên đảng là A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. An Nam Cộng sản đảng. DeThi.edu.vn
  35. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam. Câu 24: Sự kiện nào sau đây biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ kủa nhân dân ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia trong giai đoạn 1969-1973? A. Lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN. B. Đồng loạt lật đổ chế độ phong kiến. C. Tổ chức thành công Hội nghị cấp cao. D. Đồng loạt hoàn thành cải cách ruộng đất. Câu 25: Một trong những nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. quân phiệt Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu cảng - căn cứ hải quân của Mĩ. B. chính sách nhượng bộ của chính phủ các nước Anh, Pháp đối với phe phát xít. C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời. D. khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành ở châu Âu. Câu 26: Nhân tố nào sau đây thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1973? A. Bị chủ nghĩa khủng bố quốc tế tấn công. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B Chính sách quản lí có hiệu quả của nhà nước. D. Ngân sách đầu tư cho quốc phòng thấp. Câu 27: Yếu tố khách quan thuận lợi nào sau đây thúc đầy phong trào giài phóng dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á bùng nổ ngay trong năm 1945? A. Sự phát triển mạnh mẽ của tổ chức Liên minh châu Âu. B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. C. Nhân sự viện trợ của Liên Xô và các nước Đông Âu. D. Đều có sự lãnh đạo của các chính đảng vô sản. Câu 28: Sự kiện nào sau đây đánh đấu chế độ phong kiến Viêt Nam hoàn toàn sụp đổ? . A. Hà Nội giành được chính quyền. B. Hiệp định Sơ bộ được kí kết. C. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. D. Sài Gòn giành được chính quyền. Câu 29: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đối với vięt Nam? A. Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng lúc. B. Có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bi cho cuộc kháng chiến lâu dài. DeThi.edu.vn
  36. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Chửng minh trên thực tế thiện chí hỏa bình của nhân dân Việt Nam. D. Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân đội về nước. Câu 30: Cuộc Cách mang tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã đạt được kết quả nào sau đây? A. Đưa nước Nga chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa. B. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. D. Đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga. Câu 31: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (tháng 1-1959) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 (tháng 7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam có điểm chung nào sau đây? A. Góp phần củng cố và mở rộng chính quyền cách mạng ở miền Nam Việt Nam. B. Diển ra trong bối cảnh cách mạng miển Nam đang đặt ra những yêu cầu mới. C. Xác định lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi trong chiến tranh giải phóng. D. Dẫn đến những thắng lợi quân sự góp phân làm xoay chuyển cục diện cách mạng miền Nam. Câu 32: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam vì lí do nào sau đây? A Là lí luận được hầu hết các dân tộc thuộc địa đã lựa chọn để cứu nước. B. Là con đường cách mạng chủ trương giải phóng nhân dân lao động. C. Đáp ứng được yêu cầu giải phóng của tất cả giai cấp trong xã hội Việt Nam. D. Là con đường cách mạng duy nhất giúp các dân tộc thuộc địa tự giải phóng. Câu 33: Ngày 19-12-1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp cho thấy A Đảng và Chính phủ đã chọn đúng thời cơ để phát động cuộc kháng chiến. B. công cuộc chuẩn bị kháng chiến lâu dài của Việt Nam đã hoàn thiện. C. âm mưu cấu kết giữa thực dân Pháp và quân Trung Hoa dân quốc đã thất bại. D. nhân dân Việt Nam quyết không nhượng bộ lợi ích tối cao của dân tộc. Câu 34: Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và phong trào Đồng khởi (1959-1960) A. đều nổ ra trong bối cảnh kẻ thù đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu. B. lực lượng chính trị đóng vai trò chủ yếu, lực lượng vũ trang đóng vai trò hỗ trợ. C. đều nằm trong tiến trình chiến tranh giải phóng dân tộc. D. đi từ các cuộc khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa. Câu 35: Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) bùng nổ trong bối cảnh DeThi.edu.vn
  37. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng đã được xây dựng hoàn chỉnh. B. chính quyền cách mạng vừa được các nước dân chủ trên thế giới công nhận. C. chinh quyền cách mạng các cấp trên cả nước đã xây dụmg hoàn thiện. D. nhân dân Việt Nam vừa thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ quan lập pháp. Câu 36: Trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa bài học kinh nghiệm nào sau đây từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? A. Xác định đấu tranh ngoại giao là mặt trận quyết định để bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc. B. Tuân thủ luật pháp quốc tế, chủ trương giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. C. Nắm bắt tình hình trong nước và thế giới, kịp thời đề ra chủ trương phù hợp. D. Đề ra và thực hiện triệt để, đồng thời nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ. Câu 37: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng muc đích của Nguyễn Ái Quốc khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6-1925)? A. Bồi dưỡng và rèn luyện những người yêu nước thành các chiến sĩ cộng sản. B. Chuẩn bị những điều kiện cho sự ra đời của một chính đảng vô sản. C. Truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào phong trào công nhân Việt Nam. D. Đánh đổ đế quốc tiến tới thành lập các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Câu 38: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có điểm mới nào sau đây so với các phong trào yêu nước trước đó? A. Là phong trào cách mạng đầu tiên có sự lãnh đạo trực tiếp của Quốc tế cộng sản. B. Có sự tham gia của liên minh công-nông trong một mặt trận dân tộc thống nhất. C. Thể hiện tính chất cách mạng triệt để trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược. D. Là phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn trong cả nước, trọng tâm ở các đô thị. Câu 39: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam? A. Là cao trào đấu tranh của quần chúng nhân dân bao gồm những cuộc khởi nghĩa từng phần. B. Đấu tranh chính trị là phương thức chủ yếu, có sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang. C. Đưa cuộc chiến tranh cách mạng ở miền Nam đồng loạt tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền. D. Diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh lạnh đang leo thang trên phạm vi thế giới. Câu 40: Phong trào "vô sản hóa" ở Việt Nam (cuối năm 1928) không có ý nghĩa nào sau đây? A. Là phương thức tự rèn luyện của những chiến sĩ cách mạng tiền bối. B. Làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào yêu nước. C. Góp phần đưa lí luận giải phóng dân tộc đến với giai cấp tiên phong của cách mạng. D. Chứng tỏ phong trào công nhân đã thống nhất trên phạm vi cả nước. HẾT DeThi.edu.vn
  38. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 11 A 21 C 31 B 2 C 12 A 22 D 32 B 3 D 13 D 23 C 33 D 4 D 14 D 24 C 34 B 5 C 15 A 25 B 35 D 6 B 16 C 26 B 36 C 7 D 17 A 27 B 37 D 8 A 18 B 28 C 38 C 9 B 19 D 29 D 39 C 10 A 20 C 30 B 40 D DeThi.edu.vn
  39. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 07 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 306 Số báo danh: Câu 1: Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. B. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. C. Nhà xuất bản tiến bộ Nam đồng thư xã. D. tổ chức Việt Nam Quang phục hội. Câu 2: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ (1961-1965) là A. Trung Lào. B. Thượng Lào. C. An Lào. D. Thà Khẹt. Câu 3: Năm 1957, quốc gia nào sau đây phóng thành công vệ tinh nhân tạo? A. Xuđăng. B. Liên Xô. C. Môdămbích. D. Bồ Đào Nha. Câu 4: Năm 1959, thắng lợi của cuộc cách mạng nào sau đây đã mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang ở khu vực Mĩ Latinh? A. Brunây. B. Cuba. C. Ănggôla D. Malaixia. Câu 5: Nội dung nào sau dây là một trong những biểu hiện của xu thế hỏa hoãn Đông-Tây vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX? A. Mĩ giải thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới. B. Anh rút quân đội khỏ tất cả các nước thuộc địa. C. Pháp rút quân đội khỏi tất cả các nước thuộc địa. D. Liên Xô vả Mĩ tiến hảnh những cuộc gặp cấp cao. DeThi.edu.vn
  40. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 6: Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội nước nào sau đây được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật? A. Pháp. B. Thụy Điển. C. Hà Lan. D. Italia. Câu 7: Theo quyết định của Hội nghị lanta (tháng (2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật Bản? A. Áchentina. B. Pêru. C. Mĩ. D. Braxin. Câu 8: Năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây? A. Cải cách văn hóa và giáo dục. B. Mở chiến dịch ở Tây Nguyên. C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. D. Gia nhập vào tổ chức ASEAN. Câu 9: Nhiệm vụ nào sau đây được nhân dân Việt Nam thực hiện trong những năm 1975-1979? A. Xây dựng khu giải phóng Việt Bắc. B. Lập chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh. C. Chống phát xít Đức xâm lược. D. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc. Câu 10: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau dây? A. Soạn thảo bản Tuyên ngôn dộc lập. B. Đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. Kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. D. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Câu 11: Năm 1954, thực dân Pháp có hoạt động nào sau dây? A. Rút toàn bộ quân đội ra khơi ba nước Đông Dương. B. Kí với triều đình nhà Nguyễn Hiệp ước Giáp Tuất. C. Rút toàn bộ quân đội ra khỏi miền Bắc Việt Nam. D. Xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Câu 12: Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập? DeThi.edu.vn
  41. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Indônêxia. B. Anh. C. Nhật Bản. D. Đức. Câu 13: Trong giai đoạn 1941-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. C. Xây dựng lực lượng vũ trang. B. Hiện dại hóa xã hội chủ nghĩa. D. Tiến hành điện khí hóa nông thôn. Câu 14: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây nằm trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX Việt Nam? A. Trà Bồng B. Vĩnh Thạnh. C. Bãi Sậy. D. Ba Tơ. Câu 15: Nội dung nào sau đây là bối cảnh thế giới dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ 1936- 1939 ở Việt Nam? A. Trung ương Cục miền Nam ra đời. B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. C.Việt Nam đạng tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. B. Quân giải phóng miền Nam thành lập. Câu 16: Trong những năm 1965-1968 chiến thắng nào sau dây của quân dân miền Nam Việt Nam được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mĩ? A. Thất Khê B. Dông Khê. C. Vạn Tường D. Cao Bằng. Câu 17: Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, khu vực nào sau đây trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Nam Á B. Đông Phi C. Bắc Phi. D. Tây Âu. Câu 18: Năm 1930, Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa DeThi.edu.vn
  42. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Yên Bái. B. Ba Đình C. Hương Khê D. Hùng Lĩnh Câu 19: Nội dung nào sau dây nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi của thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam cuối năm 1950? A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất. B. Trao trả độc lập Brunây C. Ra sức phát triển ngụy quân. D. Trao trả độc lập cho Mianma. Câu 20: Trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế ki XX, Phan Châu Trinh đã A. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. B. mở cuộc vận thực hiện chú trương vô sản hóa. C. thảnh lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. tăng cường thực hiện chủ trương vô sản hóa Câu 21: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế ki XX? A. Chiến tranh lạnh đã hoàn toàn chấm dứt. B. Sự vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhien. C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố. D. Trật tự thế giới hai cực lanta sụp đổ. Câu 22: Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây đề ra và thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"? A. Mĩ. B. Urugoay. C. Campuchia. D. Libi. Cău 23: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Hiệp dịnh Pari năm 1973 về Việt Nam ? A. Đó là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân hai miền Nam-Bắc. B. Là thắng lợi quan trọng, tạo ra thế và lực thuận lợi để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. C. Đó là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao. D. Là văn bản pháp lí quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương. Câu 24: Nội dung nào sau đây là cơ sở để cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ từ lực lượng tiến bộ trên thế giới? DeThi.edu.vn
  43. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Nhằm buộc Mĩ phải tử bỏ chiến lược toàn cầu. B. Thực hiện nhiệm vụ chống chế độ độc tài quân sự. C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít ở châu Âu. D. Có tính chất giải phóng dân tộc và chính nghĩa. Câu 25: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực". B. Chính sách bành trướng, xâm lược của các nước phát xít. C. Mĩ đề ra và thực hiện Kế hoạch Mácsan. D. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. Câu 26: Sự kiện nào sau đây tác động đến sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1950? A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời. C. Sự ra dời của Diễn đàn hợp tác Á-Âu. D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Câu 27: Thực dân Pháp đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Đông Dương nhằm A. nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xit. B. bù đắp những thiệt hại của chiến tranh. C. thực hiện kế hoạch Giônxơn-Mác Namara. D. thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ. Câu 28: Cương lĩnh chính trị đầu tiên (năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cách mạng Việt Nam cần A. áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. B. liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. C. lấy phát triển kinh tế công nghiệp là trung tâm. D. chủ động hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế. Câu 29: Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga thắng lợi đã A. mở ra một thời đại mới trong lịch sử nước Nga và thế giới. B. để lại kinh nghiệm trong cải cách kinh tế, xã hội ở châu Á. C. góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới. D. chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới. Câu 30: Trong những năm 1954-1975, nhân dân Lào tập trung thực hiện nhiệm vụ nào sau dây? DeThi.edu.vn
  44. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Tham gia Cộng đồng than-thép châu Âu. B. Tham gia Định ước Henxinki. C. Kháng chiến chống quân phiệt Nhật Bản. D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Câu 31: Thực tiễn ở Việt Nam cho thây, cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và phong trào Đồng khới (1959-1960) A. đều nổ ra trong bối cảnh kẻ thù đang lâm vào tình trạng khủng hoàng, suy yếu. B. đi từ các cuộc khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa. C. lực lượng chính trị đóng vai trò chủ yếu, lực lượng vũ trang đóng vai trò hỗ trợ. D. đều nằm trong tiến trình chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 32: Phong trào "vô sản hóa" ờ Việt Nam (cuối năm 1928) không có ý nghĩa nào sau dây? A. Là phương thức tự rèn luyện của những chiến sĩ cách mạng tiền bối. B. Góp phần đưa lí luận giải phóng dân tộc đến với giai cấp tiên phong của cách mạng. C. Chứng tỏ phong trào công nhân đã thống nhất trên phạm vi cả nước. D. Làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào yêu nước. Câu 33: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có điểm yêu nước trước đó? A. Là phong trào cách mạng đầu tiên có sự lãnh đạo trực tiếp của Quốc tế cộng sản. B. Thể hiện tính chất cách mạng triệt để trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược. C. Có sự tham gia của liên minh công-nông trong một mặt trận thống nhất. D. Là phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn trong cả nước, trọng tâm ở các đô thị. Câu 34: Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) bùng nổ trong bối cảnh A. chính quyền cách mạng các cấp trên cả nước đã xây đựng hoán thiện. B. chính quyền cách mạng vừa được các nước dân chủ trên thế giới công nhận. C. nhân dân Việt Nam vửa thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ quan lập pháp. D. đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng đã được xây dựng hoàn chỉnh. Câu 35: Trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa bài học kinh nghiệm nào sau đây từ Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Đề ra và thực hiện triệt để, đồng thời nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ. B. Xác định đấu tranh ngoại giao là mặt trận quyết định để bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc. C. Nắm bắt tình hình trong nước và thế giới, kịp thời đề ra chủ trương phù hợp Câu 36: Ngày 19-12-1946, thay mặt Trung ương Đản toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp cho thấy A. công cuộc chuẩn bị kháng chiến lâu dài của Việt Nam dã hoàn thiện. DeThi.edu.vn
  45. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. âm mưu câu kết giữa thực dân Pháp và quân Trung Hoa dân quốc đã thất bại. C. Đảng và Chính phủ đã chọn đúng thời cơ để phát dộng cuộc kháng chiến. D. nhân dân Việt Nam quyết không nhượng bộ lợi ích tối cao của dân tộc. Câu 37: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam vì lí do nào sau đây? A. Là con đường cách mạng chủ trương giải phóng nhân dân lao động. B. Là con đường cách mạng duy nhất giúp các dân tộc thuộc địa tự giải phóng. C. Là lí luận được hầu hết các dân tộc thuộc địa đã lựa chọn để cứu nước. D. Đáp ứng được yêu cầu giải phóng của tất cả giai cấp trong xã hội Việt Nam. Câu 38: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (tháng 1-1959) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 (tháng 7-1973) của Đàng Lao động Việt Nam có điểm chung nào sau đây? A. Dẫn đến những thắng lợi quân sự góp phần làm xoay chuyển cục diện cách mạng miền Nam. B. Xác định lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi trong chiến tranh giải phóng. C. Diễn ra trong bối cảnh cách mạng miền Nam đang đặt ra những yêu cầu mới. D. Góp phần củng cố và mở rộng chính quyền cách mạng ở miền Nam Việt Nam. Câu 39: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam? A. Diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh lạnh đang leo thang trên phạm vi thế giới. B. Đấu tranh chính trị là phương thức chủ yếu, có sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang. C. Là cao trào đấu tranh của quần chúng nhân dân bao gồm những cuộc khởi nghĩa từng phần. D. Đưa cuộc chiến tranh cách mạng ở miền Nam đồng loạt tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 40: Nội dung nào sau đây phản ánh không dáng mục dich của Nguyễn Ải Quốc khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6-1925)? A. Đánh đổ đế quốc tiến tới thành lập các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. B. Chuẩn bị những điều kiện cho sự ra đời của một chính đảng vô sản. C. Bồi dưỡng và rèn luyện những người yêu nước thành các chiến sĩ cộng sản. D. Truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào phong trào công nhân Việt Nam. HẾT DeThi.edu.vn
  46. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN 1.A 2.C 3.B 4.B 5.D 6.A 7.C 8.B 9.D 10.D 11.D 12.A 13.C 14.C 15.B 16.C 17.D 18.A 19.C 20.B 21.B 22.A 23.D 24.D 25.B 26.A 27.B 28.B 29.A 30.D 31.C 32.C 33.B 34.C 35.C 36.D 37.A 38.C 39.D 40.A DeThi.edu.vn
  47. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 07 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 307 Số báo danh: Câu 1: Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7-1973) đã nhận định kè thù của cách mạng miền Nam là A. phát xít Nhật. B. đế quốc Mĩ. C. phong kiến tay sai. D. đế quốc Anh. Câu 2: Về giao thông vận tải,trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Việt Nam, thực dân Pháp dă A. đặt ra nhiều loại thuế mới. B. lập nhiều đồn điền trồng lúa. C. xây dựng các tuyến đường sắt. D. xây dựng nhiều nhà máy điện. Câu 3: Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối phó với kẻ thù nào sau đây? A. Thực dân Hà Lan. B. Braxin. C. Thực dân Pháp. D. Nicaragoa. Câu 4: Tháng 3-1952, Mĩ giúp đỡ Batixta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở nước nào sau đây thuộc khu vực Mĩ Latinh? A. Ai Cập. B. Thái Lan. C. Cuba. D. Lào. Câu 5: Trong giai đoạn 1888-1896, phong trào Cần vương ở Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của A. giai cấp tiểu tư sản. B. giai cấp tư sản. C. giai cấp công nhân. D. văn thân, sĩ phu. Câu 6: Năm 1954, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây? DeThi.edu.vn
  48. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Gia nhập tổ chức Liên hợp quốc. B. Gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới. C. Mở chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Phát động phong trào "Tuần lễ vàng". Câu 7: Trong công cuộc xây dựng đất nước (1950-2000), cuộc "cách mạng chất xám" đã đưa Ấn Độ trở thành A. Một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. B. cường quốc kinh tế tư bản lớn nhất trên thế giới. C. cường quốc số một thế giới về công nghiệp điện hạt nhân. D. trung tâm kinh tế-tài chính duy nhất của thế giới. Câu 8: Năm 1947, quốc gia nào sau đây phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô? A. Áo. B. Hà Lan. C. Canađa. D. Mĩ. Câu 9: Trong thời kì 1946-1954, thắng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm phá sàn hoàn toàn kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp? A. Trận Cầu Giấy lần thứ hai. B. Chiến thắng Đường 14-Phước Long. C. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất. D. Chiến thắng Việt Bắc thu-đông. Câu 10: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX? A. Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ. B. Tác động của xu thế toàn cầu hóa. C. Sự bùng nổ dân số thế giới. D. Chiến tranh lạnh chấm dứt. Câu 11: Quốc gia nào sau đây khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ đầu những năm 40 của thế kỉ XX? A. Bỉ. B. Nam Phi. C. Marốc. D. Mĩ. Câu 12: Tháng 6-1929, tổ chức nào sau đây ra đời từ sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Việt Nam Quốc dân đảng. DeThi.edu.vn
  49. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. Đàng Lập hiến. C. Đảng Tân Việt. D. Đông Dương Cộng sản đảng. Câu 13: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định một trong những nhiệm vụ trưc tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương là A. chống chế độ phản động thuộc địa. B. thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. chống chiến lược Chiến tranh cục bộ. D. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 14: Từ năm 1973 đến năm 1991, kinh tế các nước Tây Âu A. chịu sự cạnh tranh quyét liệt từ các nước Mĩ Latinh. B. gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước Nam Á C. suy thoái, khủng hoàng, phát triền không ồn định. D. chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước châu Phi. Câu 15: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX nước nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? A. Liên Xô. B. Mianma. C. Philíppin. D. Thụy Điển. Câu 16: Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã A. thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy. B. tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược. C. kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt. D. ki với Pháp Hiệp ước Hácmăng. Câu 17: Tháng 6-1923, Nguyễn Ải Quốc tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân khi đang hoạt động ở quốc gia nào sau đây? A. Angiêri. B. Ănggôla. C. Liên Xô. D. Phần Lan. Câu 18: Trong giai đoạn 1941-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Phát triển nền kinh tế thị trường. B. Chống chế độ phân biệt chủng tộc. C. Thực hiện điện khí hóa toàn quốc. DeThi.edu.vn
  50. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Xây dựng lực lượng chính trị. Câu 19: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 9-1975) đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mật A. văn hóa. B. y tế. C. kinh tế. D. nhà nước. Câu 20: Ở miền Nam Việt Nam, trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược A. kinh tế hướng nội. B. kinh tế hướng ngoại. C. Chiến tranh cục bộ. D. chiến tranh chớp nhoáng. Câu 21: Trong quá trình thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, quân đội nước nào sau đầy phải rút khỏimiển Bắc Việt Nam? A. Ấn Độ. B. Pháp. C. Ai Cập. D. Đức. Câu 22: Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phải được sự nhất trí của A. năm nước Ủy viên thường trực. B. tất cả các nước châu Phi. C. tất cả các nước Đông Nam Å. D. tất cả các nước Mĩ Latinh. Câu 23: Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã đat được kết quả nào sau đây? A. Đưa nước Nga chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa. B. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. D. Đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga Câu 24: Sự kiện nào sau đây biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của nhân đân ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia trong giai đoạn 1969-1973? A. Đồng loạt lật đổ chế độ phong kiến. C. Lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN. B. Đồng loạt hoàn thành cải cách ruộng đất. D. Tồ chức thành công Hội nghị cấp cao. Câu 25: Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ? A. Sài Gòn giành được chính quyền. DeThi.edu.vn
  51. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Hiệp định Sơ bộ được kí kết. B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. D. Hà Nội giành được chính quyền. Câu 26: Nhân tố nào sau đây thúc đầy sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-19732 A. Bị chủ nghĩa khủng bố quốc tế tấn công. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Ngân sách đầu tư cho quốc phòng thấp. D. Chính sách quản lí có hiệu quả của nhà nước. Câu 27: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp đầu năm 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã quyết định lấy tên đảng là A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Đảng Lao động Việt Nam. D. An Nam Cộng sản đảng Câu 28: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đối với Việt Nam? A. Có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. B. Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân đội về nước. C. Chứng minh trên thực tế thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam. D. Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng lúc. Câu 29: Một trong những nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. Tồ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời. B. quân phiệt Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu cảng - căn cứ hải quân của Mĩ. C. chính sách nhượng bộ của chính phủ các nước Anh, Pháp đối với phe phát xit. D. khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành ở châu Âu. Câu 30: Yếu tố khách quan thuận lợi nào sau đây thúc đầy phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á bùng nồ ngay trong năm 1945 ? A. Nhận sự viện trợ của Liên Xô và các nước Đông Âu. B. Sự phát triển mạnh mẽ của tổ chức Liên minh châu Âu. C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. Đều có sự lãnh đạo của các chính đảng vô sản. Câu 31: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đóng góp của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925? A. Rèn luyện đội ngũ tiểu tư sản trí thức tham gia vào các tổ chức cách mạng sau này. B. Chuần bị đầy đủ các điều kiện cho giai cấp vô sản thành lập một chính đảng C. Lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp tham gia, đặc biệt là nông dân. D. Xây dựng một lực lượng cách mạng hùng hậu để đi đến thành lập chính đảng vô sản. DeThi.edu.vn
  52. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 32: Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thào (năm 1930) được nhận xét là một cương lĩnh cách mang giài phóng dân tộc sáng tạa dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Xác định quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp công nhân. B. Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. C. Khẳng định liên minh công-nông là động lực chính của cách mạng. D. Giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Câu 33: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng bối cảnh ra đời của các tổ chức chính trị ở Việt Nam trong thập niên 20 của thế ki XX? A. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội ở Việt Nam đã có hệ tư tưởng riêng. B. Các khuynh hướng cứu nước đều nhằm giải quyét nhiệm vụ dân tộc. - C. Sự khủng hoảng đường lối cứu nước đang từng bước được giài quyết. D. Sự phát triển mạnh mẽ của các khuynh hướng cách mạng mới ở Việt Nam. Câu 34: Nội dung nào sau đây phản ánk không đúng công tác xây dựng mặt trận dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939? A. Đoàn kết các giai cấp và tầng lớp thực hiện nhiệm vụ chung của cách mạng. B. Nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của phong trào cách mạng thế giới. C. Điều chinh nhiệm vụ chiến lược và đề ra nhiệm vụ trước mắt phù hợp. D. Kết hợp hài hòa giữa nhiệm vụ của dân tộc và lực lượng dân chủ trên thế giới Câu 35: Nhận xét nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam? A. Góp phần bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. B. Buộc đế quốc Mĩ phải chấp nhận một giải pháp về ngoại giao với Việt Nam C. Mở ra bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước D. Đưa đấu tranh ngoại giao trở thành mặt trận quyết định của cuộc kháng chiến. Câu 36: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) về Đông Dương có điểm chung nào sau đây? A. Đều phản ánh thiện chí hòa bình của các bên tham gia kí kết hiệp định. B. Nằm trong tiến trình giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn. C. Là kết quả của những trận quyết chiến chiến lược trên mặt trận quân sự. D. Là văn bản pháp lí ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. Câu 37: Ở Việt Nam, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản trong những năm 1945-1946 để tại bài học kinh nghị̣̂m nào sau đây đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)? A. Tiến hành đấu tranh ngoại giao sau khi giành thắng lợi trên mặt trận quân sự. B. Phát huy tính họp pháp và sức mạnh của hệ thống chính quyền cách mạng. C. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời. D. Phát huy tình đoàn kết của ba nước ở Đông Dương trong đấu tranh ngoại giao. DeThi.edu.vn
  53. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 38: Năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa từng phần có đóng góp nào sau đây đối với cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tåm? A. Phát triển, củng cố tiềm lực và mở rộng trận địa cách mạng. B. Thủc đẩy nhanh quá trình thành lập mật trận thống nhất ba dân tộc Đông Dương. C. Mở rộng chiến khu cách mạng, tiến lên đánh đuổi Pháp-Nhật. D. Giành được chính quyền ở một số thành phố lớn, mở rộng căn cứ địa cách mạng. Câu 39: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939. và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 5-1941 của Đảng Cộng sản Đông Dương đều chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất nhằm mục đích nào sau đây? A. Tập hợp giai cấp địa chủ phong kiến vào Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Tập trung lực lượng dân tộc nhẳm giài quyết nhiệm vụ cao nhất của cách mạng. C. Tập trung mũi nhọn vào ké thù chính của dân tộc là chống đế quốc và phát xít. D. Tiến tới thực hiện thổ địa cách mạng trong khuốn khổ từng nước Đông Dương: Câu 40: Nhận định nào sau đây là đúng về chiến thắng "Điên Biên Phủ trên không" (1972) của quân dân Việt Nam? A. Là nổ lực cao nhất, cuối cùng của đế quốc Mĩ và quân đội Sài Gòn trong chiến tranh ở Việt Nam. B. Tạo thế và lực để Việt Nam bắt đầu đấy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Pari. C. Là thắng lợi quân sự quyết định góp phần bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. D. Là thắng lợi quân sự quyết định tạo thời cơ chiến lược tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam HẾT ĐÁP ÁN 1.B 2.C 3.C 4.C 5.D 6.C 7.A 8.D 9.D 10.C 11.D 12.D 13.A 14.C 15.A 16.B 17.C 18.D 19.D 20.C 21.B 22.A 23.B 24.D 25.B 26.D 27.B 28.B 29.C 30.C 31.A 32.D 33.A 34.C 35.D 36.B 37.B 38.A 39.B 40.C DeThi.edu.vn
  54. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 8 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi có 07 trang) Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 308 Số báo danh: Câu 1: Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Đức. D. Inđônêxia. Câu 2: Nhiệm vụ nào sau đây được nhân dân Việt Nam thực hiện trong những năm 1975-1979? A. Xây dựng khu giải phóng Việt Bắc. B. Lập chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh. C. Chống phát xít Đức xâm lược. D. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc. Câu 3: Theo quyết định của Hội nghị lanta (tháng 2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật Bàn? A. Pêru. B. Áchentina. C. Braxin. D. Mĩ Câu 4: Nãm 1957, quốc gia nào sau đây phóng thành công vệ tinh nhân tạo? A. Liên Xô. B. Bồ Đào Nha. C. Môdămbích. D. Xuđăng. Câu 5: Nội dung nào sau đây là một trong nhựng biểu hiện của xu thế hỏa hoãn Đông-Tây vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX ? A. Mĩ giài thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới. B. Phảp rủt quân đội khỏi tất cả các nước thuộc địa. C. Liên Xô và Mĩ tiến hành những cuộc gặp cấp cao. D. Anh rút quân đội khỏi tất cả các nước thuộc địa. Câu 6: Năm 1954, thực dân Pháp có hoạt động nào sau đây? A. Xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. DeThi.edu.vn
  55. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. Rút toàn bộ quân đội ra khỏi miền Bắc Việt Nam. C. Kí với triều đình nhà Nguyễn Hiệp ước Giáp Tuất. D. Rút toàn bộ quân đội ra khỏi ba nước Đông Dương. Câu 7: Năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây? A. Cải cách văn hóa và giáo dục. B. Gia nhập vào tổ chức ASEAN. C. Mở chiến dịch ở Tây Nguyên. D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. Câu 8: Trong những năm 1965-1968, chiến thắng nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mĩ? A. Cao Bằng. B. Đông Khê. C. Vạn Tường. D. Thất Khê. Câu 9: Năm 1930, Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa A. Hương Khê. B. Ba Đình. C. Hùng Lĩnh. D. Yên Bái. Câu 10: Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây đề ra và thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"? A. Mĩ. B. Campuchia. C. Urugoay. D. Libi. Câu 11: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX? A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố. B. Chiến tranh lạnh đã hoàn toàn chấm dứt. C. Sự vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Trật tự thế giới hai cực lanta sụp đồ. Câu 12: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây? A. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. Soạn thảo bàn Tuyên ngôn độc lập. C. Đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. DeThi.edu.vn
  56. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn D. Kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Câu 13: Năm 1959, thắng lợi của cuộc cách mạng nào sau đây đã mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang ở khu vực Mĩ Latinh? A. Malaixia. B. Ănggôla. C. Brunây. D. Cuba. Câu 14: Nội dung nào sau đây nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi của thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam cuối năm 1950 ? A. Ra sức phát triển ngụy quân. B. Trao trả độc lập cho Brunây C. Trao trả độc lập cho Mianma. D. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất Câu 15: Trong giai đoạn 1941-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. C. Tiến hành điện khi hóa nông thôn. Câu 16: Trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Viêt A. thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa C. tăng cường thực hiện chủ trương vô sản hóa. D. Xây dựng lực lượng vũ trang Câu 16: Trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh đã A. thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì. C. tăng cường thực hiện chủ trương vô sản hóa. D. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. Câu 17: Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. B. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. C. Nhà xuất bản tiến bộ Nam đồng thư xã. D. tổ chức Việt Nam Quang phục hội. Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây nằm trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam? A. Vĩnh Thạnh. B. Bãi Sậy. DeThi.edu.vn
  57. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn C. Ba Tơ. D. Trà Bồng. Câu 19: Nội dung nào sau đây là bối cảnh thế giới dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Trung ương Cục miền Nam ra đời. B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. C. Quân giải phóng miền Nam thành lập. D. Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Câu 20: Đến đầu thập ki 70 của thế kỉ XX, khu vực nào sau đây trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Bắc Phi. B. Tây Âu. C. Nam Á. D. Đông Phi. Câu 21: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ (1961-1965) là A. Thà Khẹt. B. Trung Lào. C. Thượng Lào. D. An Lão. Câu 22: Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội nước nào sau đây được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giài giáp quân Nhật? A. Pháp. B. Italia. C. Hà Lan. D. Thụy Điển. Câu 23: Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga thắng lợi đã A. để lại kinh nghiệm trong cài cách kinh tế, xã hội ở châu Á. B. mở ra một thời đại mới trong lịch sử nước Nga và thế giới. C. góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới. D. chẩm dứt chế độ phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới. Câu 24: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam? A. Đó là thắng lợi của sự kết hợp đẩu tranh trên ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao. B. Là thắng lợi quan trọng, tạo ra thế và lực thuận lợi để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. C. Đó là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân hai miền Nam-Bắc. D. Là văn bản pháp lí quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương. DeThi.edu.vn
  58. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 25: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nồ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)? A. Liên Xô và Mĩ ki Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. B. Chính sách bành trướng, xâm lược của các nước phát xít. C. Mĩ đề ra và thực hiện Kế hoạch Mácsan. D. Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực". Cãu 26: Thực dân Pháp đầy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Đông Dương nhằm A. bù đắp những thiệt hại của chiến tranh. B. thực hiện kế hoạch Giônxơn-Mác Namara. C. thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ. D. nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xit. Câu 27: Nội dung nào sau đây là cơ sở để cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân đân Viêt Nam nhận được sự ủng hộ từ lực lượng tiến bộ trên thế giới? A. Có tính chất giải phóng dân tộc và chính nghĩa. B. Nhằm buộc Mĩ phải tử bỏ chiến lược toàn cầu. C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít ở châu Âu. D. Thực hiện nhiệm vụ chống chế độ độc tài quân sự. Câu 28: Cương lĩnh chính trị đầu tiên (năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cách mạng Việt Nam cần A. áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. B. liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. C. chủ động hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế. D. lấy phát triển kinh tế công nghiệp làm trung tâm. Câu 29: Sự kiện nào sau đây tác động đến sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1950? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đà̛i. B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. C. Xu thế toàn cẩu hóa diễn ra mạnh mẽ. D. Sự ra đời của Diển đàn hợp tác Á-Âu. Câu 30: Trong những năm 1954-1975, nhân dân Lào tập trung thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ. B. Tham gia Định ước Henxinki. C. Kháng chiến chống quân phiệt Nhật Bàn. D. Tham gia Cộng đồng than-thép châu Âu. Câu 31: Nhận xét nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam? A. Buộc đế quốc Mĩ phải chấp nhận một giải pháp về ngoại giao với Việt Nam. DeThi.edu.vn
  59. Bộ 24 Đề thi Lịch sử THPT quốc gia 2023 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn B. Mở ra bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. Góp phần bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miển Bắc. D. Đưa đấu tranh ngoại giao trở thành mặt trận quyết định của cuộc kháng chiến. Câu 32: Nội dung nào sau đây phàn ánh không đúng bối cảnh ra đời của các tổ chức chính trị ở Việt Nam trong thập niên 20 của thế kỉ XX? A. Sự phát triển mạnh mẽ của các khuynh hướng cách mạng mới ở Việt Nam. B. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội ở Việt Nam đã có hệ tư tưởng riêng. C. Sự khủng hoảng đường lối cứu nước đang từng bước được giải quyết. B. Các khuynh hướng cứu nước đều nhẳm giải quyết nhiệm vụ dân tộc. Câu 33: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng công tác xây dựng mặt trận dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939? A. Kết hợp hài hòa giữa nhiệm vụ của dân tộc và lực lượng dân chủ trên thế giới. B. Điều chỉnh nhiệm vụ chiến lược và đề ra nhiệm vụ trước mắt phù hợp. C. Đoàn kết các giai cấp và tầng lớp thực hiện nhiệm vụ chung của cách mạng. D. Nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của phong trào cách mạng thế giới. Câu 34: Ở Việt Nam, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản trong những năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)? A. Tiến hành đấu tranh ngoại giao sau khi giành thắng lợi trên mặt trận quân sự. B. Phát huy tình đoàn kết của ba nước ở Đông Dương trong đấu tranh ngoại giao. C. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời. D. Phát huy tính hợp pháp và sức mạnh của hệ thống chính quyền cách mạng. Câu 35: Năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa từng phần có đóng góp nào sau đây đối với cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám? A. Mở rộng chiến khu cách mạng, tiến lên đánh đuổi Pháp-Nhật. B. Phát triển, củng cố tiềm lực và mờ rộng trận địa cách mạng. C. Thúc đẩy nhanh quá trình thành lập mặt trận thống nhất ba dân tộc Đông Dương. D. Giành được chính quyền ở một số thành phố lớn, mở rộng căn cứ địa cách mạng. Câu 36: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đóng góp của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925? A. Xây dựng một lực lượng cách mạng hùng hậu để đi đến thành lập chính đảng vô sàn. B. Lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp tham gia, đặc biệt là nông dân. C. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho giai cấp vô sản thành lập một chính đảng. D. Rèn luyện đội ngũ tiều tư sản trí thức tham gia vào các tổ chức cách mạng sau này. Câu 37: Nhận định nào sau đây là đúng về chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) của quân dân Việt Nam? A. Là thắng lợi quân sự quyết định góp phần bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. DeThi.edu.vn